Bài giảng Mastercam

Tài liệu Bài giảng Mastercam: Bμi giảng MasterCAM - 1 - Ch−ơng I - Môi tr−ờng MasterCAM X Nội dung chính: 1. Cài đặt MasterCAM và các modul ứng dụng 2. Khởi động MasterCAM 3. Tìm hiểu menu màn hình và cách chuyển đổi giữa các menu màn hình 4. Tìm hiểu các lệnh Save, File và Exit 1.1 Cài đặt MasterCAM X và các modul ứng dụng B−ớc 1: Cho đĩa cài đặt MasterCAM vào ổ CD, chế độ Autorun tự động kích hoạt tệp tin Setup (DemoShield Muti-CD Launch), hoặc chọn file này trong th− mục gốc của đĩa cài đặt MasterCAM để kích hoạt, sẽ xuất hiện giao diện cài đặt phần mềm nh− hình 1.1. Hình 1.1: Giao diện chính cài đặt bộ phần mềm MasterCAM X B−ớc 2: Chọn Install MasterCAM X, giao diện xuất hiện nh− hình 1.2 Bμi giảng MasterCAM - 2 - Hình 1.2: Giao diện cài đặt các modul cùng bộ phần mềm MasterCAM X B−ớc 3:Chọn Step 3:Install MasterCAM X để cài đặt MasterCAM,giao diện xuất hiện nh− hình 1.3 Hình 1.3 B−ớc 4: Chon Next, giao diện xuất hiện nh− hình 1.4 Bμi giảng MasterCAM - 3 - Hình 1...

pdf148 trang | Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 2296 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mastercam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bμi giảng MasterCAM - 1 - Ch−ơng I - Môi tr−ờng MasterCAM X Nội dung chính: 1. Cài đặt MasterCAM và các modul ứng dụng 2. Khởi động MasterCAM 3. Tìm hiểu menu màn hình và cách chuyển đổi giữa các menu màn hình 4. Tìm hiểu các lệnh Save, File và Exit 1.1 Cài đặt MasterCAM X và các modul ứng dụng B−ớc 1: Cho đĩa cài đặt MasterCAM vào ổ CD, chế độ Autorun tự động kích hoạt tệp tin Setup (DemoShield Muti-CD Launch), hoặc chọn file này trong th− mục gốc của đĩa cài đặt MasterCAM để kích hoạt, sẽ xuất hiện giao diện cài đặt phần mềm nh− hình 1.1. Hình 1.1: Giao diện chính cài đặt bộ phần mềm MasterCAM X B−ớc 2: Chọn Install MasterCAM X, giao diện xuất hiện nh− hình 1.2 Bμi giảng MasterCAM - 2 - Hình 1.2: Giao diện cài đặt các modul cùng bộ phần mềm MasterCAM X B−ớc 3:Chọn Step 3:Install MasterCAM X để cài đặt MasterCAM,giao diện xuất hiện nh− hình 1.3 Hình 1.3 B−ớc 4: Chon Next, giao diện xuất hiện nh− hình 1.4 Bμi giảng MasterCAM - 3 - Hình 1.4 B−ớc 5: Chọn Yes, I accept the terms of the license agreement, rồi Next giao diện xuất hiện nh− hình 1.5 Hình 1.5 B−ớc 6: Khai báo User Name và Company Name, có thể chọn (đối với tất cả mọi ng−ời sử dụng máy tính này) Bμi giảng MasterCAM - 4 - (chỉ sử dụng phần mềm này đối với ng−ời chủ của máy tính có tên trong ngoặc đơn bên cạnh), sau đó chọn Next, giao diện xuất hiện nh− hình 1.6 Hình 1.6 B−ớc 7: Chọn cài đặt hệ thống đơn vị mặc định cho quá trình sử dụng sau này là Metric [mm], và chọn HASP or NetHASP cho hệ thống sử dụng của máy tính sau đó chọn Next, giao diện xuất hiện nh− hình 1.7 Bμi giảng MasterCAM - 5 - Hình 1.7 B−ớc 8: Xác nhận th− mục cài đặt cho MasterCAM, Sau đó chọn Next, giao diện xuất hiện nh− hình 1.8 Hình 1.8 Bμi giảng MasterCAM - 6 - B−ớc 9: Chọn các modul ứng dụng có sẳn trong bộ cài và kiểm tra dung l−ợng yêu cầu cũng nh− dung l−ợng cho phép trên ổ cài đặt đối với yêu cầu của MasterCAM. Sau đó chon Next, giao diện xuất hiện nh− hình 1.9 Hình 1.9 B−ớc 10: Chọn Install để tiếp tục cài đặt ch−ơng trình giao diện sẽ xuất hiện nh− hình 1.10 Hình 1.10 Tiến trình cài đặt thực hiện, bạn phải đợi cho đến khi đạt 100%, và thực hiện chọn Finish để kết thúc quá trình cài nh− hình 1.11 Bμi giảng MasterCAM - 7 - Hình 1.11 Sau khi chọn Finish để kết thúc, MasterCAM tự động bật trang web: C:\McamX\Whats New\X.html để giới thiệu về những vấn đề mới trong phiên bản này. Nếu không cần xem bạn có thể tắt đi. Sau khi ấn Finish bạn phải đợi để máy cài đặt HASP Chú ý: Tại b−ớc 9, nếu dung l−ợng không đủ với các ứng dụng đã chọn, MasterCAM sẽ thông báo yêu cầu gỡ bỏ bớt các ứng dụng khác đã cài đặt để tăng dụng l−ợng còn trống cho MasterCAM, hoặc bỏ bớt các modul ứng dụng đã chọn trong khi cài đặt MasterCAM nh− hình 1.12. Hình 1.12 Ví dụ: Ta bỏ bớt một số modul của MasterCAM nh− hinh 7.13 bên d−ới: Bμi giảng MasterCAM - 8 - Hình 1.13 Sau đó chọn Next, nh−ng theo ph−ơng án loại bỏ bớt các modul ứng dụng của MasterCAM thì tiến trình cài đặt không cho phép. Do đó tr−ớc khi thực hiện b−ớc 9, bạn phải khẳng định còn đủ dung l−ợng cho việc cài đặt MasterCAM, cũng nh− dung l−ợng trống tối thiểu để các trình ứng dụng hoạt động trên hệ điều hành Windows. B−ớc 11: Cắm Khoá cứng (Hard lock) vào cổng máy in – LPT để bắt đầu làm việc với MasterCAM. Trong tr−ờng hợp bạn ch−a mua bản quyền sử dụng, có thể dùng ph−ơng pháp sau để có thể sử dụng MasterCAM. B−ớc 12: Chạy file có trên đĩa cài đặt, giao diện xuất hiện nh− hình 1.14 Bμi giảng MasterCAM - 9 - Hình 1.14 B−ớc 13: Chọn , giao diện xuất hiện nh− hình 1.15 Hình 1.15 Bμi giảng MasterCAM - 10 - B−ớc 14: Tích vào ô Make backup copy of patched files, nh− hình 1.16 Hình 1.16 B−ớc 15: Chọn , giao diện xuất hiện nh− hình 1.17 Hình 1.17 Bμi giảng MasterCAM - 11 - B−ớc 16: Chọn , giao diện xuất hiện nh− hình 1.18, đợi tiến trình kết thúc và xuất hiện thông báo hoàn thành nh− hình 1.19. Hình 1.18 Hình 1.19 B−ớc 17: Chọn OK để kết thúc, Chú ý tr−ớc khi làm việc với MasterCAM, có thể không cần nh−ng bạn nên khởi động lại máy tính lần nữa để tiến trình khởi động MasterCAM không mắc lỗi. Bμi giảng MasterCAM - 12 - 1.2 Khởi động MasterCAM Có hai cách khởi động một ch−ơng trình MasterCAM X trong môi tr−ờng Window 9x và NT, XP: Cách 1: Nếu bạn đã tạo một biểu t−ợng - shortcut trên màn hình, Double Click vào đó, xem hình 1.20. Cách 2: Trên thanh taskbar, Click vào nút Start\ All Programs\ MasterCAM X \ MasterCAM X Hình 1.21: Màn hình MasterCAM X 1.3 Màn hình MasterCAM Sau khi vào MasterCAM, hệ thống sẽ hiển thị màn hình làm việc của MasterCAM với 4 phân vùng chín sau: vùng màn hình đồ hoạ, vùng thanh công cụ, vùng menu màn hình và vùng hỏi đáp của ch−ơng trình (System response area) Hình 1.20 Vùng Menu bar Vùng thanh công cụ (toolbar) Bμi giảng MasterCAM - 13 - Hình 1.24: Màn hình MasterCAM Vùng đồ hoạ: Đây là vùng làm việc, nơi các mô hình hình học số của đối t−ợng đ−ợc thiết lập hoặc đ−ợc gọi ra và chỉnh sửa. Vùng đồ hoạ Trục toạ độ Vùng Menu phụ Vùng toạ độ Vùng hỏi đáp Vùng điều khiển chạy dao Bμi giảng MasterCAM - 14 - Vùng các thanh công cụ (Toolbar): Thanh công cụ là một hàng các nút nằm ngang phía trên cùng của màn hình. Mỗi nút này có một icon hoặc con số để nhận biết. Ngoài ra nếu cần một mô tả rõ hơn về một nút nào đó, chỉ cần di trỏ chuột đến nút đó, bạn sẽ đ−ợc cung cấp một menu đổ xống mô tả rõ hơn về nút đó. Muốn thực hiện lệnh t−ơng ứng với nút nào đó (Icon Command), chỉ cần click vào nút đó là yêu cầu đ−ợc thực hiện. Vùng Menu: Vùng này nằm ở bên trên của màn hình, chứa menu bar. Menu bar đ−ợc sử dụng để chọn các chức năng của MasterCAM, ví dụ : Creat, modify, toolpaths... Còn menu phụ nằm ở phía d−ới của màn hình đ−ợc sử dụng để thay đổi các thông số hệ thống của ch−ơng trình, ví dụ: Độ sâu Z, màu sắc là những chức năng th−ờng xuyên đ−ợc ng−ời sử dung thay đổi. Tất cả các lệnh dùng trong MasterCAM đều có thể chọn từ vùng Menu . Vùng hỏi đáp: Tại đây, một hoặc hai dòng văn bản ở d−ới cùng của màn hình sẽ mô tả hoạt động của các lệnh. Đây là nơi bạn nhận đ−ợc các lời nhắc của ch−ơng trình. Phải quan sát vùng này cẩn thận, có thể nó sẽ yêu cầu bạn phải nhập các thông số từ bàn phím. Chọn một Menu lệnh: Trong MasterCAM có hai cách chọn một menu lệnh từ vùng Menu : 1. Di chuyển chuột vào vùng menu , khi hộp menu cần chọn sáng lên thì nhấp chuột để kích hoạt lệnh. 2. Bấm phím t−ơng ứng với kí tự đ−ợc gạch chân của dòng lệnh trên menu màn hình. Menu đầu tiên xuất hiện trên MasterCAM là Menu bar nh− trên hình 1.5. Một vài menu lệnh có các menu phụ đổ xuống khi các menu này đ−ợc kích hoạt. Bảng d−ới mô tả chi tiết các lệnh của menu chính và menu phụ xem bảng 1.1 và 2.2. Bảng 1.1 Menu bar STT Thành phần của menu bar Mô tả 1 Analyze Hiện thị toạ độ và thông tin cơ sở dữ liệu của đối t−ợng đ−ợc lựa chọn ví dụ nh− điểm, đoạn thẳng, cung tròn, bề mặt hoặc kích th−ớc lên màn hình. Điều này thuận tiện cho việc nhận dạng các đối t−ợng đã đ−ợc tạo ra tr−ớc đó, ví dụ: xác định góc của một một đoạn thẳng đang tồn tại, hay là bán kính của một vòng tròn xác định. 2 Create Tạo ra một đối t−ợng hình học (trong cơ sở dữ liệu và trên vùng màn hình đồ hoạ). Các đối t−ợng hình học bao gồm: đoạn thẳng, cung, vòng tròn, hình chữ nhật v.v 3 File Các thao tác xử lý với file: save, open (mở file), save as (chuyển đổi định dạng tệp tin), Export directory (truyền dữ liệu đi), hoặc Import directory (nhận dữ liệu đến). 4 Edit Chỉnh sửa đối t−ợng hình học trên màn hình, gồm các lệnh: fillet, trim, break và join 5 Xform Thay đổi những đối t−ợng hình học đã tạo bằng các lệnh: Mirror, Bμi giảng MasterCAM - 15 - rotate, scale và offset 6 Screen Vẽ hoặc in bản vẽ, quan sát các hình vẽ, chỉ ra số l−ợng các đối t−ợng hình vẽ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi khung nhìn và định dạng cấu hình hệ thống. 7 Solids Thiết lập mô hình hình học số của đối t−ợng theo ph−ơng pháp dựng hình của môi tr−ờng Solid Modeling 8 Toolpaths Tạo ra các đ−ờng chạy dao sử dụng theo các chức năng khoan (drill), đ−ờng contour và pocket 9 View Lệnh phóng to thu nhỏ theo các kiểu... (Zoom window, Zoom target, Zoom in/out..........) 10 Machine type Chọn các kiểu dạng chạy dao (Mill, Lathe, Router, Design) 11 Settings Thiết lập cấu hình của MasterCAM 12 Help Chức năng hỗ trợ h−ớng dẫn Bảng 1.2 Menu phụ STT Thành phần của menu phụ Mô tả 1 Hiển thị và thay đổi độ sâu làm việc hiện tại 2 Đặt màu mặc định 3 Đặt level làm việc 4 Đặt thuộc tính cho độ dày của nét vẽ và kiểu nét vẽ layer làm việc, và dạng hiển thị của điểm, màu của đối t−ợng 5 Đặt mặt phẳng ban đầu cho quá trình dựng hình 6 Thay đổi h−ớng nhìn trên màn hình đồ hoạ. Chú ý rằng, h−ớng nhìn của màn hình đồ hoạ có thể không phụ thuộc vào mặt phẳng dựng hình Chú ý: Các menu, các lệnh và cấu trúc tuỳ chọn trong MasterCAM Đầu tiên chọn Creat bằng trỏ chuột trên menu bar chọn Creat Rectangle ta có thể chọn 2 vị trí bất kì trên vùng toạ độ để tạo hình chữ nhật hoặc nhập toạ độ các điểm vào vùng toạ độ. Chú ý đến các lời nhắc trong vùng t−ơng tác, nó cung cấp cho bạn các h−ớng dẫn quan trọng. Bμi giảng MasterCAM - 16 - Hình 1.25 Tổ chức cây của Menu CREATE Trong tài liệu này, các lựa chọn lệnh nh− trên đ−ợc trình bày nh− sau: Creat → Creat Rectangle Toàn bộ các lệnh trong MasterCAM đ−ợc tổ chức một cách hệ thống. Bạn nên giành thời gian để xem xét chúng, sẽ thuận lợi hơn khi học và thực hành các lệnh màn hình trong các ch−ơng sau. 1.5 Thoát khỏi MasterCAM Muốn thoát khỏi MasterCAM, chỉ cần thực hiện các b−ớc sau: - Di con trỏ chuột tới menu bar - Chọn File\ Exit - Xác nhận thoát khỏi MasterCAM: chọn Yes khi đ−ợc hỏi. Hoặc di trỏ chuột tới nút close ở góc trên bên phải, kích chuột và xác nhận thoát khỏi MasterCAM. Hoặc dùng phím tắt : Alt+F4 1.6 Sử dụng các lệnh động trong MasterCAM (MasterCAM Navigation commands) Bμi giảng MasterCAM - 17 - Hiểu các lệnh động của MasterCAM rất cần thiết khi muốn sử dụng ch−ơng trình một cách hiệu quả. Trong mục 3.3 chúng ta đã xem xét cách gọi một lệnh từ menu màn hình. Để tăng tốc độ thao tác, ta dùng cách gọi lệnh khác nh− đồng ý một giá trị mặc định và phím tắt đ−ợc mô tả d−ới đây: Giá trị mặc định - Default Values: Trong MasterCAM, các giá trị mặc định đ−ợc cài đặt bởi ch−ơng trình ( hoặc là ng−ời sử dụng tr−ớc đó) đ−ợc chỉ ra trong vùng hỏi đáp. Ví dụ: Nếu bạn quyết định dùng giá trị này thì bạn không cần phải nhập lại giá trị này nữa và có thể dùng một trong hai cách sau - Bấm phím chọn điểm bất kì trên vùng toạ độ - Đ−a con trỏ chuột tới để nhập độ kích th−ớc cần thiết Nếu bạn muốn thay đổi giá trị mặc định, bạn nhập giá trị mới mà cần xoá giá trị cũ. Một số phím tắt sử dụng trong MasterCAM(15 phím): Alt - A Mở cửa sổ AutoSave (Tự động l−u) Alt - C Chạy ch−ơng trình ứng dụng C-Hook (là ch−ơng trình đi kèm MasterCAM, hỗ trợ phần CNC) Alt - D Hiện cửa sổ các thông số Drafting Global (Phác thảo toàn bộ) Alt - F Hiện thanh công cụ File Alt - H Hỗ trợ trực tuyến Alt - M Đ−a ra danh sách các bộ nhớ đ−ợc chỉ định cho MasterCAM Alt - O Quản lý hoạt động Alt - U Undo Alt - W Chọn chế độ quan sát PageUp/PageDown Phóng to/Thu nhỏ Phím mũi tên Di chuyển khung hình (Pan) Các phím chức năng (19 phím): Phím chức năng Alt+ phím chức năng F1 Zoom Phóng to/thu nhỏ cho vừa màn hình F2 Zoom Previous hoặc scale hệ số 0,5 Scale hệ số 0,8 Bμi giảng MasterCAM - 18 - F3 Repaint (t−ơng tự redraw trong autocad) Phân tích tại vị trí con trỏ hiện tại F4 Analyze (Phân tích) Thoát khỏi MasterCAM F5 Xoá Không có tác dụng F6 Không có tác dụng Không có tác dụng F7 Không có tác dụng Không có tác dụng F8 Không có tác dụng Configuration (lựa chọn cấu hình ch−ơng trình) F9 Hiện thông tin hệ thống Vẽ trục toạ độ F10 Không có tác dụng Không có tác dụng 1.7 Sử dụng công cụ trợ giúp (Help). Nếu bạn cần trợ giúp về các phím chức năng, sử dụng các phím Alt-H, chọn search và gõ: Default special key assignment. Một bảng trợ giúp chi tiết sẽ đ−ợc hiện trên màn hình. (Hình 1.26) Hình 1.26 Trang trợ giúp trình bày công dụng của các phím chức năng Bμi giảng MasterCAM - 19 - Trong MasterCAM, bạn phải chú ý rằng màn hình trợ giúp trực tuyến cũng có thể đ−ợc gọi bởi Alt-H. Trợ giúp này đ−ợc trình bày d−ới dạng menu màn hình, bạn có thể chọn chủ đề quan tâm bằng chuột hoặc là tắt Help bằng cách click menu bar ở phía trên của màn hình. 1.8 Cài đặt các thông số cấu hình Trong MasterCAM, các giá trị mặc định của thông dụng của ch−ơng trình nh− là: Allocations (Xác định phần bộ nhớ dành cho ch−ơng trình), Tolerances (dung sai), NC settings (định dạng NC), CAD settings (định dạng CAD) đ−ợc chứa trong các file thông số cấu hình (*.CFG). File thông số cấu hình này nh− là MillX.CFG cho đơn vị Anh và MilliXM.CFG cho đơn vị mét. Nếu bạn muốn tuỳ chỉnh những thông số mặc định khi khởi động này, sử dụng lệnh theo trình tự sau: Alt-F8 Hộp thoại System Configuration hiện ra nh− hình 1.27 Hình 1.27 Hộp thoại các thông số cấu hình. Lời khuyên: Bạn nên copy các file *.CFG ra một đĩa mềm để tiện lợi hơn khi bạn muốn phục hồi các thông số ban đầu. Hộp thoại này đ−ợc chia làm 3 phần: Các tuỳ chọn nút, các tuỳ chọn tab, các tuỳ chọn của file configuration hiện tại. D−ới đây sẽ giới thiệu chi tiết các tuỳ chọn trong hộp thoại: Tuỳ chọn nút (Button options) OK Đóng hộp thoại và thực hiện toàn bộ các thay đổi. Khi bạn chọn OK, ch−ơng trình sẽ nhắc (Hình 1.28): Chọn Yes, ch−ơng trình sẽ thực hiện các thay đổi Hình 1.28 Bμi giảng MasterCAM - 20 - và l−u chúng vào file Chọn No, ch−ơng trình sẽ thực hiện các thay đổi cho lần chạy hiện tại, nh−ng không ghi vào file. Cancel Đóng hộp thoại mà không thay đổi và không l−u những thay đổi vào file Status Cho phép bạn xem những phần thông tin configurattion đã đ−ợc chỉnh sửa. Các phần đã chỉnh sửa thì có các dấu check (√), bỏ dấu check sẽ huỷ bỏ sự thay đổi thông số t−ơng ứng tr−ớc đó của bạn. (Hình 1.29) Assign Chuyển một file CFG thành một file Post (*.PST). Merge Kết hợp thông tin cấu hình từ một file khác với file cấu hình hiện đang mở. Hình 1.29 Tuỳ chọn Tab (Tab options) Có 10 lựa chọn Tab trong hộp thoại này, mỗi Tab đ−a ra một trang thông số cấu hình. Allocations Đặt các giá trị lớn nhất cho các đặc tr−ng của MasterCAM, ví dụ số điểm trên một đ−ờng cong, số điểm trên một mặt phẳng, số đối t−ợng có thể phục hồi xóa (undelete), định phần cơ sở dữ liệu (Tính bằng Kb), định phần đ−ờng chạy dao (Tính bằng Kb). Tolerances Định các giá trị dung sai mặc định cho các vùng khác nhau của MasterCAM. Hình 1.30 Trang Tab Tolerances Bμi giảng MasterCAM - 21 - Communication Định các đ−ờng kết nối truyền thông với điều khiển CNC và những thiết bị ngoại vi khác. (Hình 1.31) Hình 1.31 Trang Tab Communications Files Định các giá trị mặc định cho file và th− mục làm việc với MasterCAM. (Hình 1.32) Hình 1.32 Plotter Settings Định các giá trị mặc định cho các thông số của máy vẽ. Khi chọn, một cửa sổ sẽ mở ra các thông số không do Windows điều khiển (non-windows driver). Nếu bạn chọn hộp check Use Windows driver ở góc d−ới bên trái của hộp thoại, hộp thoại sẽ chuyển sang các thông số do Window điều khiển. Hình 1.33 trình bày hộp thoại các thông số không do Windows điều khiển của định dạng máy vẽ. Bμi giảng MasterCAM - 22 - Hình 1.33 Hình 1.34 là hộp thoại các thông số của máy vẽ do Windows điều khiển. Hình 1.34 Toolbar/key Gán các phím chức năng và phím Alt, các nút trên thanh công cụ cho các hàm, C-hook, và các Macro. Tối đa có 50 phím và 99 nút có thể đ−ợc gán. Hình 1.35 Bμi giảng MasterCAM - 23 - Hình 1.35 NC Settings: Định các giá trị cho các dữ liệu chung của NC thông qua MasterCAM. Hình 1.36 Hình 1.36 CAD Settings Định các thông số mặc định cho thiết kế ví dụ nh−: Spline/Surface creation type (Kiểu đ−ờng cong và bề mặt), Drafting settings (Định dạng thiết kế), IGES write settingHình 1.37 Bμi giảng MasterCAM - 24 - Hình 1.37 Start/Exit Định các giá trị mặc định mà ch−ơng trình sử dụng khi bạn khởi động và thoát khỏi ch−ơng trình. Những giá trị mặc định này bao gồm các file cấu hình, mặt phẳng thiết kế mặc định, tên các file tạo thành, định dạng C-hook và định dạng tự động l−u. Hình 1.38. Hình 1.38 Screen: Định cách trình bày các vùng khác nhau của màn hình MasterCAM, bao gồm font chữ của các menu, cấu hình quan sát mặc định, kiểu nhập điểm mặc định, các thanh công cụ nhìn thấy khi khởi động Hình 1.39 Bμi giảng MasterCAM - 25 - Hình 1.39 Ví dụ Trong ví dụ sau đây, bạn sẽ sử dụng những lệnh cần thiết đã giới thiệu trong ch−ơng này để làm việc với MasterCAM. Bạn sẽ vào môi tr−ờng MasterCAM, hoàn thành một bản vẽ ví dụ đơn giản (H7.40), ghi nó lại và lại mở lại nó. Không cần quan tâm tới kích cỡ hay kích th−ớc của bản vẽ, nh−ng cố gắng thực hiện càng giống càng tốt. Hình 1.40 Ví dụ MasterCAM to go ! Trong quá trình vẽ, bạn phải làm quen với việc sử dụng chuột, chọn các lệnh từ menu màn hình, và nhập các thông số khác từ bàn phím. Các thói quen này là rất quan trọng cho việc làm quen với MasterCAM và cáo ứng dụng của nó. Việc thực hiện ví dụ trên cần đ−ợc chia thành các b−ớc sau: + Vào MasterCAM + Phân tích các đối t−ợng của bản vẽ. + Tạo các đối t−ợng hình học đơn giản + Ghi vào file + Thoát khỏi ch−ơng trình. Hình 7.41 Bμi giảng MasterCAM - 26 - + Khởi động lại MasterCAM + Mở lại file vừa tạo Step 1. Vào MasterCAM Tiến hành các b−ớc nh− đã giới thiệu ở phần 1.2 Step 2. Phân tích các đối t−ợng của bản vẽ: Một trong những yêu cầu đầu tiên khi xây dựng bản vẽ là nhận biết các đối t−ợng trong bản vẽ (H7.41) và thứ tự xây dựng các đối t−ợng đó. Mặc dù trong ch−ơng này không giới thiệu thủ tục này nh−ng nó rất quan trọng trong khi bạn chuẩn bị cho bản vẽ của bạn. Step 3. Tạo từng hình vẽ: Từ b−ớc 4 tới b−ớc 9, bạn chọn các điểm nh− hình 1.42 Hình 1.42 Các điểm chọn để thực hiện ví dụ. Step 4. Tạo hình chữ nhật: Chọn ở phần menu: Create → Create Rectangle (Chú ý và thực hiện theo lời nhắc trong vùng t−ơng tác) Enter the lower left corner Chọn P1 Enter the upper right corner Chọn P2 Step 5. Tạo góc l−ợn: (Fillet) Chọn trên menu: Create → Fillet → Fillet Entities (Chú ý lời nhắc ở vùng t−ơng tác) Select an entity: Chọn P3 Select another entiety: Chọn P4 Step 6. Tạo đ−ờng tròn Bμi giảng MasterCAM - 27 - Chọn trên Menu Create → Arc → Create Circle Center points ( Chú ý lời nhắc ở vùng t−ơng tác) Enter the first point (Nhập điểm thứ nhất): Chọn P5 Enter the second point (Nhập điểm thứ hai): Chọn P6 Step 7. Tạo các hình chữ nhật: Thực hiện nh− b−ớc 4 và tạo 5 hình chữ nhật còn lại bằng lệnh Rectangle Step 8. Copy đ−ờng tròn Select an entity (Chọn một đối t−ợng): Chọn P7 Chọn trên menu: Xform → Translate Chọn trên menu: (Chú ý lời nhắc trên vùng t−ơng tác) Enter the points to translate from (Nhập điểm gốc thay đổi): Chọn P8 Enter the points to translate to: ( Nhập điểm đích thay đổi): Chọn P9 Hộp thoại translate Ch−ơng trình hiện ra một hộp thoại Translate cho phép chọn: Copy, move hay join và số b−ớc thực hiện. Đánh dấu kiểm vào ô mong muốn và OK. Step 9. Tạo ra một dòng chữ: Chọn trên menu: Create → Drafting → Note - Ch−ơng trình hiện ra hộp thoại Note Dialog (Nh− hình 1) - Nhập vào hộp Keyin : MasterCAM to go Bμi giảng MasterCAM - 28 - - Chọn dấu kiểm cho hộp Single Note (Chỉ tạo ra một bản Text từ bản đă nhập) - Chọn OK, hộp thoại đóng lại. - Chọn vị trí cho dòng text trong cửa sổ đồ hoạ, click. Step 10. L−u vào file Chọn trên Menu File → Save File name Nhập BUS Step 11. Thoát khỏi MasterCAM File → Exit → Yes Step 12. Khởi động lại MasterCAM Thực hiện nh− b−ớc 1 (Nh− đã giới thiệu ở phần 3.2) Step 13. Mở lại File vừa tạo File → Get→ Open Chọn File BUS.MCX, nháy kép hoặc chọn Open. Chú ý: Bản vẽ vừa tạo phải giống nh− hình vẽ mẫu đã cho. 1.9 Luyện tập Tr−ớc khi làm các bài tập d−ới đây, bạn hãy xem lại các lệnh cần thiết đã giới thiệu trong ví dụ trên. 1. Bật máy tính và mở ch−ơng trình MasterCAM. 2. Bắt đầu một bản vẽ mới Vẽ 6 đoạn thẳng liền nhau (Gợi ý: Create → Line → Multi → sKetch) Vẽ 2 hình chữ nhật Vẽ 4 hình tròn Viết hai dòng chữ Xóa 1 đoạn thẳng, một hình chữ nhật, một hình tròn, một dòng chữ. 3. L−u lại vản vẽ với tên là EX 4. Mở lại MasterCAM 5. Mô tả chi tiết các vùng của màn hình MasterCAM: 6. Mô tả ngắn gọn các cách lựa chọn một menu. 7. Phím chức năng cho lệnh DELETE là phím nào? 8. Mô tả ngắn gọn các lệnh trong các menu : Create, Modify, Xform. Bμi giảng MasterCAM - 29 - Hình 2.1 Ch−ơng II Cơ sở xây dựng hình học 2D Mục đích: 1. Hiểu đ−ợc các lệnh vẽ 2D nh− : LINE, ARC, CIRCLE, RECTANGLE, CHAMFER, SLINE, ELLIPSE, POLYGON và LETTERS 2. Luyện tập sử dụng menu lệnh create để xây dựng mô hình hình học số của đối t−ợng gia công. 3. Xây dựng các phần tử hình học có sử dụng cơ sở lệnh create. Tổng quan Các phần hình học và dạng vật liệu của đối t−ợng gia công cần phải đ−ợc nhận dạng trong ch−ơng trình CAD/CAM. Những file hình học sau đó đ−ợc dùng trong ch−ơng trình CAM để tạo ra các đ−ờng dẫn dao thực hiện quá trình gia công. Một mô hình hình học hoàn chỉnh và chính xác rất cần thiết cho bất cứ một phần mềm CAM/CAM nào trong quá trình tạo ra các ch−ơng trình ứng dụng. Điểm chủ yếu của ch−ơng này là chỉ ra cho ng−ời kỹ s− biết cách sử dụng các lệnh của MasterCAM để tạo ra các mô hình hình học 2D. Các lệnh đó sẽ đ−ợc lần l−ợt trình diễn trong ch−ơng này bao gồm: POINT, LINE, ARC, CIRCLE, RECTANGLE, CHAMFER, SLINE, ELLIPSE, POLYGON và LETTERS. Những lệnh để hiệu chỉnh các mô hình hình học sẽ đ−ợc nêu ra trong ch−ơng 5 và lệnh xây dựng mô hình hình học 3D sẽ đ−ợc trình bày trong ch−ơng 10. 2.1 Menu khởi tạo (create menu) MasterCAMX quản lý các lệnh để xây dựng mô hình hình học số trong menu Create. Để tạo ra các thực thể hình học chúng ta phải tuân theo các quy tắc tuần tự trên thanh menu bar. Trong thanh menu create là những thanh công cụ cụ thể cần thiết. Phần này sẽ chỉ cho bạn biết công dụng của từng lệnh có trên menu create hoặc các biểu t−ợng trên thanh Sketcher. 2.2 Point và thanh công cụ của point: Lệnh Point cho phép đánh dấu một điểm trên bản vẽ (dấu ‘+’), Các điểm đó cỏ thể là điểm tham khảo cho các mô hình khác khi cần Hình 2.2 Bμi giảng MasterCAM - 30 - Chọn Create > Point. Từ đó bạn có thể nhìn thấy bảng chọn lựa tiếp theo cho menu lệnh của Point. 