Tài liệu Bài giảng Mô hình cổ điển: xác định thu nhập quốc gia: Bài giảng số 3
Trương Quang Hựng1
Mễ HèNH CỔ ðIỂN:
XÁC ðỊNH THU NHẬP QUỐC GIA
NỘI DUNG
Sản xuất
– Sản lượng/ thu nhập ủược xỏc ủịnh như thế nào?
Phõn phối
– Cỏch thức phõn phối thu nhập cho lao ủộng và vốn?
Phõn bổ chi tiờu
– Yếu tố nào quyết ủịnh C, I, G?
Mụ hỡnh cõn bằng tổng quỏt sẽ trả lời cho những
vấn ủề này như thế nào?
Trương Quang Hựng2
TỔNG QUÁT Mễ HèNH
Phớa cung
– Thị trường cỏc yếu tố sản xuất (cung, cầu và giỏ)
– Xỏc ủinh sản lượng/thu nhập quốc gia
Phớa cầu
– Những yếu tố ảnh hưởng ủến C, I, G
Cõn bằng
– Thị trường hàng húa
– Thị trường quỹ cho vay
Trương Quang Hựng3
TỔNG QUÁT Mễ HèNH
H G F
CM
Y
Sp I
C
T
Sg
G
Y=F(K,L)
GIẢ THIẾT Mễ HèNH
Giỏ cú tớnh linh hoạt cao và thị trường cõn
bằng liờn tục
Lượng cung cỏc yếu tố sản xuất (L, K) là cố
ủịnh
– K = K và L=L
Tỡnh trạng cụng nghệ khụng ủổi
Nền kinh tế ủúng
Trương Quang Hựng5
SẢN XUẤT: HÀM SẢN XUẤT
Sản xuất
– Sự phối hợp cỏc yếu tố sản xuất (L, K) ủể sản
x...
17 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mô hình cổ điển: xác định thu nhập quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng số 3
Trương Quang Hùng1
MƠ HÌNH CỔ ðIỂN:
XÁC ðỊNH THU NHẬP QUỐC GIA
NỘI DUNG
Sản xuất
– Sản lượng/ thu nhập được xác định như thế nào?
Phân phối
– Cách thức phân phối thu nhập cho lao động và vốn?
Phân bổ chi tiêu
– Yếu tố nào quyết định C, I, G?
Mơ hình cân bằng tổng quát sẽ trả lời cho những
vấn đề này như thế nào?
Trương Quang Hùng2
TỔNG QUÁT MƠ HÌNH
Phía cung
– Thị trường các yếu tố sản xuất (cung, cầu và giá)
– Xác đinh sản lượng/thu nhập quốc gia
Phía cầu
– Những yếu tố ảnh hưởng đến C, I, G
Cân bằng
– Thị trường hàng hĩa
– Thị trường quỹ cho vay
Trương Quang Hùng3
TỔNG QUÁT MƠ HÌNH
H G F
CM
Y
Sp I
C
T
Sg
G
Y=F(K,L)
GIẢ THIẾT MƠ HÌNH
Giá cĩ tính linh hoạt cao và thị trường cân
bằng liên tục
Lượng cung các yếu tố sản xuất (L, K) là cố
định
– K = K và L=L
Tình trạng cơng nghệ khơng đổi
Nền kinh tế đĩng
Trương Quang Hùng5
SẢN XUẤT: HÀM SẢN XUẤT
Sản xuất
– Sự phối hợp các yếu tố sản xuất (L, K) để sản
xuất ra hàng hĩa và dịch vụ.
– Hàm sản xuất Y = F(K, L)
K: lượng vốn bao gồm máy mĩc, thiết bị, cơng cụ sản
xuất
L: lượng lao động
F(.) mức sản lượng tối đa đạt được ứng với mỗi kết
hợp giữa K, L
Trương Quang Hùng6
SẢN XUẤT: HÀM SẢN XUẤT
ðặc tính của hàm sản xuất
– Sản phẩm biên của lao động
Lượng sản phẩm tăng thêm khi các hãng tăng thêm một
đơn vị lao động (giữa nguyên lượng vốn)
MPL= F(K, L+1) - F(K,L)>0
– Sản phẩm biên của vốn
Lượng sản phẩm tăng thêm khi các hãng tăng thêm một
đơn vị vốn (giữa nguyên lượng lao động)
MPK= F(K+1,L) - F(K,L)>0
Trương Quang Hùng7
SẢN XUẤT: QUY LUẬT SẢN PHẨM
BIÊN GIẢM DẦN
Khi một yếu tố sản xuất tăng, sản phẩm biên
của yếu tố sản xuất đĩ sẽ giảm (những yếu
tố khác khơng đổi)
Trực quan
– Quy luật này cĩ thể giải thích là do lao động tăng
trong khi vốn khơng đổi, lúc này mỗi lao động ít
cĩ cơ hội tiếp cận với máy mĩc, thiết bị và khơng
gian làm việc ít hơn nên lượng sản phẩm biên
giảm dần
Trương Quang Hùng8
SẢN XUẤT: QUY LUẬT SẢN PHẨM
BIÊN GIẢM DẦN
Trương Quang Hùng9
MPL
0
MPL
L
MPK
0
MPK
K
LỢI SUẤT KHƠNG ðỔI THEO QUY MƠ
Hàm sản xuất thể hiện lợi suất khơng đổi
theo quy mơ
zY =F(zK, zL) với bất kỳ z>0
Y = F(K,L) = K L
Trương Quang Hùng10
1/2 1/2
THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN
XUẤT:CẦU YẾU TỐ SẢN XUẤT
Theo lý thuyết sản xuất tân cổ điển
– Các hãng là cạnh tranh
– Mục tiêu là tối đa hĩa lợi nhuận
Cầu các yếu tố sản xuất
– Các hãng thuê lao động với mức lương w
– Các hãng thuê vốn với suất tiền thuê là R
– Bán hàng hĩa với giá là P
Trương Quang Hùng11
THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT:
CẦU YẾU TỐ SẢN XUẤT
– Lợi nhuận = P×F(K,L) –W×L- R×K
– Chọn K, L để đạt được lợi nhuận cao nhất?