2.2.1 Create > Point > Position hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Dùng lệnh position để tạo ra các điểm trên màn hình , có 10 tuỳ chọn sau đó để bạn chọn lựa Hình 1.3 Value (ZYZ) Nhập toạ độ Origin Chọn điểm gốc Arc Center Chọn điểm là tâm của đ−ờng tròn, cung tròn Endpoint Chọn điểm cuối của đối t−ợng vẽ đơn giản Intersec Chọn điểm giao của 2 đối t−ợng Midpoint Chọn điểm giữa của đối t−ợng Point Chọn điểm dã tồn tại Quadrant Chọn điểm tại góc phần t− của đ−ờng tròn Nearest Chọn điểm nằm trên đối t−ợng đ−ợc chọn Relative Chọn điểm có vị trí t−ơng đối so với điểm khác Bμi giảng MasterCAM - 31 - Hình 2.4 menu MasterCAM position 2.2.2 Create > Point > Dynamic hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Tạo ra các điểm trên đối t−ợng bằng cách sử dụng chuột hoặc điểm chia Thủ tục: Chọn đối t−ợng nh− line, circle hoặc spline Dịch chuyển trên đối t−ợng và chọn bằng cách nhấn phím tráI chuột ( kết thúc nhấn Esc) hoặc chọn đối t−ợng và sau đó khi biết h−ớng dịch chuyển thì ta nhập khoảng cách và l−ợng offset từ điểm đầu đến điểm cần xác định Chú ý: Bạn có thể dùng lệnh này để tạo ra các điểm trên đối t−ợng tạI bất kỳ vị trí nào 2.2.3 Create > Point > Node Points hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Nhập tọa độ X=3.0 ;Y=3.0 Điểm đ−ợc tạo Gốc 3.0 2.0 1 Center Điểm đ−ợc tạo 2 Endpoint 3 Intersec Last Midpoint Relative Point Quadrant Chọn 1 điểm đã tồn tại tr−ớc Chọn tự động điểm cuối cùng đ−ợc tạo Điểm đã tồn tại X = 2.3 bán kính = 3 Tạo 1 điểm tại điểm phần t− cung tròn Origin điểm gốc(0,0) Bμi giảng MasterCAM - 32 - Gọi lại những điểm đ−ợc dùng để tạo ra đ−ờng cong tham số Thủ tục : Tạo ra 1 đ−ờng cong tham số (sẽ đ−ợc trình bày trong ch−ơng sau) Chọn 1 đ−ờng cong tham số Chú ý: 1. Các điểm đó là các điểm dùng để xác định đ−ờng cong tham số 2. Nếu đối t−ợng đ−ợc chọn sai quy cách thì hệ thống sẽ báo “ try again”. Sử dụng phím Esc để thoát việc chọn 2.2.4 Create > Point > Segment hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Tạo loạt điểm dọc theo đối t−ợng với khoảng cách bằng nhau Thủ tục: - Tạo ra 1 đối t−ợng nh− line, arc, circle, fillet, hoặc spline - Sử dụng chuột chọn một đối t−ợng đã tồn tại ở trên - Nhập vào số điểm cần tạo hoặc có thể nhập vào khoảng cách giữa các điểm Chú ý: Nếu bạn muốn chia đối t−ợng làm 3 đoạn thì bạn có thể dùng lệnh này nh−ng số điểm cần chọn là 4 2.2.5 Create > Point > Endpoints hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Tạo ra 2 điểm đầu của đối t−ợng đ−ợc chọn Thủ tục: - Tạo ra 1 đối t−ợng nh− line, arc, spline - Sử dụng chuột chọn một đối t−ợng đã tồn tại ở trên Đ−ờng cong tham số Điểm chia Hình2.5 Tr−ớc Sau Hình 2.6 Bμi giảng MasterCAM - 33 - - Chọn Create Point Endpoints hoặc kích chọn 2.2.6 Create > Point > Small Arcs ??? 2.3 Line và thanh công cụ của line: Lệnh Line là lệnh vẽ 1 đ−ờng thẳng trên màn hình. Những Line đó có thể là đ−ờng thẳng đứng, nằm ngang hoặc bất kỳ một sự định h−ớng nào. Nó có thể dùng để xây dựng mô hình hình học thể hiện trong hình d−ới đây Chọn Create > Line từ thanh menu bar bạn sẽ thấy menu tiếp theo Hình 2.8 : Menu của Line Trong menu này có 5 lựa chọn. Chúng đ−ợc mô tả ngắn gọn trong các mục sau đây Mô tả lựa chọn tiếp theo trong Endpoints Endpoint Tạo ra 1 line bằng cách chỉ ra 2 điểm Closest Tạo ra 1 line nó đóng các đối t−ơng kế tiếp Bisect Tạo ra 1 line chia đôi góc tạo bởi 2 đ−ờng thẳng giao nhau Perpendicular Tạo ra 1 line tiếp xúc với các cung hoặc đ−ờng thẳng Parallel Tạo ra 1 line song song với 1 đ−ờng cho tr−ớc Hình 2.7 Bμi giảng MasterCAM - 34 - Hình 2.9 Chú ý : Kiểu line và bề rộng của nó đ−ợc mặc định hoặc thay đổi bằng cách pick vào thanh Các kiểu có thể là Solid, hidden, center, phantom và break 2.3.1 Create > Line > Endpoints hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Tạo một đ−ờng thẳng bằng các lựa chọn tiếp theo ( đ−ờng thẳng theo tọa độ, đ−ờng thẳng theo độ dài và góc, đ−ờng liên kết, đ−ờng thẳng đứng, đ−ờng nằm ngang, đ−ờng tiếp xúc với các đối t−ợng ). Trong menu này còn có các lựa chọn tiếp theo . Chúng đ−ợc mô tả ngắn gọn trong các mục sau đây. Mô tả lựa chọn của line Value (ZYZ) hoặc pick chuột Tạo ra 1 line bằng cách nhập tọa độ Multi Line Tạo ra 1 đ−ờng thẳng liên tiếp Polar Tạo ra 1 line bắng cách nhập độ dài và góc Vertical Tạo ra 1 line thẳng đứng Horizontal Tạo ra 1 line nằm ngang Tangent Tạo ra 1 line tiếp xúc với 2 cung tròn Góc Chiều dài Horizolta l Vertical Perpendclr Palallel Endpoints Multi Perpendclr Polar Tangent Closest Bisect Bμi giảng MasterCAM - 35 - Thủ tục: ắ Create > Line > Endpoints > Value Chỉ ra điểm đẩu tiên : Pick P1 Chỉ ra điểm cuối : Pick P2 ắ Create > Line > Endpoints > Vertical Xác định điểm đầu tiên : pick P1 Nhập độ dài : 3.0 ắ Create > Line > Endpoints > Horizontal Xác định điểm đầu tiên : pick P1 Nhập độ dài : 3.0 ắ Create > Line > Endpoints > Multi_Line Xác định điểm đầu tiên : pick P1 Xác định điểm thứ hai : pick P2 Xác định điểm thứ ba : pick P3 Tiếp tục ta xác định các điểm tiếp theo P4, P5, P6 Chú ý: Với MasterCAM X, Lệnh UNDO phục hồi đ−ợc tất cả các đối t−ợng đã thực hiện tr−ớc đó. ắ Create > Line > Endpoints > Polar Xác định điểm đầu tiên : pick P1 P3 P1 P2 P4 P5 2.5 Hình 7.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Bμi giảng MasterCAM - 36 - Nhập chiều dài đoạn thẳng (length) : 2.5 Nhập tọa độ góc (angle) : 30 300 ắ Create > Line > Endpoints > Tanget Lần l−ợt chọn các vị trí và đối t−ợng tiếp xúc ( mô tả nh− hình vẽ ) 2.3.2 Create > Line > Closest 30° 2.5 P1 30° 2.5 P1 2.5 30°30° P1 2.5 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P2 P2 Hình 2.14 Hình 2.15 : tạo 1 line với các thông số :góc, chiều dài, cung cần tiếp xúc Hình 2.16 : tạo 1 line tiếp xúc với 2 cung tròn Hình 2.17 :Tạo 1 line tiếp xúc với 1 cung tròn và đi qua điểm đặc biệt Bμi giảng MasterCAM - 37 - hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 line nó đóng các đối t−ơng kế tiếp ( ở các vị trí để đóng kín 2 đối t−ợng gần nhau nhất). Thủ tục: Tạo ra 2 đối t−ợng cần đóng kín kích chọn tiếp sau đó chọn 2 đối t−ợng vừa tạo ra Hình 2.18 2.3.3 Create > Line > Bisect hoặc nhấp chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 line chia đôI góc tạo bởi 2 đ−ờng thẳng giao nhau Thủ tục: Tạo ra 2 đ−ờng thẳng , kích chọn tiếp sau đó chọn 2 đối t−ợng vừa tạo ra và nhập độ dài đ−ờng thẳng cần tạo ra , từ đó sẽ xuất hiện 4 đoạn thẳng đ−ợc tạo ra từ 4 góc khác nhau của 2 đ−ờng thẳng, ta kích chọn đ−ờng thẳng cần giữ lại Bμi giảng MasterCAM - 38 - Hình 2.19 2.3.4 Create > Line > Perpendicular hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 line vuông góc với 1 line, cung tròn, spline và đi qua 1 điểm. Ta có 2 sự lựa chọn L • Point: Tạo ra 1 line vuông góc với 1 line, cung tròn, spline và đi qua 1 điểm. • Arc : Tạo ra 1 line vuông góc với 1 line tiếp xúc với 1 cung tròn đã tồn tại. ắ Create > Line > Perpendclr > Point Tạo ra 1 line vuông góc với 1 line, cung tròn, spline và đi qua 1 điểm. Thủ tục: Tạo ra 1 cung tròn Chọn cung :pick P1 Xác định điểm cuối : Pick P2 Nhập độ dàI của line (nhấn enter) : Hình 2.20 Bμi giảng MasterCAM - 39 - P2 P1 P3 P1 P3 P2 Hình 2.21b Chú ý: Nh− trên hình 2.21a,có 1 vàI tr−ờng hợp line đ−ợc tạo ra khônng cát nhau dứt khoát với 1 line hoặc cung tròn đ−ợc chọn lựa. Khi đó MasterCAM sẽ tự động khoảng kép dàI của line hoặc cung tròn tới điểm cắt nhau ắ Create > Line > Perpendclr > Arc Tạo ra 1 line vuông góc với 1 line tiếp xúc với 1 cung tròn đã tồn tại.(hình 2.21b) Thủ tục: Tạo ra 1 cung tròn và 1 line Chọn 1 line : pick P1 kích chọn biểu t−ợng Xác định cung tròn để có 1 line tiếp xúc tới: Pick P2 Nhập độ dàI của line vuông góc (nhấn enter) : Chọn line để giữ : Pick P3 Chú ý: t−ơng tự nh− trên ta chọn line để giữ lại P2 P1 P2 P2 P2 P2 P2 P1 Hình 2.21a Bμi giảng MasterCAM - 40 - 2.3.5 Create > Line > Parallel hoặc kích chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 line song song với 1 đ−ờng cho tr−ớc ( có độ dài bằng độ dài đ−ờng cho tr−ớc). Ta có 3 lựa chọn : tạo khoảng cách giữa 2 đ−ờng bằng cách kích chuột, bằng cách nhập khoảng cách xác định, tạo 1 đ−ờng song song với 1 đ−ờng thẳng và tiếp tuyến với 1 cung tròn. Thủ tục: ắ Tạo 1 line song song với 1 đ−ờng thẳng cho tr−ớc khi biết khoảng cách giữa chúng Tạo ra 1 đ−ờng thẳng kích chuột chọn đ−ờng thẳng đó : pick P1 nhập khoảng cách vào và chọn h−ớng (hoặc kích chuột chọn điểm P2 mà đ−ờng line cần tạo đi qua ). Sau đó nhấn Enter hoặc Esc ắ Tạo 1 line song song với 1 đ−ờng thẳng cho tr−ớc và tiếp xúc tới 1 cung tròn Tạo ra 1 cung tròn và 1 line Chọn 1 line : pick P1 kích chọn biểu t−ợng Xác định cung tròn để có 1 line tiếp xúc tới: Pick P2 Nhấn Enter hoặc Esc. Hình 2.22 Bài tập về line Sử dụng lệnh line và con chuột của bạn vẽ từng hình d−ới đây. Đừng quan tâm đến kíck th−ớc chính xác nh−ng hãy cố gắng làm cho nó giống với hình d−ới đây. Nhớ luyện tập bằng cách sử dụng hết tuỳ chọn của phần này Bμi giảng MasterCAM - 41 - Sử dụng lệnh line để vẽ chính xác hình d−ới đây 2.4 Cung tròn và thanh cộng cụ của cung : Lệnh Arc th−ờng đ−ợc để tạo ra các cung tròn hoặc đ−ờng tròn. Hình 4.25 chỉ ra cho ta thấy vài ví dụ về các cung tròn hoặc đ−ờng tròn đ−ợc tạo ra trong ch−ơng này. MasterCAMX cung cấp 5 ph−ơng pháp để tạo ra cung tròn và 2 ph−ơng pháp cho vẽ đ−ờng tròn. Trong MasterCAMX các cung tròn và đ−ờng tròn đ−ợc tạo ra bằng cách sử dụng 1 số tuỳ chọn. Select Create > Arc từ menu chính bạn sẽ tìm ra đ−ợc thanh công cụ của cung. Hình 2.24 Hình 2.23 Hình 2.25 Bμi giảng MasterCAM - 42 - Mô tả ngắn gọn cho mỗi công cụ đ−ợc thể hiện trong bảng d−ới đây Arc option Description Circle Edge Point Tạo ra đ−ờng tròn khi biết 2 điểm và bán kính Circle Center Point Tạo ra đ−ờng tròn khi biết tâm và các thông số khác Arc Polar Tạo ra 1 cung tròn bằng cách sử dụng hệ toạ độ cực Arc Polar Endpoints Tạo ra 1 cung tròn khi biết 2 điểm đầu, bán kính và góc chắn cung Arc Endpoint Tạo ra 1 cung tròn khi biết 2 điểm đầu và đ−ờng kính hoặc bán kính Arc 3 Points Tạo ra 1 cung tròn khi biết 3 điểm Arc Tangent Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc với các đối t−ợng khác 2.4.1 Create > Arc > Arc Polar hoặc kích chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 cung tròn bằng cách sử dụng hệ toạ độ cực. Trong MasterCAMX có 3 tuỳ chọn, đây là các giải thích về các thủ tục chùng nh− sau: ắ Tạo ra 1 cung tròn bằng cách đ−a ra tâm, bán kính, cung bắt đầu và cung kết thúc. Các cung đó đ−ợc nhập vào từ bàn phím Thủ tục: Nhập toạ độ tâm: 0.0 Nhập bán kính : 1.5 P1 Hình 2.27 Hình 2.26 Bμi giảng MasterCAM - 43 - Hình 2.29 Nhập góc bắt đầu : 30 Nhập góc kết thúc : 280 ắ Tạo ra 1 cung tròn bằng cách đ−a ra tâm, bán kính, cung bắt đầu và cung kết thúc. Các cung đó đ−ợc nhập vào bằng pick chuột Thủ tục: Nhập toạ độ tâm : pick P1 Nhập bán kính (def val) : 1.5 Nhập góc bắt đầu (def val) : pick P2 Nhập góc kết thúc (def val) : pick P3 ắ Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc với 1 cung tròn bằng cách đ−a ra tâm, đối t−ợng tiếp xúc, cung bắt đầu, cung kết thúc. Thủ tục: Tạo ra 1 cung tròn (chính là đối t−ợng cần tiếp xúc) Nhập góc bắt đầu : 30 Kích chọn sau đó chọn cung tròn cần tiếp xúc Nhập toạ độ tâm của cung cần tạo: pick P1 Nhập góc kết thúc Chú ý: Có thể thay đổi chiều quay của cung tròn bằng cách kích chuột vào chọn chiều phù hợp 2.4.2 Create > Arc > Arc Endpoints hoặc chọn biểu t−ợng ắ Tạo ra 1 cung tròn khi biết 2 điểm và bán kính. Trong tr−ờng hợp này có 4 cung tròn đ−ợc tạo ra ta phải chọn cung tròn cần thiết bằng cách pick chuột vào cung tròn cần thiết Thủ tục: Nhập toạ độ điểm đầu tiên: pick P1 Nhập toạ độ điểm thứ 2: pick P2 Nhập bán kính cung tròn: 30.0 P1 P2 P3 Hình 2.28 Bμi giảng MasterCAM - 44 - Chọn 1 cung tròn : pick P3 Chú ý: có 4 cung tròn bạn có thể chọn do đó bạn phải pick chuột vào đúng cung tròn bạn cần chọn ắ Tạo ra 1 cung tròn khi biết 2 điểm và tiếp xúc với 1 đối t−ợng khác. Thủ tục: Tạo 1 đối t−ợng cần tiếp xúc : nh− cung tròn, đ−ờng thẳng Nhập toạ độ điểm đầu tiên: pick P1 Nhập toạ độ điểm thứ 2: pick P2 Kích chọn và chọn đối t−ợng cần tiếp xúc Hình 2.31 2.4.3 Create > Arc > Arc 3 points hoặc chọn biểu t−ợng ắ Tạo 1 cung tròn biết 3 điểm (3 điểm chọn bằng tay hoặc nhập tọa độ từ bàn phím ) Hình 2.30 Bμi giảng MasterCAM - 45 - Thủ tục: Nhập toạ độ điểm đầu tiên: pick P1 Nhập toạ độ điểm thứ 2: pick P2 Nhập toạ độ điểm thứ 3: pick P3 Chú ý: 3 điểm không đ−ợc nằm trên 1 đ−ờng thẳng ắ Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc với 3 đối t−ợng . Thủ tục: Tạo ra 3 đối t−ợng cần tiếp xúc : nh− cung tròn, đ−ờng thẳng. Kích chọn Chọn đối t−ợng đầu tiên :P1 Chọn đối t−ợng thứ 2: pick P2 Chọn đối t−ợng thứ 3: pick P3 Hình 2.33 2.4.4 Create > Arc > Arc Tangent hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc với 1, 2, hoặc nhiều line hoặc cung tròn. Có 6 tuỳ chọn sau đây: • 1 entity: Tạo ra 1 cung tròn 1800 tiếp xúc với 1 đối t−ợng đ−ợc chọn • Point : Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc 1 đối t−ợng và đi qua đối t−ợng khác • Center line: Tạo ra 1 cung tròn 3600 tiếp xúc với 1 đ−ờng thẳng, tâm nằm trên đ−ờng thẳng khác • Dynamic: Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc tại điểm chọn trên đối t−ợng đ−ợc chọn P1 P2 P 3 Hình 2.32 Bμi giảng MasterCAM - 46 - P1 P3 P2 Hình 2.34 P1 P2 P3 đ−ờng thẳng tiếp xúc Đ−ờng thẳng qua tâm R = 2.0 Hình 2.35 P1 P2 P3 P1 P2 P3 Hình 2.36 ắ Create > Arc > Tangent > 1 entity Tạo ra 1 cung tròn 1800 tiếp xúc với 1 đối t−ợng đ−ợc chọn Thủ tục: Tạo 1 line làm đối t−ợng Lựa chọn đối t−ợng mà cung tròn tiếp xúc : Pick P1 Chỉ rõ điểm tiếp xúc: Pick P2 Lựa chọn cung tròn : Pick P3 Nhập bán kính (def val) : 10.0 Chú ý : Trong ví dụ này có 4 tr−ờng hợp lựa chọn có thể xảy ra, tuỳ theo yêu cầu mà ta lựa chọn cung tròn thích hợp ắ Create > Arc > Tangent > Center line Tạo ra 1 cung tròn 3600 tiếp xúc với 1 đ−ờng thẳng, tâm nằm trên đ−ờng thẳng khác Thủ tục: Tạo 2 đ−ờng thẳng không trùng nhau Lựa chọn line sẽ tiếp xúc với cung tròn : Pick P1 Lựa chọn line chứa tâm của đ−ờng tròn : Pick P2 Chọn cung mà bạn lựa chọn : Pick P3 Nhập bán kính của đ−ờng tròn : 10.0 Chú ý : 1. Trong ví dụ này có thể có 1 hoặc 2 cung đ−ợc tạo ra. Bạn hãy chọn cung cần chọn 2. Hai đ−ờng thẳng tạo ra không đ−ợc trùng nhau ắ Create > Arc > Tangent > Point Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc 1 đối t−ợng và đi qua 1 điểm Thủ tục: Tạo 1 line hoặc 1 cung tròn Bμi giảng MasterCAM - 47 - Lựa chọn đối t−ợng sẽ tiếp xúc với cung tròn : Pick P1 Lựa chọn điểm mà cung tròn đi qua : Pick P2 Chọn cung mà bạn lựa chọn : Pick P3 Nhập bán kính của đ−ờng tròn : 20.0 Chú ý : 1. Trong ví dụ này có 4 cung đ−ợc tạo ra. Bạn hãy chọn cung mà bạn cần chọn ắ Create > Arc > Tangent > Dynamic Tạo ra 1 cung tròn (nhỏ hơn 1800) tiếp xúc tại điểm chọn trên đối t−ợng đ−ợc chọn, sử dụng hệ tọa độ cực. Thủ tục: Tạo 1 đ−ờng thẳng Lựa chọn đ−ờng thẳng sẽ tiếp xúc với cung tròn Lựa chọn điểm đầu (nằm trên đ−ờng thẳng) của cung tròn : Pick P1 Lựa chọn điểm cuối của cung tròn : Pick P2 Chú ý : nếu muốn bắt chính xác điểm đầu của cung thì sau khi pick chọn đ−ờng thẳng tiếp xúc thì ấn S và nhập tọa độ chính xác vào ô (X, Y, Z) 2.4.5 Create > Arc > Circ Center Point hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra đ−ờng tròn khi biết tâm và bán kính Thủ tục: Nhập tạo độ điểm tâm : Pick P1 Nhập bán kính hoặc chọn đối t−ợng tiếp xúc : P2 (Enter) Hình 7.37 Bμi giảng MasterCAM - 48 - Hình 2.38 2.4.6 Create > Arc > Circ Edge Point hoặc chọn biểu t−ợng ắ Tạo ra đ−ờng tròn đi qua 3 điểm. 3 điểm trên không đ−ợc nằm trên 1 line. Thứ tự lựa chọn không quan trọng Thủ tục: Nhập vào điểm đầu tiên : Pick P1 Nhập vào điểm thứ hai : Pick P2 Nhập vào điểm thứ ba : Pick P3 ắ Tạo ra đ−ờng tròn đi qua 2 điểm (là 2 điểm đầu của đ−ờng kính). Thủ tục: Nhập vào điểm đầu tiên: Pick P1 Nhập vào điểm thứ hai: Pick P2 P1 P2 P1 P2 P3 P3 Hình 2.39 Hình 2.40 Bμi giảng MasterCAM - 49 - tiếp xúc với 3 đối t−ợng 3 điểm 2 điểm Hình 2.43 2.4.6 Create > Arc > Polar Endpoints hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 cung tròn khi biết 2 điểm đầu, bán kính và góc chắn cung ắ Chọn điểm gốc là điểm bắt đầu của cung cần tạo Thủ tục: Nhập vào điểm gốc : Pick P1 Nhập vào bán : Nhập góc bắt đầu của cung : Nhập góc cuối của cung : ắ Chọn điểm gốc là điểm kết thúc của cung cần tạo Nhập vào điểm gốc : Pick P1 Nhập vào bán : Nhập góc bắt đầu của cung : Nhập góc cuối của cung : Luyện tập về cung và đ−ờng tròn Sử dụng lệnh vẽ cung tròn và chuột của bạn để vẽ mỗi hình d−ới đây. Đừng vội quan tâm đến kíck th−ớc chính xác mà hãy cố gắng vẽ càng giống nếu có thể. Hãy luyện tập với tất cả những tuỳ chọn mà bạn đ−ợc học Luyện tập vẽ chính xác các hình d−ới đây Hình 2.41 Hình 2.42 Bμi giảng MasterCAM - 50 - 2.5 Fillet và thanh công cụ của Fillet Menu kế tiếp cho lệnh Fillet là Create > Fillet Tạo ra 1 hoặc nhiều đ−ờng l−ợn cho 2 hay nhiều đối t−ợng bằng cách đ−a ra các tham số: 2.5.1 Create > Fillet > Fillet Entities hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 đ−ờng l−ợn giữa 2 đối t−ợng : đ−ờng thẳng, đ−ờng tròn Thủ tục: Tạo ra 2 đ−ờng thẳng Chọn và thay đổi tham số đ−ờng l−ợn (bán kính, góc và tuỳ chọn cắt xén) nếu cần thiết. Trong đó bao gồm : • : Tạo ra 1 góc l−ợn nhỏ hơn 1800 • : Tạo ra góc l−ợn phía trong lớn hơn 1800 • : Tạo ra góc l−ợn là đ−ờng tròn • : Tạo ra góc lựon phía ngoài lớn hơn 1800 • Trim : Cắt bỏ phần thừa ở góc l−ợn của 2 đối t−ợng • No Trim : Giữ lại phần thừa ở góc l−ợn của 2 đối t−ợng • : Nhập bán kính góc l−ợn Chọn đối t−ợng đầu tiên: Pick P1 P1 (0,0) P1 (0,0) P2 (2,0) P1 (0,0) Polar Circ 2 pts Circ pt + dia Hình 2.44 Hình 2.45: Thanh công cụ cho Fillet Bμi giảng MasterCAM - 51 - Chọn đối t−ợng thứ hai: Pick P2 2.5.2 Crearte > Fillet > Fillet Chains hoặc chọn biểu t−ợng Tạo nhiều đ−ờng l−ợn trên các đối t−ợng phụ thuộc lẫn nhau trên 1 lần dùng lệnh Thủ tục: Tạo ra các line bằng cách sử dụng lệnh Create > Line > Multi Chọn và thay đổi tham số đ−ờng l−ợn (bán kính, góc và tuỳ chọn cắt xén) nh− đã nêu ở trên, nếu cần thiết. Chọn Chain Chọn đối t−ợng đầu tiên : Pick P1 Chọn OK Chú ý : hãy chú ý đến chiều dịch chuyển của đối t−ợng đ−ợc chọn sau khi kích chọn nhiều đối t−ợng vì nó có thể ảnh h−ởng đến chiều l−ợn của góc l−ợn 2.6 Chamfer và thanh công cụ của chamfer: Menu rectangle tiếp theo là Create > Chamfer. Hình 2.46 : một vài ví dụ về công cụ Fillet Entities P1 Hình 2.47 Bμi giảng MasterCAM - 52 - Lệnh này đ−ợc dùng khi tạo ra góc vát giữa hai đ−ờng tẳng không trùng nhau với các khoảng vát đã đ−ợc đ−a ra. Có một tuỳ chọn trong lệnh này đó là lệnh thay đổi độ dài vát Khoảng cách: Để thay đổi giá trị khoảng cách vát của góc vát. Khi tạo góc vát, có hai khỏng cách cần đ−ợc thay đổi. Khoảng cách có liên quan đến điểm chọn thứ nhất (P1), và khoảng cách có liên quan đến điểm chọn thứ hai (P2) Chú ý: 1. Lệnh chamfer đ−ợc thể hiện t−ơng tự nh− lệnh Fillet 2. Để thay đổi khoảng cách, chọn Ditances, và chỉ rõ khoảng cách vát thứ nhất và thứ hai Có các tùy chọn sau riêng cho lệnh Chamfer : 2.6.1 Create > Chamfer > Chamfer Entities hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra 1 góc vát giữa 2 đối t−ợng: đ−ờng thẳng Thủ tục: Tạo ra một hình chữ nhật Chọn và thay đổi tham số góc vát (độ dài, góc và tuỳ chọn cắt vát) nếu cần thiết. Trong đó bao gồm : • : khoảng cách vát thứ nhất (khi sử dụng 1Distance) • : khoảng cách vát thứ 2 (khi sử dụng 2 distance và Width) • : góc của đ−ờng vát (khi sử dụng distance/Angle) • : đ−ờng vát tạo bởi 2 khoảng cách vát có độ dài bằng nhau Các góc đ−ợc vát Khoảng cách thứ hai Khoảng cách thứ nhất Hình 2.48 Bμi giảng MasterCAM - 53 - • : đ−ờng vát tạo bởi 2 khoảng cách vát có độ dài khác nhau • : đ−ờng vát tạo bởi khoảng cách vát thứ nhất và góc vát • : đ−ờng vát đ−ợc xác định khi biết độ dài của đ−ờng vát 2.6.2 Create > Chamfer > Chamfer Chains hoặc chọn biểu t−ợng Tạo nhiều góc vát trên các đối t−ợng phụ thuộc lẫn nhau trên 1 lần dùng lệnh Thủ tục: Tạo ra các line bằng cách sử dụng lệnh Create > Line > Multi Chọn và thay đổi tham số góc vát (độ dài, góc và tuỳ chọn cắt vát) nếu cần thiết. Chọn Chain Chọn đối t−ợng đầu tiên : Pick P1 Chọn OK Nhập giá trị và các thông số liên quan đến góc vát Hình 2.50 Hình 2.49 : một vài ví dụ của công cụ Chamfer Bμi giảng MasterCAM - 54 - 2.7 Spline và thanh công cụ của spline Trong MasterCAMX lệnh Spline tạo ra 1 đ−ờng cong spline liên tục ,nó đi qua tất cả các điểm đ−ợc chọn, và có 4 tuỳ chọn của đ−ờng cong này. Ng−ời dùng có thể thay đổi các tuỳ chọn này . Tham số đ−ờng cong spline đ−ợc thay đổi một cách linh hoạt nó đ−ợc giữ cho đến khi đi qua tất cả các điểm đ−ợc đi qua. T−ơng ứng spline của ng−ời thiết kế, Các thủ tục tính toán quy định cả độ cong và độ nghiêng gần giống với những phía của các điểm NURBS là đ−ợc viết tắt từ cụm từ Non – Unifrom Ration B – Spline của đ−ờng cong hay mặt phẳng. Khi đ−a ra, NURBS làm trơn hơn so với tính đều đều của đ−ờng cong spline và có thể hiệu chỉnh dễ dàng hơn bằng việc đ−a ra các điểm điều khiển. Nó là công cụ h−a dụng để đ−a ra các đ−ờng cong hoặc mặt phẳng. Có bốn cách để đ−a ra một đ−ờng cong spline : Manual Đ−a ra bằng tay tất cả các điểm cho đ−ờng cong spline Automatic Đ−a ra tự động tất cả các điểm cho đ−ờng cong spline Curves Tạo ra spline từ đối t−ợng đã tồn tại Blend Tạo ra spline có lấy sự trơn của hai cung tròn , đ−ờng cong hoặc line Menu tiếp theo cho spline là Create > Spline Hình 2.51 thanh công cụ cho spline Tuỳ chọn cuối cùng của menu cho phép bạn hiệu chỉnh độ nghiêng của spline tại điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Giá trị mặc định là ON 2.7.1 Create > Spline > Manual hoặc chọn biểu t−ợng Đ−a ra bằng tay tất cả các điểm cho đ−ờng cong spline. Ng−ời sử dụng đ−a ra các điểm theo thứ tự thích hợp. -Thủ tục: Chọn tất cả các điểm : Pick P1, P2, P3 Bμi giảng MasterCAM - 55 - P2 P1 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 Hình 27.52 Nhấn Enter hoặc nhấn để kết thúc việc chọn lựa và tạo ra đ−ờng spline 2.7.2 Create > Slpine > Automatic hoặc chọn biểu t−ợng Đ−a ra tự động tất cả các điểm cho đ−ờng cong spline, ng−ời dùng cần đ−a điểm đầu, điểm thứ 2 và điểm kết thúc. Hệ thống tự dộng sẽ chọn các điểm khác trong khoảng dung sai cho phép của hệ thống 1. Điểm đầu, điểm thứ hai và điểm kết thúc nên đ−ợc tạo ra bắng các điểm đang tồn tại bằng lệnh Create > Point 2. Sử dụng lệnh Create > Spline > Manual nếu đ−ờng cong tạo ra không theo mong nuốn của bạn Thủ tục: Tạo ra một vài điểm nh− trên hình vẽ 2.53 Chọn điểm đầu tiên: Pick P1 Chọn điểm thứ hai : Pick P2 Chọn điểm cuối cùng : Pick P3 P1 Khi độ cong thay đổi đột ngột, cần tạo ra mhiều điểm xung quanh vùng đó để dễ dàng điều khiển h−ớng của spline. Trên hình 2.54 P2 P3 P1 P2 P3 Hình 2.53 More point Hình 2.54 Bμi giảng MasterCAM - 56 - Hình 2.56 Bạn hãy thử so sánh giữa một đ−ờng cong NURBS và đ−ờng cong tham số spline đ−ợc tạo ra từ những điểm giống nhau (hình 4.55). Chú ý sự khác nhau giữa điểm bắt đầu và điểm kết thúc. 2.7.3 Create > Spline > Curves hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra một spline từ các đối t−ợng đã tồn tại. Bạn có thể tạo ra một spline từ một đ−ờng cong đã tồn tại hoặc đ−ờng cong liên kết bao gồm: cung tròn, line hoặc spline. Nếu bạn muốn tạo ra spline từ một đối t−ợng duy nhất, hãy kích vào tuỳ chọn Single. Kích vào Chain nếu bạn muốn tạo ra một spline từ vài đối t−ợng kiên kết với nhau bằng điểm cuối cùng của nó. 2.7.4 Create > Spline > Blended hoặc chọn biểu t−ợng Tạo ra spline có lấy sự trơn của hai cung tròn , đ−ờng cong hoặc line 2.8 Đ−ờng cong và mặt phẳng Hình 2.56 và 2.57 biểu diễn cho thanh công cụ của tuỳ chọn Curve và Surface. Nét đặc tr−ng của đ−ờng cong trong MasterCAM là có thể đ−ợc sử dụng để tạo một số của dạng spline trên các mặt phẳng của đối t−ợng đã tồn tại. Các hàm Surface sẽ đ−ợc trình bày trong ch−ơng 11 và 12. Spline curve NURRBS curve NURRBS curve Spline curve Hình 2.55 Bμi giảng MasterCAM - 57 - 2.9 Rectangle và thanh công cụ của rectangle: Menu rectangle tiếp theo là Create > Rectangle Hoặc chọn biểu t−ợng Trong MasterCAM, có các tùy chọn sau để tạo ra một hình chữ nhật. • Polar : Tạo 1 hình chữ nhật khi biết tọa độ 2 góc hoặc chiều dài và chiều rộng • Anchor to Center: Create một hình chữ nhật khi đ−a toạ độ tâm, chiều dài và chiều rộng • Center surface: Một lệnh thay đổi tuỳ chọn để tạo 1 mặt phẳng có dáng hình chữ nhật bằng cách đ−a ra tọa độ 2 góc của hình chữ nhật, các đ−ờng thẳng đ−ợc tạo ra qua hình chữ nhật đó. Hình 2.57 Bμi giảng MasterCAM - 58 - Hình 2.60 2.9.1 Create > Rectangle > Center (Kích chọn ) Create một hình chữ nhật khi đ−a toạ độ tâm, chiều dài và chiều rộng Thủ tục: Nhập vào toạ độ tâm : Pick P1 Nhập vào chiều rộng Nhập vào chiều dài 2.9.2 Create > Rectangle > Center surface (Kích chọn ) Tạo 1 hình chữ nhật khi đ−a tọa độ 2 điểm góc của hình chữ nhật Thủ tục: Nhập vào toạ độ góc d−ới cùng bên tráI : Pick P1 Nhập vào toạ độ góc trên cùng bên phải : Pick P2 Chú ý: • tọa độ điểm P2 đ−ợc tính theo tọa độ t−ơng đối so với điểm P1 2.10 Letter và thanh công cụ của Letter: Mô hình chữ cái có thể sử dụng hiệu quả trong việc cắt những chữ cái trên tấm. Lệnh letter đ−ợc gọi nh− sau Create > Letters hoặc chọn biểu t−ợng Trong Letters bao gồm các lựa chọn sau : Hình 2.59 Bμi giảng MasterCAM - 59 - • TrueType(R) : Sử dụng Sử dung phông chữ Windows và chuyển chúng thành mô hình hình học Drafting: Tạo ra mô hình từ bản phông chữ MasterCAM hiện hành ắ Create > Letters > True type (R) Tạo ra mô hình từ phông chữ tiêu chuẩn, Quan sát cửa sổ hiện ra sau đây về phông tiêu chuẩn. Chọn font và font style, bỏ qua font size và chọn OK. Nhập chữ vào ô letters : MasterCAM Nhập chiều cao chữ vào ô Parameters height : 2.0 Chọn h−ớng cho phông chữ trong bảng Alignment Chú ý: Hệ thống sẽ đ−a ra bốn tuỳ chọn thể hiện phông chữ Horizontal: Viết chữ theo hàng ngang Vertical: Viết chữ theo hàng dọc Top of arc: Viết chữ trên đỉnh của một cung Bottom of arc: Viết chữ nằm phía d−ới của một cung. Nhập khoảng cách các chữ vào ô Parameters spacing: 2.0 Sau khi chỉnh sửa xong phông chữ phù hợp thì chọn OK rồi nhập điểm đầu tiên cho câu chữ. Chú ý: Hệ thống sẽ đ−a ra các đề nghị khác nhau sau các b−ớc. Có hơn một b−ớc cho chữ ngang và chữ dọc, và có hơn hai b−ớc cho chữ trên đỉnh cung hoặc phía d−ới cung. Cho chữ ngang hoặc chữ dọc: Nhập điểm đầu tiên cho câu chữ (Enter stating location of center): Pick P1 Cho chữ trên đỉnh cung hoặc phía d−ới cung Nhập vào toạ độ của tâm cung: Pick P1 Nhập vào bán kính cung vào ô Arc Radius : 4.0 Mastercam P1 Hình 2.61 Chữ cái định h−ớng Bμi giảng MasterCAM - 60 - Viết chữ lên cung tròn Nhập toạ độ cung tròn : Pick P1 Nhập toạ độ bán kính cung tròn: 5.0 Viết trên đỉnh hoặc cuối cung tròn : chọn Top hoặc Bottom Chú ý: hình 2.62 thể hiện cho cung tròn Nhập chữ hiển thị: ARC LETTERS ắ Create > Letters > Font Tạo ra chữ từ phông chữ hiện hành trong MasterCAM . Trong đó có nhiều kiểu phông chữ cho ta lựa chọn Thủ tục: Nhập chữ cần hiển thị vào ô letters : MasterCAM Nhập điểm đầu tiên cho câu chữ : Pick P1 Chú ý: Phông chữ MasterCAM có thể thay đổi bằng cách pick vào Drafting Options. Các giá trị phông là Stick, Roman, European, Swiss, Old English, Palation và Dayville 2.11 Ellipse và thanh công cụ của ellipse: Menu ellipse kế tiếp đ−ợc vào nh− sau: Create > Ellipse hoặc pick chọn Một ellipse hoặc một cung ellipse có thể đ−ợc tạo ra bằng cách chỉ ra năm tham số trong phép cộng với điểm tâm: • Radius A : dựng bán kính trục X của ellipse Hình 2.62 Chữ viết thẳng và chữ viết trên cung Hình 2.63 : Các kiểu phông Drafting. P1 Hình 2.64 Bμi giảng MasterCAM - 61 - • Radius B : dựng bán kính trục Y của ellipse • Start angle : Dựng góc bắt đầu của góc. • End angle : Dựng góc kết thúc • Rot angle : Dựng góc quay về h−ớng của trục X • Center Point : Dựng tâm của ellipse • Surface : Chọn đối t−ợng theo mặt • Base point : Dịch chuyển ellipse sau khi nhập tọa độ điểm tâm (với gốc dịch chuyển là điểm tâm của ellipse). MasterCAMX sẽ biểu diễn ellipse khi bạn nhập xong điểm tâm của ellipse Chú ý: Tất cả các góc đ−ợc đo bằng độ, h−ớng ng−ợc chiều kim đồng hồ Thủ tục: ví dụ 1 Thủ tục: ví dụ 2 Điều chỉnh ellipse với chỉ định sẵn Điều chỉnh ellipse với chỉ định sẵn A (bán kính trục X) = 3.0 A (bán kính trục X) = 3.0 B (bán kính trục Y) = 1.5 B (bán kính trục Y) = 1.5 Góc bắt đầu = 30 Góc bắt đầu = 30 Góc kết thúc = 300 Góc kết thúc = 300 Góc quay = 0 Góc quay = 15 Chọn Center Point Chọn Center Point Nhập điểm tâm: Pick P1 Nhập điểm tâm: Pick P1 2.12 Polygon và thanh công cụ Polygon: Menu polygon đ−ợc gọi nh− sau: Create > Polygon hoặc pick chọn Để tạo ra một đa giác trong MasterCAMX bạn cần khai báo năm tham số và toạ độ tâm P1 P1 Hình 2.65 Bμi giảng MasterCAM - 62 - No. side Đặt số cạnh của đa giác Radius Bán kính đ−ờng tròn ngoại tiếp hay nội tiếp của đa giác Đ−ờng tròn nội tiếp đa giác Đ−ờng tròn ngoại tiếp đa giác Bán kính của góc lựơn giữa 2 cạnh của đa giác Góc xoay của trục X Chọn đối t−ợng theo mặt Dựng tâm của ellipse Chú ý: Góc bắt đầu đ−ợc đo bằng độ h−ớng ng−ợc chiều kim đồng hồ Thủ tục: ví dụ 1 Thủ tục: ví dụ 2 Hiệu chỉnh đa giác số 1 Hiệu chỉnh đa giác số 2 với những chỉ định sẵn với những chỉ định sẵn Số cạnh của đa giác = 5 Số cạnh của đa giác = 5 Bán kính của đa giác = 1.0 Bán kính của đa giác = 1.0 Đo bán kính tới góc Corner Đo bán kính tới góc Flat Chọn tâm (Center Point) Chọn tâm (Center Point) Nhập toạ độ tâm Pick P1 Nhập toạ độ tâm Pick P1 2.13 Xây dựng mô hình hình học 2D Trong phần tiếp theo ta có 5 bài tập, bạn sẽ luyện tập bằng việc phối hợp các lệnh đã đ−ợc học trong ch−ơng này. Từng b−ớc các thủ tục đã học sẽ đ−ợc hoàn thiện. Ghi lại các file d−ới cáci tên đã đ−ợc chỉ định sẵn. Bạn sẽ nhận đ−ợc các file để tạo ra công cụ tiếp theo cho ch−ơng 7 và 8. P1 P1 Hình 2.66 Bμi giảng MasterCAM - 63 - Project 1. Tạo ra phần mô hình hình học nh− trong hình 2.67. Ghi lạI file d−ới cáI tên contuor1. File sẽ đ−ợc sử dụng trong ch−ơng 7 Chú ý: 1. Mô hình hình học trên đối xứng qua trục Y. 2. Cơ sở cho mô hình này chủ yếu ở hai hình chữ nhật, hai cung, hai góc bo. Step 1. Tạo đ−ờng thẳng d−ới cùng Chọn Create > Line > Create Line Endpoint Chọn đ−ờng nằm ngang Horizontal , kích chọn Nhập tọa độ điểm đầu: P1 Nhập chiều dài của đoạn thẳng (Enter) Step 2. Tạo 1 đ−ờng thẳng offset với đ−ờng thẳng trên 0.75 Kích chọn đ−ờng thẳng cần offset : P1 Chọn Xform > Xform Offset Nhập giá trị offset vào ô Chọn Coppy và h−ớng offset (Direction) , OK Step 3: Tạo ra 2 cung tròn R4 và R5 Chọn Create > Arc > Create Arc Polar Chọn chế độ bắt điểm Midpoint trong config Chọn điểm tâm nằm ở trung điểm của đ−ờng thẳng vừa tạo bên trên: P1 Hình 2.67 Hình 2.68 Hình 2.69 Hình 2.70 Bμi giảng MasterCAM - 64 - Nhập bán kính , góc ban đầu , góc kết thúc Nhập xong nhấn Enter hoặc Esc T−ơng tự chọn điểm tâm : P1 Nhập bán kính , góc ban đầu: , góc kết thúc Nhập xong nhấn Enter hoặc Esc Step 4 : Tạo ra các đoạn thẳng nối kín giữa cung tròn ngoài và đ−ờng thẳng d−ới cùng Chọn Create > Line > Endpoint Kích chọn 2 điểm nối để tạo thành 2 đoạn thẳng nh− hình vẽ Step 5 : Tạo ra các đ−ờng thẳng còn lại ắ Tr−ớc tiên ta tạo 1 đ−ờng thẳng vuông góc với đ−ờng thẳng d−ới cùng và có độ dài 7.0, bằng cách : • Chọn Create > Line > Create Line Endpoint • Chọn đ−ờng thẳng đứng , kích chọn • Nhập tọa độ điểm đầu (là tâm của đ−ờng thẳng d−ới cùng): P1 • Nhập chiều dài của đoạn thẳng , (Enter) ắ Offset sang 2 bên của đ−ờng thẳng vừa tạo 1 l−ợng là 1.5 và 3.0 • Kích chọn đ−ờng thẳng cần offset : P1 • Chọn Xform > Xform Offset • Nhập giá trị offset vào ô • Chọn Coppy và h−ớng offset (Direction) , OK • T−ơng tự Offset 1 l−ợng 3.0 • Nối 2 điểm đầu của 2 đ−ờng thẳng (Offset 1.5) Hình 2.71 Bμi giảng MasterCAM - 65 - Step 6 : Cắt bỏ và xóa những đ−ờng thẳng không cần thiết Chọn Create > Edit > Trim/Break > Divide Chọn các đối t−ợng để cắt : P1, P2, P3, để đ−ợc nh− hình vẽ Step 7 : Create > Fillet > Fillet Entities Nhập bán kính góc bo Chú ý: Hãy chắc chắn rằng hai tuỳ chọn kia phải đúng. Nếu nếu góc bo nhỏ hơn 1800 Chọn một đối t−ợng thứ nhất : Pick P1 Chọn một đối t−ợng thứ 2 : Pick P2 Nhập bán kính khác Chọn một đối t−ợng thứ nhất : Pick P3 Chọn một đối t−ợng thứ 2 : Pick P4 2 fillet đ−ợc tạo ra nh− trên hình 2.74 Mô hình hình học đã đựợc hoàn thành nh− hình 2.75 Hình 2.72 Hình 2.73 P3 P4 P2 P1 Hình 2.74 Bμi giảng MasterCAM - 66 - Hình 2.76 Step 8: Ghi lại file đã làm Chọn File > Save Chọn đ−ờng dẫn tới th− mục cần l−u file trong Save in Nhập tên file (file name): contour1 Project 2. Vẽ ra phần hình học nh− trên hình vẽ 2.76. Ghi lạI file trên với tên contour3. File này sẽ dùng trong bài 3 của ch−ơng 7. Chú ý: 1. Mô hình này có thể tạo ra bằng cách sử dụng 1 hình chữ nhật và lệnh line 2. Hoặc một số toạ độ điểm nh− trên hình d−ới đây Hình 2.75 P5(2,3.5) P6(4,3.5) P2(6,4) P8(5.5,0) P1(0,0) P4(0.5,2) P7(5.5,2) P3(0.5,0) Hình 2.78 Bμi giảng MasterCAM - 67 - Step 1. Tạo một hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle hoặc chọn biểu t−ợng Nhập góc d−ới trái Nhập góc trên phải Step 2. Tạo năm line Chọn Create > Line , rồi kích chọn Multi_Line Nhập điểm thứ nhất (P3) Nhập điểm thứ 2 (P4) Nhập điểm thứ 3 (P5) Nhập điểm thứ 4 (P6) Nhập điểm thứ 5 (P7) Nhập điểm thứ 6 (P8) Ta đ−ợc mô hình nh− hình 2.79 Step 3. L−u tệp tin. Chọn MAIN MENU > File > Save Nhập tên file (Enter file name): contour3 Project 3 Xây dựng mô hình nh− hình 1.80. Ghi lại d−ới tên pocket1 File này sẽ đ−ợc dùng để tạo ra đ−ờng dẫn cho bài tập 5 ở ch−ơng 7. Hình 2.79 Hình 2.80 Bμi giảng MasterCAM - 68 - Chú ý: 1. Tạo hai hình chữ nhật và sáu đ−ờng tròn 2. Bẻ gãy hai đ−ờng thẳng ngang của hình chữ nhật trong thành hai phần để cho phép cắt đ−ờng tròn thành hai 3. Cắt sáu đ−ờng tròn và bốn line ba đối t−ợng lệnh Step 1. Tạo ra hai hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle Chọn 1 điểm bất kì : P1 Nhập chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật , nhấn Enter Chọn Xform > Xform Offset Contour Kích chọn Chain rồi chọn Option , xuất hiện 1 bảng lựa chọn , ta chọn đối t−ợng theo mầu kích chọn ,xong chọn OK Chọn đối t−ợng cần offset (hãy để ý đến chiều dịch chuyển của đối t−ợng) , rồi chọn OK Xuất hiện bảng chọn các thông số sau: Coppy, 1 đối t−ợng, l−ợng Offset và h−ớng Offset cho phù hợp , xong chọn OK Ta đ−ợc kết quả nh− hình sau : Step 2. Tạo sáu đ−ờng tròn Chọn Create > Arc > Arc Polar hoặc chọn biểu t−ợng Chọn điểm tâm : P1 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P2 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Hình 2.81 Bμi giảng MasterCAM - 69 - Chọn điểm tâm : P3 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P4 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P5 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint) Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P6 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint) Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc 6 cung tròn đ−ợc tạo ra nh− hình sau Step 3. Cắt bỏ những phần thừa để đ−ợc mô hình hoàn chỉnh Chọn Xform > Trim > Divide Chọn các đối t−ợng để cắt : P1, P2, P3, để đ−ợc nh− hình vẽ Hình 2.82 Hình 2.83 Bμi giảng MasterCAM - 70 - Step 4. Save file lại Chọn File > Save Nhập tên file (file name): drill2 Chú ý : File hình học drill2 đ−ợc dùng để khoan và ta rô sáu lỗ trong bài 8 ở ch−ơng 7 Project 4: Tạo một hình chữ nhật và bốn điểm nh− trên hình vẽ Ghi lại file với tên drill3. File sẽ đ−ợc dùng trong bài 9 của ch−ơng 7 Đối t−ờng hình học này bao gồm một hình chữ nhật và 4 điểm. Hệ trục toạ độ của các điểm mốc đ−ợc thể hiện trong hình 2.85 Step 1. Tạo một hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle hoặc chọn biểu t−ợng Nhập góc d−ới trái Nhập góc trên phải Step 2. Tạo bốn điểm Chọn Create > Point > Position hoặc chọn biểu tượng Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : 11 4 2 1 1.5 2.25 2 2 2 0.75 Hình 2.84 P3(1,1,-1.5) P6(5,3,-2.25)P4(1,3,-1.5) P5(5,1,-2.25) P2(6,4) P1(0,0) Hình 2.85 Bμi giảng MasterCAM - 71 - Step 3. Ghi lại file Chọn File > Save Nhập tên file (file name): drill3 Project 5. Sử dung lệnh Letters để tạo mô hình sau. Mô hình này gồm hai đ−ờng tròn và năm chuỗi chữ trong 3 loại phông; MCX (box) font, Arial, và TimesNew Roman. Sử dụng các phông đó để tạo các chữ: 1. EASTERN MICHIGAN UNIVERSITY Font = MCX (box) font Height = 0.5 Spacing = 0.05 Arc Radius = 2.4 2. INDUSTRIAL TECHNOLOGY Font = MCX (box) font Height = 0.3 Spacing = 0.05 Arc Radius = 2.5 3. CAD CAM Font = Arial (Regular) Height = 0.4 Spacing = 0.1 Arc Radius = 1.4 4. CNC Font = Arial (Bold Italic) Height = 0.6 Spacing = 0.15 Starting point = (-1,-0.3) 5. YES Font = Times New Roman (Regular) Height = 0.8 Spacing = 0.2 Arc Radius = 1.4 Chú ý : Bạn có thể thay đổi mầu và chữ trên hình trên Hình 2.86 Bμi giảng