(1) P×∂F/ ∂K – R =P×MPK –R = 0
=>MPK =R/P
(2) P×∂F/ ∂L – W =P×MPL –R = 0
=>MPL =W/P
– Hãng sẽ thuê lao động và vốn cho đến khi
– MPK = R/P và MPL = W/P
Trương Quang Hùng12
THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT:
CẦU YẾU TỐ SẢN XUẤT
Trương Quang Hùng13
R/P
0
W/P
0
LD
L K
KD
THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT:
CÂN BẰNG
Trương Quang Hùng14
W/P
0
LD
L
LS
(W/P)0
R/P
0 K
KD
KS
(R/P)0
L K
SẢN XUẤT
Trong mơ hình cổ điển, với giả thiết :
– Giá linh họat
– L, K cố định
– Cơng nghệ khơng đổi
Y=F (K,L)
Y: Sản lượng tiềm năng
Trương Quang Hùng15
PHÂN PHỐI THU NHẬP
Thu nhập yếu tố sản xuất thực =Mức thu
nhập thực của một đơn vị×Số đơn vị
Thu nhập thực của lao động
– (W/P)L= MPL×L
Thu nhập thực của vốn:
– (R/P)K = MPK ×K
Trương Quang Hùng16
PHÂN PHỐI THU NHẬP
Lợi nhuận kinh tế thực
– Lợi nhuận = Y –(MPL×L)-(MPK×K)
– Dưới điều kiện cạnh tranh hồn tồn với giả thiết
lợi suất khơng đổi theo quy mơ
lợi nhuận kinh tế =0 => Y = (MPL×L)+(MPK×K)
– Thu nhập được phân chia hết cho K và L theo
sản phẩm biên của chúng
Thu nhập của lao động = MPL×L
Thu nhập của vốn = MPK×K
Trương Quang Hùng17
PHÂN BỔ CHI TIÊU
Các bộ phận của cầu hàng hĩa và dịch vụ
– C là chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình
– I là đầu tư gộp
– G là chi tiêu tiêu dùng của chính phủ
Trương Quang Hùng18
CHI TIÊU TIÊU DÙNG
CỦA HỘ GIA ðÌNH
Hàm tiêu dùng
C = C(Y-T)
(Y-T) là thu nhập khả dụng
T là thuế rịng. Nĩ là phần cịn lại của tổng số thuế sau
khi trừ đi chuyển giao
(Y-T) tăng thì C cũng tăng nhưng mức độ tăng của C ít
hơn
Khuynh hướng tiêu dùng biên: Sự gia tăng trong chi tiêu
tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng lên 1 đơn vị
MPC = ∆C/ ∆(Y-T); 0<MPC<1
Trương Quang Hùng19
CHI TIÊU TIÊU DÙNG
CỦA HỘ GIA ðÌNH
Trương Quang Hùng20
Y-T
C
0
1
MPC
C(Y-T)
ðộ dốc của
đường C(Y-T)
ðẦU TƯ
– Hàm đầu tư
I = I( r)
r là lãi suất thực
Lãi suất thực là chi phí cơ hội của việc sử dụng quỹ
riêng tài trợ cho đầu tư hay là chi phí trả lãi vay
Khi r tăng cao, nhà tư bản cĩ động cơ sử dụng quỹ cho
các cơ hội thay thế khác
I và r cĩ quan hệ ngược chiều nhau
Trương Quang Hùng21
CHI TIÊU TIÊU DÙNG
CỦA CHÍNH PHỦ
Chi tiêu tiêu dùng của chính phủ
– Số mua hàng hĩa và dịch vụ của chính phủ
– Khơng bao gồm các khỏan chuyển giao
Giả thiết là chi tiêu chính phủ và thuế rịng là
biến ngọai sinh
– T=T và G = G
Trương Quang Hùng22
THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ
Cầu hàng hĩa và dịch vụ
– YD = C(Y-T) +I( r) +G
Cung hàng hĩa và dịch vụ
– YS = F(K,L) =Y
ðiều kiện cân bằng trên thị trường
– Y = C(Y-T) +I( r) +G
– r là biến nội sinh sẽ điều chỉnh để cân bằng cung,
cầu
Trương Quang Hùng23
THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ
Trương Quang Hùng24
r
0
Y Y
YD
YS
r0
THỊ TRƯỜNG QUỸ CHO VAY