MasterCAM - 72 - Step 1.Tạo hai đ−ờng tròn Chọn Create > Arc > Circle center point hoặc chọn biểu tượng Nhập toạ độ tâm : Nhập đ−ờng kính : Nhập toạ độ tâm : Nhập đ−ờng kính : Hai đ−ờng tròn sẽ xuất hiện nh− hình vẽ 7.87 Step 2. Tạo ra chuỗi kí tự sử dụng mầu 12 và level 2 Kích chọn sau đó nhập 2 Kích chọn sau đú chọn mầu 12 Chọn Create > Letters Chọn font : MCX (box) font Nhập letters : EASTERN MICHIGAN UNIVERSITY Chọn Top of arc Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.5 Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.05 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 2.45 Khoảng cỏch giữa cỏc chữ (spacing ) : 0.05 Chọn các thong số xong kích chọn OK Nhập toạ độ tâm cung tròn : Step 3. Tạo chuỗi chữ d−ới đáy cung tròn Chọn Create > Letters Chọn font : MCX (box) font Nhập chữ ( letters): INDUSTRIAL TECHNOLOGY Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.3 Chọn Bottom of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.05 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 2.5 Chọn các thông số xong kích chọn OK Hình 2.88 Hỡnh 2.87 Bμi giảng MasterCAM - 73 - Hình 2.89 Nhập toạ độ tâm cung tròn: Hai chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.88 Step 4. Thay đổi level thành 3 và color thành 13 Chọn Level sau đó nhập 3 Chọn Color sau đó nhập 13 Step 5. Tạo ra một chuỗi chữ theo phông Arial trên cung tròn Chọn Create > Letters >True type(R) > font Arial (Regular) > OK Nhập chữ (letters): CAD CAM Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.4 Chọn top of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.1 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 1.4 Chọn các thông số xong kích chọn OK Nhập toạ độ tâm cung tròn: Chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.89 Step 6. Tạo ra một chuỗi chữ CNC dọc theo đ−ờng thẳng Chọn Create > Letters >Truetype (R) > Arial Bold Italic > OK Nhập chữ (letters): CNC Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.6 Chọn Horizontal Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.15 Chọn các thông số xong kích chọn OK Nhập điểm bắt đầu của chuỗi: Chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.90 Hỡnh 2.90 Bμi giảng MasterCAM - 74 - Hình 2.93 Step 7. Tạo chuỗi chữ YES d−ới đáy cung tròn Chọn Create > Letters >Truetype (R) > Times New Roman > Regular > OK Nhập chữ (letters): YES Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.6 Chọn Bottom of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.2 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 1.4 Chọn các thông số xong kích chọn OK Nhập toạ độ tâm cung tròn: Hai chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.91 Step 8. L−u tệp tin Chọn File > Save Nhập tên file ( file name): letter2 Project 6. Thay đổi chữ CNC từ level 3 và mầu 13 thành level 4 và mầu 14 Step 1. Tìm lại file LETTER2.MC7 đã đ−ợc làm từ Project 5 Chọn File > Open hoặc kích chọn Tìm đ−ờng dẫn đến file: Letter2.mc7 File sẽ xuất hiện nh− trong hình 2.92 Step 2. Thay đổi sự xắp đặt thành level 4 và color 14 Chọn Level sau đó nhập 4 Chọn Color sau đó nhập 14 Chọn Menu Analyze > Entity properties hoặc kích chọn biểu t−ợng Chọn đối t−ợng để thay đổi (chữ CNC) sau đó ấn Enter Xuất hiện bảng tùy chọn, thay đổi thành Hình 2.91 Hình 2.92 Bμi giảng MasterCAM - 75 - Hình 2.94 Hình 2.95 và kích chọn Chữ CNC đ−ợc thay đổi thành color 14 2.14 luyên tập: 1. Dùng một bản vẽ nào đố để thể hiện menu lệnh đã học. Tạo lập các đối t−ợng hình học 2. Một điểm có thể xác định trong MasterCAM bằng bao nhiêu cách? 3. Có bao nhiêu tuỳ chọn để tạo ra một đ−ờng thẳng trong MasterCAM ? 4. Mô tả nét đặc tr−ng khi tạo ra các đ−ờng (line) liên kết 5. Mô tả sự khác nhau giữa cung tròn và đ−ờng tròn 6. Có bao nhiêu tuỳ chọn để tạo ra cung tròn 7. Có bao nhiêu tuỳ chọn để tạo ra đ−ờng tròn ? 8. Ba tham số fillet là gì? Mô tả cách sử dung các tham số đó trên một bản vẽ 9. Spline là gì? Số điểm tối thiểu để xác định một spline? 10. Hai cách bình th−ờng để tạo ra đ−ờng cong 2D trong MasterCAM là gì ? 11. Sử dụng một bản vẽ để thể hiện cách tạo ra một hình chữ nhật bằng 1 điểm và 2 điểm 12. Mô tả thủ tục dùng trong MasterCAM để tạo ra phông chữ 13. Tạo mô hình 2.94 và mô hình 2.95 và ghi lại d−ới file d−ới tên drill4. Tạo ra mô hinh (hình 2.96) và ghi lại d−ới file d−ới tên comb2. Bμi giảng MasterCAM - 76 - Ch−ơng III: đ−ờng chạy dao dạng 2D từ mô hình tới lập thμnh đ−ờng chạy dao * Đối t−ợng: Nhận biết các kiểu của môđun đ−ờngng chạy dao dạng 2D và biết khi nào sử dụng chúng Xác định các tham số thông th−ờng trong môđun đ−ờng chạy dao 2D áp dụng các đ−ờng chạy dao trên để tạo ra ch−ơng trình NC cho từng sản phẩm I. Các đ−ờng chạy dao của môđun 2D MasterCAM cung cấp 3 nhóm của môđun đường chạy dao để tạo ra đường chạy dao: môđun 2D, môđun 3D, và môđun nhiều trục. Ta sử dụng môđun 2D để tạo ra đường chạy dao 2D cho gia công phôi có mặt phẳng dạng 2D. Ta sử dụng môđun 3D để tạo ra đường chạy dao 3D cho nhiều loại mặt 3D khác nhau và cho môđun nhiều trục cho gia công các phần phức tạp. Trong chương này giới thiệu môđun chạy dao 2D. MasterCAM sẽ cung cấp cho bạn 4 đường chạy dao của môđun này: contour, pocket, drill, face và engraving. Bảng dưới đây sẽ tổng kết nét đặc trưng và ứng dụng của các mụđun đường chy dao 2D trên. Các loại môĐun Mô tả môđun ứng dụng Hình minh Họa Contour Tạo ra đường chạy dao dọc theo các đối tượng liên kết như một đường contour. Bao gồm các nhóm hình học: Line, arc hoặc spline Gia công bên trong hoặc bên ngoài biên dạng Pocket Tạo đường chạy dao để cắt các phần kim loại trong đường contour đóng. Bao gồm các nhóm hình học: biên giới đóng Gia công các loại hộp. Gia công nhiều bề mặt lớn Drill Tạo các đường chạy dao thực hiện khoan, tiện trong, taro. Bao gồm các nhóm hình học: point Khoan Tiện trong Taro Face Tạo các đường chạy dao thực hiện cắt các phần kim loại theo bề mặt Gia công bên trên bề mặt chi tiết Bμi giảng MasterCAM - 77 - Engraving Tạo các đường chạy dao thực hiện cắt khắc, trổ, chạm trên bề mặt Gia công bề mặt chi tiết II. Xác định dụng cụ MasterCAM nhiều loại tham số để xác định thông tin liên quan tới việc tạo ra đ−ờng chạy dao. Các tham số đó có thể chia làm các nhóm nh− sau: tool definition (xác định dụng cụ), tool parameters (tham số dụng cụ), và module specific parameters (môđun tham số đặc biệt). Tool definition cho phép ng−ời dùng xác định dụng cụ mới, chọn lựa các dụng đã có trong th− viện, hoặc hiệu chỉnh các dụng cụ đã có sẵn. Tool parameters nó đ−ợc coi nh− tham số thông th−ờng bởi vì nó đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên trong tất cả các môđun đ−ờng chạy dao, trong khi module specific parameters chỉ sử dụng trong các tr−ờng hợp đặc biệt không có 1 trình ứng dụng nào làm khác đ−ợc. Trong phần này chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề làm thế nào để xác định dụng cụ mới, chọn lựa dụng cụ đã có trong th− viện, và hiệu chỉnh dụng cụ đã tồn tại. MasterCAM dùng hộp thoại của các loại đ−ờng chạy dao để xác định, chọn lựa và hiệu chỉnh dụng cụ. Để xuất hiện hộp thoại ấy xuất hiện nh− hình vẽ phía d−ới • Chọn rồi chọn đ−ờng chạy dao muốn dùng (Contour, Drill, Face, Engraving) hộp thoại sẽ xuất hiện t−ơng ứng với đ−ờng chạy dao đã chọn • Sau đó kích phím chuột phảI hoặc chọn để xuất hiện bảng Bμi giảng MasterCAM - 78 - Tuỳ chọn sẽ xuất hiện trong đó có các tuỳ chọn bị mờ đi nếu dụng cụ đó có hoạt động trên file đang hoạt động. Xác định 1 dụng cụ mới Hiệu chỉnh 1 dụng cụ đã tồn tại trong khi làm việc Thay đổi góc của đầu dao Quản lý dụng cụ Để tạo 1 dụng cụ mới ta phải đặt 3 tuỳ chọn trong hộp thoại: tool type, tool/holder definition, và tool parameters. Nó đ−ợc thể hiện nh− ở d−ới đây. Bμi giảng MasterCAM - 79 - Tool type Kích vào “Tool type” trong define tool ta mở đ−ợc hộp thoại về các loại dao. MasterCAM cung cấp cho ng−ời dùng 20 loại dao. Trong hộp thoại cũng xuất hiện các dụng cụ khác nhau. Có các dữ liệu cần phảI đ−ợc đặt trong hộp hội thoại là: Tool Diameter (đ−ờng kính dao), Holder size (cỡ vòng kẹp), Machining type (loại gia công cắt). Ta thấy nh− hình vẽ d−ới Bμi giảng MasterCAM - 80 - Tool size parameters (tham số cỡ dao) MasterCAM dùng các tham số d−ới đây để xác định dụng cụ Diameter Cho đ−ờng kính dao cắt Corner radius Cho bán kính góc của dao cắt Arbor diameter Cho đ−ờng kính cần dao Flute Cho chiều dài làm việc của dụng cụ Shoulder Cho chiều dài của cả phần cắt của dao cắt Overall Cho chiều dài từ đầu dao đến đài dao Holder size parameters (Tham số kích th−ớc vòng kẹp) Matercam dùng các tham số d−ới đây để xác định kích th−ớc vòng kẹp Holder diameter Cho đ−ờng kính vòng kẹp Holder Cho chiều dài từ mép tới mặt cuối của vòng kẹp Tool number Chỉ ra số thứ tự của dao để xác định dụng cụ này Machining type (Loại gia công cắt gọt) Trong một vài dụng cụ MasterCAM có cung cấp “Khả năng” thêm tham số để xác định loại gia công. Nó bao gồm các tuỳ chọn sau: Bμi giảng MasterCAM - 81 - Rough Dụng cụ này chỉ có khả năng gia công thô Finish Dụng cụ này chỉ có khả năng gia công tinh Both Dụng cụ này có khả năng gia công thô và tinh Tool Parameter (Tham số cỡ dao) MasterCAM dùng cách đặt các tham số để xác định dữ liệu gia công, và các thông tin có liên quan đến dụng cụ cắt. Hộp thoại đó đ−ợc thể hiện nh− trong hình d−ới đây Các tham số để xác định dữ liệu quá trình gia công và thông tin dụng cụ đ−ợc mô tả d−ới đây. Rough Step XY (%) Tham số này chỉ ra sự tỷ lệ gài bán kính và phôi trong qú trình cắt. Trong một số tr−ờng hợp, nó chỉ ra giá trị b−ớc chỉ định trong quá trình cắt. 1 inch của máy phay t−ơng ứng với 60% của giá trị rough Step XY, cho ví dụ sẽ có 0.6” giá trị khoảng các b−ớc cho b−ớc trong quá trình gia công. Finish Step XY (%) Tham số này chỉ ra sự tỷ lệ gài bán kính và phôI trong quá trình kết thúc gia công. Trong 1 số tr−ờng hợp, nó chỉ giá trị b−ớc chỉ định trong quá trình kết thúc gia công. 1 inch của máy phay t−ơng ứng với 10% của giá trị Finish Step XY, cho ví dụ sẽ có 0.1” giá trị khoảng cách b−ớc cho b−ớc trong quá trình kết thúc gia công. Bμi giảng MasterCAM - 82 - Rough Step Z (%) Tham số này chỉ cho ta biết chiều sâu trong quá trình cắt theo h−ớng Z trong quá trình cắt. Nó thể hiện nh− phần của đ−ờng kính dụng cụ. 1 inch trên máy phay t−ơng ứng 50% của giá trị Rough Step Z với 0.5” chiều sâu trong quá trình gia công. Finish Step Z (%) Tham số này chỉ cho ta biết chiều sâu trong quá trình cắt theo h−ớng Z trong quá trình kết thúc gia công . Nó thể hiện nh− phần của đ−ờng kính dụng cụ. 1 inch trên máy phay t−ơng ứng với 10% của giá trị Finish Step Z với 0.1” chiều sâu trong quá trình kết thúc gia công. Required pilot dia Tham số này dùng để chỉ đ−ờng kính của lỗ thí điểm chỉ ứng dụng riêng cho dụng cụ. Các lỗ này th−ờng đ−ợc sử dụng cho quá trình Taro, tiện trong, khoan các lỗ lớn và phay các hốc. Material Tham số này dùng để chọn lựa vật liệu của dụng cụ. Nó có 6 tuỳ chọn sau: HSS: High speed tool Carbide : dụng cụ là Các bua C Carbide: dụng cụ là than Các bua Ceramic: dụng cụ là Ceramic Borzon: dụng cụ là đồng Unkhown: Vật liệu của dụng cụ không xác định % of Matl. SFM Tham số này xác định tốc độ cắt mặc định trên cơ sở tỷ lệ mặt bằng tốc độ từ cơ sở dữ liệu. Mặt bằng tốc độ đ−ợc xác định chính bằng cách xác định vật liệu dao và vật liệu phôi. % of Matl. Feed/Tooth Tham số này xác định l−ợng chạy dao mặc định trên cơ sở tỷ lệ mặt bằng chạy dao cơ sở dữ liệu. Mặt bằng chạy dao đ−ợc xác định chính bằng cách xác định vật liệu dao và vật liệu phôI, chiều sâu cắt , đ−ờng kính dụng cụ Tool filename Tham số này chọn lựa mỗi mô hình hình học dao 1 sự hiển thị. MasterCAM cung cấp 1 danh sách các loại dao để bạn chọn lựa nh− ở d−ới đây Hãy chọn nút bên cạnh tool file name để ra thực đơn Open Bμi giảng MasterCAM - 83 - Tham số này ghi lại tên của dụng cụ cắt. Bạn cũng có thể nhập mô tả dụng cụ mà bạn chọn lựa Spindle Rotation Tham số này dùng để chỉ chiều quay của trục chính theo h−ớng chiều kim đồng hồ hay ng−ợc chiều kim đồng hồ. Coolant Tham số này dùng