Hàng hĩa trên thị trường: quỹ cho vay
ðiều kiện cân bằng cĩ thể sắp xếp lại
– Y - C(Y-T) -G = I( r)
– S = Y - C(Y-T) -G
– S = I(r)
Trương Quang Hùng25
CẦU CỦA QUỸ CHO VAY
Cầu của quỹ cho vay đến từ đầu tư
– Các hãng vay tiền để tài trợ cho việc mua sắm
thiết bị, máy mĩc, xây dựng nhà xưởng
– Hộ gia đình vay tiền để mua nhà mới
– Các nhà tư bản vay tiền mua máy mĩc, thiết bị
cho thuê
– Cầu quỹ cho vay cĩ quan hệ ngược chiều với lãi
suất thực
– I( r)
Trương Quang Hùng26
CUNG CỦA QUỸ CHO VAY
Cung của quỹ cho vay đến từ tiết kiệm
– Hộ gia đình sử dụng tiết kiệm của họ gởi ngân hàng, mua
trái phiếu chính phủ và các tài sản khác
– Các hãng cĩ thể tiếp cận quỹ này để tài trợ cho chi tiêu đầu
tư
– Chính phủ cũng cĩ thể đĩng gĩp một phần tiết kiệm nếu họ
khơng chi tiêu hết số thuế
– S = (Y - C(Y-T) -T)+(T- G)
– S = Y - C(Y-T) -G
Trương Quang Hùng27
THỊ TRƯỜNG QUỸ CHO VAY
Trương Quang Hùng28
r
0
S S, I
I
S
r0
MƠ PHỎNG
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu
– (1) G tăng
– (2) T giảm
– (3) I tăng
– (4) Y giảm
– (5) C giảm
Trương Quang Hùng29
TIẾT KIỆM VÀ LÃI SUẤT
Mở rộng hàm tiêu dùng và tiết kiệm
– C=C(Y-T; W; E(Y); r; …).
– (Y-T) là thu nhập khả dụng; W là của cải; E(Y) là thu nhập
kỳ vọng, r là lãi suất thực
– Nếu giả thiết Y-T, W, E(Y) là biến ngọai sinh
– S(r)= Y-C( r) –G
– Tiết kiệm cĩ quan hệ cùng chiều với lãi suất
Khi tiết kiệm phụ thuộc vào lãi suất, kết quả mơ
phỏng sẽ khác khi đầu tư tăng
Mức độ gia tăng của r?
Giá trị cân bằng của đầu tư cĩ thay đổi?Trương Quang Hùng30
MƠ PHỎNG KHI TIẾT KIỆM PHỤ
THUỘC VÀO LÃI SUẤT
Trương Quang Hùng31
s
I0
s, I
r
r0
0 I0 I1
r1
I1
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG:
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA REAGAN
Chính sách Reagan đầu những năm 1980
– Gia tăng chi tiêu cho quốc phịng
– Cắt giảm thuế
– Chính sách này làm giảm tiết kiệm quốc gia
– Lãi suất thực tăng
– ðầu tư giảm
– Suy thĩai kinh tế
Trương Quang Hùng32
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG:
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA REAGAN
Biến số 1970s 1980s
T-G -2,2 -3,9
S 19,6 17,4
r 1,1 6,3
I 19,9 19,4
Trương Quang Hùng33
•T-G, S, T được tính % của GDP
TĨM TẮT
Sản lượng trong dài hạn được quyết định bởi lượng
lao động, vốn và tình trạng cơng nghệ
Các hãng cạnh tranh sẽ thuê các yếu tố sản xuất
cho tới khi nào sản phẩm biên bằng với giá
Thu nhập được phân phối hịan tịan cho các yếu tố
dựa vào sản phẩm biên của từng yếu tố
Thu nhập được phân bổ cho các bộ phận chi tiêu
tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư và chi tiêu tiêu dùng
của chính phủ
Lãi suất thực điều chỉnh để bảo đảm cân bằng trong
thi trường hàng hĩa hoặc thị trường quỹ cho vay
Trương Quang Hùng34
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MAC08-L03V.pdf