để điều khiển dung dịch làm nguội, nó gồm có 4 tuỳ chọn Off - Tắt dung dịch làm nguội Mist - Dung dịch làm nguội ở dạng s−ơng mù Flood - Dung dịch làm nguội sẽ ở dạng dòng chảy Tool - Dung dịch làm nguội sẽ đ−ợc đ−a vào dọc theo dao Create a new tool (Tạo một dụng cụ cắt mới) Có 2 cách để truy cập để tạo ra 1 dụng cụ cắt mới. Cách thứ nhất là: đ−a con trỏ chuột đến và kích chuột phảI 1 dòng tuỳ chọn các kiểu chạy dao sẽ đ−ợc đ−a ra ta chọn đ−ờng chạy dao tích hợp và chọn h−ớng chạy dao trên chi tiết rồi kích sẽ xuất hiện bảng sau Bμi giảng MasterCAM - 84 - Sau đó ta có thể chọn hoặc kích chuột phảI vào vùng trắng và chọn sẽ xuất hiện 1 trong các bảng sau Và ta chọn tiếp Fiter sẽ có bảng Bμi giảng MasterCAM - 85 - Hoặc Chọn loại dao cần thiết để gia công sẽ xuất hiện bảng nh− hình d−ới đây Bμi giảng MasterCAM - 86 - Với hộp thoại này ta chọn các thông số cho dao cụ nh− về đ−ờng kính , chiều dài dao . Ta chọn tiếp vào Parameters sẽ có hình nh− sau: Khi chọn xong ta có thể chọn trên hộp thoại này, hệ thống sẽ trở lại hộp thoại Cách thứ hai ta có thể chọn đ−ờng chạy dao từ thanh Menu bar với tiêu đề và chọn kiểu đ−ờng chạy dao cần gia công nh−ng tr−ớc hết phảI chọn lựa đối t−ợng cần gia công 1. Chọn Toolpaths > Contour (hoặc 1 trong các môđun của toolpaths khác) 2. Hệ thống muốn chạy bạn phảI chọn đối t−ợng để gia công Ta lại thực hiện các b−ớc nh− ở trên theo cách thứ nhất Bμi giảng MasterCAM - 87 - Quản lý quá trình gia công Sau khi đ−ờng chạy dao đ−ợc tạo ra, chúng đ−ợc biểu thị bằng biểu đồ ,và đ−ợc gửi đI để tạo ra mã NC, lúc này nó sẽ tạo ra đ−ờng chạy dao và thông tin dụng cụ mới. MasterCAM nhóm các hàm đó trong vùng chạy dao Nh− hình vẽ sau đây Backplot Tạo backplot của việc chọn lựa đ−ờng chạy dao trên màn hình Verify Xem ph−ơng án mô phỏng gia công Post Chuyển dữ liệu về đ−ờng chạy dao sang ch−ơng trình NC Rengen Pathh TáI tạo lại hoặc xoá đ−ờng chạy dao trên cơ sở các tham số mới Hàm Backplot Hàm này hiển thị lại đ−ờng chạy dao khi đ−a ra 1 ph−ơng pháp khác, thực đơn này hiển thị nh− ở d−ới đây cho phép nhìn thấy dạng mô phỏng khối của l−ợng kim loại đ−ợc lấy đi cho phép nhìn thấy mỗi điểm cuối của một đ−ờng chạy dao đơn cho phép nhìn thấy cán dụng cụ trong suốt quá trình gia công mẫu Bμi giảng MasterCAM - 88 - cho phép nhìn thấy dụng cụ trong suốt quá trình gia công mẫu Bμi giảng MasterCAM - 89 - Bμi giảng MasterCAM - 90 - Ph−ơng pháp hiển thị MasterCAM cung cấp một số tham số để hiển thị dao và đ−ờng chạy dao. Backplot display hiển thị nh− hộp thoại d−ới đây. Step mode Công cụ hiển thị có thể đặt ở 2 chế độ sau đây: Interplate: Dụng cụ đ−ợc thể hiện tại mỗi b−ớc định sẵn Endpoints: Dụng cụ đ−ợc thể hiện tại mỗi điểm cuối của một đ−ờng chạy dao đơn Bμi giảng MasterCAM - 91 - Các tham số chính của Backplot đ−ợc mô tả ngắn gọn trong bảng d−ới đây Bao phủ mô hình bằng hình trụ cho đ−ờng chạy dao Thể hiện đ−ờng chạy dao một cách nguyên vẹn Chọn ph−ơng pháp thực hiện cho quá trình làm sạch màn hình trong suet mỗi lần dao không thực hiện thay đổi Tool Appearance Trong hộp thoại Appearace sẽ cho ta những tham số cần thiết nh− hình phía d−ới: Tool Appearance Tham số này dùng để xác định cách thức xuất hiện dụng cắt trong suốt quá trình backplot. Có ba ph−ơng pháp sau: Dụng cụ cắt đ−ợc thể hiện bằng một khối các đ−ờng thẳng đơn giản (Hình a) Dụng cụ cắt đ−ợc thể hiện bằng các rãnh (Hình b) Dụng cụ cắt đ−ợc thể hiện bằng chế độ tô bóng (Hình c) Bμi giảng MasterCAM - 92 - (Hình b) (Hình a) Bμi giảng MasterCAM - 93 - Màu sắc cho dụng cụ và vòng kẹp Việc chọn lựa mầu sắc cho dụng cụ và vòng kẹp có thể chọn lựa đ−ợc loại màu và vật liệu khác nhau. Có 2 tuỳ chọn đ−ợc mô tả ngắn gọn d−ới đây: Màu sắc dụng cụ Chọn lựa màu sắc hiển thị cho dụng cụ Màu sắc vòng kẹp Chọn lựa màu sắc hiển thị cho vòng kẹp Vật liệu dụng cụ Chọn lựa màu sắc hiển thị cho vật liệu dụng cụ Vật liệu vòng kẹp Chọn lựa màu sắc hiển thị cho vật liệu vòng kẹp Các tham số liên quan khác đến sự thể hiện dụng cụ mẫu của đ−ờng chạy dao Job Setup (Phôi) Job Setup đ−ợc dùng để xác định thông tin về phôi. Hộp thoại đ−ợc đ−a ra nh− hình vẽ (Hình c) Bμi giảng MasterCAM - 94 - Stock Origin and size (điểm tâm và cỡ) Bạn có thể xác định tâm phôI theo 2 cách sau đây: kích một góc hoặc tâm và điểm bất kỳ. Có 10 chỗ mà bạn có thể chọn lựa để chọn điểm gốc của phôI, nó bao gồm tám điểm trên tám góc và hai điểm tâm của hai mặt phẳng trên và d−ới. Một dấu nhỏ với một mũi tên đ−ợc dùng để chỉ điểm mà bạn chọn. Có 2 nút bấm mà bạn có thể đ−ợc dùng để xác định điểm giữa và các góc: : dùng để chọn góc phôI bằng cách nhập trực tiếp điểm Thông tin về hình học phảI đ−ợc điền đầy đủ nh− trên hình Bμi giảng MasterCAM - 95 - Material selection (chọn lựa vật liệu) Để chọn đ−ợc vật liệu cần thiết ta kích vào Tool settings hộp thoại sẽ xuất hiện, trong hộp thoại này phần Material nh− hình vẽ d−ới đây kích vào ô Select để đ−ợc hộp thoại sau: Len. Offset và Dia. Offset Danh sách số thứ tự và chiều dài dụng cụ và đ−ờng kính bù dao có thể đ−ợc chỉ ra trong hộp thoại của từng loại dao khi gia công từng phần của chi tiết nh− hình vẽ sau: Bμi giảng MasterCAM - 96 - Xác định các tham số đ−ờng chạy dao Có các tham số cần đ−ợc chọn lựa và phảI đ−a đầy đủ cho đ−ờng chạy dao Feed Calculation (Tính toán l−ợng chạy dao) MasterCAM cung cấp các ph−ơng pháp tính toán l−ợng chạy dao: vật liệu, từ dụng cụ nh− hình d−ới đây Tuỳ chọn MasterCAM cung cấp 1 số cách che các điểm và các tham số th−ờng xuyên khác. Nó đ−ợc thể hiện chi tiết nh− ở d−ới đây Bμi giảng MasterCAM - 97 - Contour definition (Định nghĩa đ−ờng cong) Một đ−ờng cong phù hợp của các đối t−ợng hình học liên kết để tạo thành một phần profin cho quá trình gia công. Lợi ích của việc xác định đ−ờng cong là cho phép các liên kết đ−ợc tô bóng để đ−ợc tạo thành các đối t−ợng đơn. Các profin và các hộp cắt đ−ợc sử dụng trong việc di chuyển dụng cụ trong quá trình cắt. H−ớng của các đối t−ợng Chọn 1 điểm là điểm bắt đầu của đ−ờng cong xác định làm vị trí bắt đầu của đ−ờng cong và h−ớng của đ−ờng cong đó. H−ớng của đối t−ợng liên kết cũng là h−ớng của d−ờng cong.H−ớng của đối t−ợng liên kết là điểm bắt đầ và điểm kết thúc là điểm cuối của vị trí chọn, các điểm đ−ợc chỉ ra nh− hình vẽ. Có 2 loại đ−ờng cong: đ−ờng cong đóng và đ−ờng cong mở. Trong đ−ờng cong đóng, đối t−ợng đầu tiên và cuối cùng sẽ đ−ợc nối với nhau. Và ng−ợc lại đ−ờng cong mở là đ−ờng cong 2 đối t−ợng trên không liên kết với nhau. Ph−ơng pháp liên kết MasterCAM cung cấp một số ph−ơng pháp liên kết các đối t−ợng đ−ợc mô tả trong bảng sau: Minh họa ph−ơng pháp Chain Xác định đ−ờng cong phù hợp bằng một chiều hay nhiều đối t−ợng liên kết Window Xác định một hay nhiều đ−ờng cong từ các đối t−ợng hoàn chỉnh phía trong cửa sổ Polygon Xác định một hay nhiều đ−ờng cong từ các đối t−ợng hoàn chỉnh phía trong đa giác Midpoint of entity Pick position Chaining direction Pick position Midpoint of entity Chaining direction Bμi giảng MasterCAM - 98 - Area Xác định đ−ờng cong từ một nhóm các đ−ờng cong Single Xác định một đ−ờng cong phù hợp chỉ là các đối t−ợng đơn Point Xác định là đ−ờng cong bắt đầu từ một điểm xác định Vector Xác định đ−ờng cong là 1 vector Partial Xác định đ−ờng cong là Last Gọi lại nhóm đối t−ợng cuối cùng Unselect Huỷ bỏ sự lựa chọn End Chain Kết thúc việc xác định đ−ờng cong phù hợp một chiều hay nhiều đối t−ợng liên kết Reverse Đảo ng−ợc vị trí h−ớng đã xác định Options Thay đổi lựa chọn Tuỳ chọn Chain Tuỳ chọn này đ−ợc dùng tự động liên kết các đối t−ợng đơn thành một đ−ờng cong. Chọn một đối t−ợng để trở thành đối t−ợng đầu tiên của đ−ờng cong liên kết Sau đó hãy chọn đối t−ợng đầu tiên của đ−ờng cong liên kết, MasterCAM cung cấp hiệu chỉnh h−ớng và điểm bắt đầu của đ−ờng cong Pick position Midpoint of entity Midpoint of entity Pick position Chaining direction Chaining direction Bμi giảng MasterCAM - 99 - Chaining direction Chaining direction Chaining direction Chaining direction Bμi giảng MasterCAM - 100 - Tuỳ chọn MasterCAM cung cấp 1 số cách che các điểm và các tham số th−ờng xuyên khác. Nó đ−ợc thể hiện chi tiết nh− ở d−ới đây thông qua bảng Options bằng cách chọn Tuỳ chọn Polygon Tuỳ chọn này cho phép chọn một loạt các điểm để ta xác định một đa giác mà đ−ờng biên của nó xác định các đ−ờng cong. Nó bao gồm các tuỳ chọn sau Inside Bao gồm các đối t−ợng nằm trong đa giác chọn lựa In + Intrs Bao gồm các đối t−ợng nằm trong và trên đa giác chọn lựa Intersect Chỉ các điểm nằm trên đa giác chọn lựa Out + Intrs Bao gồm các đối t−ợng nằm ngoài và trên đa giác chọn lựa Outside Bao gồm các đối t−ợng nằm ngoài đa giác chọn lựa Phía trong Polygon Bμi giảng MasterCAM - 101 - Nằm trên và trong Polygon Nằm ngoài và trên Polygon Nằm trên đ−ờng Polygon Nằm ngoài Polygon Bμi giảng MasterCAM - 102 - Tuỳ chọn Area Tuỳ chọn này cho phép bạn chọn 1 đ−ờng cong trong một nhóm các đ−ờng cong. Các đối t−ợng chọn nh− hình sau: Xác định trục tọa độ MasterCAM dùng 4 hàm để xác định tọa độ làm việc của ch−ơng trình.Nó là home position, refere. Chúng đ−ợc mô tả ở d−ới đây. Home position Hàm này chỉ ra ngay lập tức vị trí điểm trở về, trong tất cả các hệ điều hành CNC đều lệnh trở về này để tạo đ−ờng hồi da cho trục chính và bàn dao trở về điểm chuẩn của máy. Hộp thoại này xuất hiện nh− hình d−ới đây Lệnh chuyển về điểm tham khảo đ−ợc viết theo công thức G90 G28 Xx Yy Zz G91 G28 Xx Yy Zz G90: di chuyển theo kích th−ớc tuyệt đối G91: di chuyển theo kích th−ớc t−ơng đối G28: lệnh nhập vị trí điểm X, Y, Z: vị trí điểm Hình mẫu cho sự xử dụng lệnh, thật sự chúng ta đã xắp xếp chúng nh− sau: G91 G28 Z0,0 Chọn điểm vào đây Bμi giảng MasterCAM - 103 - G91 G28 X0,0 Y0,0 Trong sự sắp xếp này cho phép chúng ta di chuyển theo h−ớng Z tr−ớc khi di chuyển theo h−ớng X và Y Giá trị tọa độ của điểm tham khảo đ−ợc dùng các giá trị x, y và z. Với giá trị mặc định X0, Y0, Z0. Lệnh đ−ợc viết nh− sau: G91 G28 Z0,0 G91 G28 X0,0 Y0,0 Lệnh này đ−ợc sử dụng trong 2 điều kiện nh− sau: 1) Thực hiện việc thay đổi dụng cụ.Sự thay đổi dụng cụ phảI đ−ợc thi hành tại điểm gốc của máy trong tất cả các máy CNC 2) Tại lúc kết thúc của ch−ơng trình, trục chính và bàn dao phảI đ−ợc di chuyển đến điểm gốc để sẵn sàng cho quá trình tiếp theo Chú ý: Luôn dùng (X0 Y0 Z0) cho vị trí home position và vị trí lệnh của hệ thống để có sự chính xác trong quá trình post processeor. Hãy cẩn thận tr−ớc khi bạn nhập điểm này cho hệ thống. Reference Point Hàm này đ−ợc dùng để xác định thêm điểm trở về bên cạnh điểm home position cho dụng cụ trở vê. Hộp thoại xuất hiện nh− hình vẽ Tool Origin và Tool Plane MasterCAM cho phép xác định 3 gốc: system origin, construction plane orgin và tool plane origin. Hệ thống có gốc đ−ợc cài đặt tự động bởi hệ thống. Gốc construction plane origin đ−ợc dùng để xác định lại đ−ờng chạy của dụng cụ. Có 3 gốc đ−ợc mặc định trong hệ thông trừ khi chúng đ−ợc xác định lại. Nguyên tắc xác định lại mặt phẳng dụng cụ cũng giống nh− xác định tọa độ bằng G92. Giá trị tọa độ đ−ợc đ−a trong tham số này biểu thị giá trị tọa độ của gốc hệ thống trong hệ thống mặt phẳng dụng. Bμi giảng MasterCAM - 104 - Tham số mặt phẳng dụng cụ đ−ợc dùng để chọn lựa mặt phẳng dụng cụ cho quá trình hiện hành. Có 3 mặt phẳng chính: XY, ZX, YZ. Hệ thống sẽ đ−a ra mã của mặt phẳng chọn lựa tới phần ch−ơng trình nh− ở hình d−ới đây Plane selection Command code Mặt XY G 17 Mặt ZX G18 Mặt ZY G19 Các tham số có thể gắn với các tham số sau: Top Nhìn ở phía trên Front Nhìn ở phía sau Back Bottom Right side Nhìn ở phía cạnh phải Lefe side Nhìn ở phía cạnh trái ISO Nhìn theo tiêu chuẩn ISO Kích vào nút “ ” trên hộp thoại đ−ờng chạy dao để mở hộp thoại sau: Bμi giảng MasterCAM - 105 - Rotary Axis Hàm này đ−ợc dùng để xác định trục X hoặc Y mà bạn muốn xoay quanh nó. Hộp thoại sẽ đ−ợc kích hoạt khi bạn chọn “ ” Contour module: Môđun này đ−ợc sử dụng để tạo ra đ−ờng chạy dao dọc theo một số các đ−ờng thẳng và cung tròn từ profin của một phần hình học. Các đối t−ợng này ở dạng 2D với chiều sâu cắt không đổi. Contour Parameters Để khai báo cho các tham số dụng cụ cắt, ta phảI nắm đ−ợc tác dụng của từng tham số riêng biệt và cách thức tạo ra đ−ờng chạy dao của mỗi đ−ờng cong nhất định Các tham số này đ−ợc nhóm trong các mục nh− sau: Z - depth parameter, Depth cuts, Stock to leave, Multipasses, Compénations, và Lead in/out Z - depth parameter (tham số chiều sâu cắt) MasterCAM dùng các tham số sau để xác định chiều sâu cắt: Xác định khoảng cách an toàn cho mỗi lần bắt đầu chạy dao Xác định sự hủy bỏ hoạt động của dao sau khi kết thúc gia công Bμi giảng MasterCAM - 106 - Xác định khoảng cách dao bắt đầu hoạt động Xác định tọa độ Z của đỉnh phôi Xác định chiều sâu gia công Tổng chiều sâu phần kim loại cần phảI cắt đ−ợc xác định bằng 2 tham số: top of stock và depth. Nó bằng tổng của 2 yếu tố trên Depth cuts chiều sâu cắt tham số này chỉ ra số lần gia công và gia công tinh để đ−ợc chiều sâu cắt mong muốn. Nó cho phép chúng ta tác động vào xác định l−ợng cắt trong mỗi lần gia công, cũng nh− trong gia công tinh. Vậy tổng l−ợng chạy dao theo h−ớng Z là chiều sâu cắt mong muốn. Có 4 tham số cho chiều sâu cắt xuất hiện nh− hình d−ới đây Bμi giảng MasterCAM - 107 - Chuỗi quá trình gia công đ−ợc xác định thao thứ tự sau đây Last finish cut Chiều sâu cắt lần cuối Second to last finish cut Chiều sâu cắt lần cuối quá trình cắt cuối Subsequent finish cut Chiều sâu cắt lần cuối trên tr−ớc quá trình cắt cuối Last roughing cut Chiều sâu cắt lần cuối quá trình cắt cuối lần thứ nhất Next to last roughing cut Chiều sâu cắt phía trên sau quá trình gia công Subsequent roughing cut Chiều sâu cắt tr−ớc quá trình trên Số lần cắt của roughing passes đ−ợc xác định nh− sau: stepRough MaxpassesfinishofxsrepFinishcutofdepthTotal passesroughingof ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ = #_ # Kết quả sẽ đ−ợc làm tròn chuyển sang số nguyên. Mỗi roughing Step (B−ớc gia công) sẽ đ−ợc tự động tính toán lại trong công thức d−ới đây steproughing ofpassesfinishofxsrepFinishcutofdepthTotal stepRoughing ##_ ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ = XY stock to leave tham số này định rõ l−ợng kiem loại đ−ợc lấy ra khỏi phôI trong quá trình cắt. Với cách này cho phép cả 2 h−ớng XY và Z. Với h−ớng Z đ−ợc chỉ rõ trong hộp thoại “Depth cuts”. Tham số này trong hộp hội thoại về tham số đ−ờng cong. Khi một tham số non-zero đ−ợc đ−a tham số “stock to leave”, dụng cụ sẽ cắt l−ợng kim loại đã đ−ợc đ−a ở phần tr−ớc, h−ớng của quá trình làm việc này đ−ợc xác định bằng cách offset tham số phía. Khi stock ở bên tráI thì việc bù sẽ đ−ợc bù sang bên tráI, ng−ợc lại nếu nó ở bên phảI thì sự bù sẽ đ−ợc đặt là off. Multi passes: MasterCAM dùng bốn tham số trong hộp thoại “Multi Passes” để định rõ số thứ tự quá trình gia công thô và quá trình gia công tinh và khoảng cách của chúng đ−ợc định bằng cách chọn lựa mặt phẳng cắt. Hộp hội thoại này đ−ợc thể hiện d−ới đây Bμi giảng MasterCAM - 108 - Tổng số đ−ờng cong phảI v−ợt qua sẽ cho ta biết tổng của số lần cắt của quá trình cắt thô và cắt tinh. B−ớc cho việc gia công thô đ−ợc xác định bằng cách xác định cỡ của đ−ờng kính dao. Số lần cắt của quá trình gia công thô đ−ợc tính bằng tỷ lệ của l−ợng kim loại phảI lấy đI và b−ớc của quá trình gia công thô. Number of roughing passes = 2 Spacing of roughing passes = 0.25 Number of finish passesing = 2 Spacing of finishing passes = 0.25 Machine finish passes at là tham số đ−ợc dùng để trong quá trình gia công tinh có thể hiện chiều sâu cắt cuối cùng hay tất cả chiều sâu cắt. Khi “Final depth” đ−ợc chọn, quá trình gia công cuối cùng sẽ là tổng của mỗi b−ớc gia công Compensations tham số này thể hiện sự dịch chuyển và bù dao của tâm dụng cụ là 1 khoảng cách từ phía của quá trình này. Nó th−ờng đ−ợc quy vào nh− xác định tham số bù đ−ờng kính dụng cụ cắt (CDC) hoặc bù bán kinh dao. Nó đ−ợc dùng trong các ứng dụng sau đây. 1. Cho phép ch−ơng trình chuẩn bị các tham số đ−ờng chạy dao liên quan với phần h−ớng của trục toạ độ. 2. Cho phép dùng các dụng cụ cắt có đ−ờng kính khác nhau ở từng đoạn ch−ơng trình mà không phảI viết lại ch−ơng trình. 3. Bù dao trong khi thay dao mới, hoặc tập hợp các dao 4. Cho phép gia công thô hoặc tinh với từng đoạn ch−ơng trình giống nhau. Xoá hoặc thu lại các đoạn ch−ơng trình cho quá trình gia công tinh để có thể dùng lại các đoạn ch−ơng trình đó trong suet quá trình gia công 1st roughing cut 2nd roughing cut 1st finish cut 2nd finish cut 0.25 0.5 0.5 Part boundary Bμi giảng MasterCAM - 109 - Tham số bù dao có các tuỳ chọn sau đây: tool left (CDC left), tool right (CDC right) và tool on (CDC off) Tool left: L−ỡi cắt của dụng cụ đ−ợc dịch chuyển sang bên tráI của đ−ờng chạy dao Tool right: L−ỡi cắt của dụng cụ dịch chuyển sang bên phảI của đ−ờng chạy dao Tool on: Tâm của dụng cụ cắt nằm trên đ−ờng chạy dao Hình sau đây thể hiện hiệu ứng của 3 lệnh trên trong đ−ờng chạy dao Tool left Tool right H − ớ n g c h ạ y d a o H − ớ n g c h ạ y d a o H − ớ n g c h ạ y d a o Tool on Bμi giảng MasterCAM - 110 - Ba lệnh bù dao trên đ−ợc mã hoá thành các mã G_codes là: CDC left: G41 CDC right: G42 CDC off: G40 MasterCAM dùng 3 tham số bù dao để xác định cách thức bù dao: compensation in computer, compensation in control, và tip compensation. Hộp hội thoại xuất hiện nh− hình vẽ trên. Compensation in control (điều khiển bù dao): Tham số này tạo ra sự bù dao với các lệnh G40, G41, G42 cho từng loại ch−ơng trình tuỳ theo sự chọn lựa. Bạn có thể đặt tham số này là “Off”, “Left” , “Right”. Khai báo số bù dao đ−ợc chỉ định là điều khiển bù dao. Giá trị đó đ−ợc l−u trữ trong quá trình khai báo. Giá trị đó có thể là đ−ờng kính thực tế của dao hoặc giá trị khoảng thay đổi giữa đ−ờng kính dao thiết kế và đ−ờng kính thực tế của dao. Cutter compensation in control Command in part program Left G41 Dd Right G42 Dd Off G40 d là giá trị đ−ờng kính dịch chuyển Giá trị đó đ−ợc l−u lại trong ch−ơng trình điều khiển CNC. Hình sau đây thể hiện ảnh h−ởng của giá trị dịch chuyển trong ch−ơng trình đ−ờng chạy dao Chú ý: trên màn hình máy tính, tâm của dụng cụ cắt sẽ không đ−ợc dịch chuyển ngay cả khi trong quá trình bù dao bằng điều khiển đ−ợc đặt là right hoặc left Compensation in Computer: tham số này làm cho dụng cụ cắt dời theo h−ớng đã chỉ định theo độ dài đ−òng kính dụng cụ cắt. Tham số này có thể chọn là left, right hoặc off. Không có mã đ−ờng kính bù dao nào đ−ợc chin vào trong phần ch−ơng trình ngay cả trong khi tham số bù dao trong hệ Bμi giảng MasterCAM - 111 - thống đ−ợc chỉ định là left hoặc right. Chú ý rằng sẽ làm thay đổi giá trị toạ độ của tâm đ−ờng chạy dao dụng cụ cắt. Chú ý rằng việc chọn lựa đúng các tham số bù dao cho quá trình ứng dụng th−ờng bây bối rối. Hai nhân tố để cân nhắc trong việc chọn lựa l−ợng bù dao là: 1. Đ−ờng kính dụng cụ có đúng với thực tế cần chọn lựa hay không? 2. Dụng cụ đã đ−ợc lắp vào hay ch−a? Bảng sau thể hiện sự phối hợp của 2 tham số bù dụng cụ cắt Các cách dùng l−ợng bù dao của hệ điều khiển và hệ thống Hệ thống tự động bù dao Lệnh CDC Chú thích Hình minh hoạ Off Off Không Đ−a ra một phần prôfin không đúng. Lỗi kích th−ớc ở tất cả các phía đều giống nhau vì có cùng một giá trị bán kính Off On (Right or Left) Không Đ−ờng kính thực tế phảI giống nh− đ−ờng kính thiết kế. Nếu không sẽ gặp lỗi vị trí. Lỗi vị trí giống nhau của một nửa sự khác nhau giữa đ−ờng kính thiết kế và đ−ờng kính thực tế On (Right or Left) Off G41 Dxx or G42 Dxx Đ−ờng kính dụng cụ thực tế phảI đ−ợc nhập vào bằng cách khai báo (Dxx) để khai báo phần prôfin chính xác Bμi giảng MasterCAM - 112 - On (Right or Left) On (Right or Left) G41 Dxx or G42 Dxx Các điểm khác nhau giữa đ−ờng kính dụng cụ thực tế và thiết kế đ−ợc nhập vào trong việc chọn lựa khai báo Chú ý: Đặt 2 chế độ bù dao bằng máy tính hoặc bằng điều khiển thành On (Right or Left). Nó cho phép dụng cụ thay đổi vị trí đến vị trí thích hợp và ngoài ra nó còn cho phép dao động giữa đ−ờng kính dụng cụ thực tế và thiết kế để đ−ợc bồi th−ờng bằng cách sử dụng việc điều khiển bù dao. Giá trị bù đ−ợc đ−a. Giá trị bù đ−ợc đ−a trong bảng đăng ký nên đ−ợc đặt là 0 nên khi không có giá trị dao động đ−ờng kính, ngoài ra giá trị bù dao là khoảng khác nhau giữa 2 đ−ờng kính. Chú ý: Compensation tham số này cho phép bạn chọn lựa l−ợng bù dao ở bên cạnh dụng cụ cắt hoặc đỉnh của nó. Hình sau sẽ thể hiện cách xác định tâm của dụng cụ và đỉnh viền của nó cho 3 loại dụng cụ cắt sau đây: đầu bằng, đầu tròn, cạnh tròn. Hình minh hoạ ảnh h−ởng cho việc chọn lựa lại tâm dụng cụ hay cạnh viền của dụng cụ trong thiết kế đ−ờng chạy dao 3D. Roll Cutter round corers: tham số này định nghĩa đ−ờng chạy dao tại các góc tạo thành 2 đ−ờng thẳng liên kết. Một cung tròn đ−ợc chin vào theo h−ớng mà mô hình đã chọn lựa. Tham số này có đ−ợc bất tắt (1) thành góc đặc (Sharp), (2) không góc (None), và (3) tất cả các góc (All). Một góc đặc đ−ợc xác định bao gồm một góc nhỏ hơn 1800 (trong phía kim loại) (Hình d−ới đây). Bảng tới đ−a cho các loại đ−ờng chạy dao theo góc, có 3 loại điển hình Bμi giảng MasterCAM - 113 - Sharp Corner Mode Toolpath Sharp corners All corners None corners Lead in/ out : MasterCAM cho phép thêm một đ−ờng thẳng hoặc cung tròn di chuyển tới điểm bắt đầu hoặc kết thúc của đ−ờng chạy dao để làm m−ợt của sự di chuyển của dụng cụ và phôi. Sự di chuyển khi thêm vào điểm bắt đầu của đ−ờng chạy dao đ−ợc coi nh− là lead in move, sự di chuyển khi thêm vào điểm cuối đ−ờng chạy dao đ−ợc coi nh− là lead out move. Bμi giảng MasterCAM - 114 - Entry/ Exit line: đ−ờng thẳng nêu trên có thể đ−ợc thêm vào bằng 2 cách nh− sau: vuông góc và tiếp xúc. Thêm theo ph−ơng pháp vuông góc là thêm đ−ờng thẳng theo h−ớng vuông góc với đoạn đ−ờng chạy dao vuông góc liền kề, trong khi theo ph−ơng pháp tiếp xúc là thêm đ−ờng thẳng tiếp xúc với đoạn đ−ờng chạy dao vuông góc liền kề. Tham s “Ramp height” xác định chiều sâu Z cho việc dịch chuyển sâu xuống từ điểm bắt đầu của đ−ờng thẳng dịch chuyển tới điểm kết thúc của đ−ờng thẳng đó. Hoặc chiều sâu cắt Z cho quá trình dịch dap ra từ điểm bắt đầu của đ−ờng thẳng dịch chuyển tới điểm kết thúc của nó. Entry/ Exit arc : một đ−ờng thẳng đ−ợc thêm vào tới lối ăn dao hoặc thoát dao của đ−ờng chạy dao đ−ợc xác định bằng 3 tham số sau đây: Radius: xác định giá trị đ−ờng kính của đ−ờng cong ăn dao và thoát dao Sweep: xác định giá trị góc độ của đ−ờng cong ăn dao và thoát dao Helix height: xác định sự thay đổi của chiều sâu cắt của đ−ờng spline xoắn góc Pocket Modun Môđun này đ−ợc dùng để tạo ra đ−ờng chạy dao để gia công l−ợng kim loại nằm bên trong của mmôt đ−ờng cong kín. Hoặc để gia công mặt phẳng và gia công các đảo. Môđun này có 2 hộp thoại chính nh− sau đ−ợc dùng xác định hộp và tham số máy. Chúng đ−ợc thể hiện trong hình d−ới đây: Bμi giảng MasterCAM - 115 - Các tham số của hộp hội thoại Hộp hội thoại đ−ợc xuất hiện nh− hình vẽ d−ới đây. Nó bao gồm tám nhóm tham số sau đây: Z-depth parameters, Depth parameters, Facing parameters, lapered walls parameters, Advanved parameters, Machining direrion và các thông số khác Bμi giảng MasterCAM - 116 - Z-depth parameters : Nhóm thông số này th−ờng đ−ợc dùng để xác định chiều sâu cắt của đ−ờng chạy dao. Chúng cũng t−ơng tự nh− môđun contour, ở đây chúng ta không đề cập đến chi tiết mà chỉ h−ớng dẫn cách xác định các thông số trên. Depth parameters có sáu tham số của hộp thoại này nh− sau: Các tham số này thỉ cũng t−ơng tự nh− trong tr−ờng hợp môđun contour nh−ng chúng đặc biệt hiệu quả trong tr−ờng hợp gia công các loại đảo. “Use island depths” là tham số để chỉ chiều sâu cắt cho tr−ờng hợp gia công các đảo. Facing parameters : Nhóm bốn tham số này là kéo dài đ−ờng chạy dao giữa việc sử dụng lệnh facing và không dùng lệnh facing. Một l−ợng kéo dài của đ−ờng chạy dao đến sát đ−ờng biên đ−ợc xác định theo 2 tham số sau Bμi giảng MasterCAM - 117 - Overlap percentage: Một l−ợng trèn thêm bằng cách xác định phần trăm đ−ờng kính dụng cụ cắt. Overlap amout: H−ớng của l−ợng trèn thêm đ−ợc đ−a bằng cách đ−a ra giá trị của tham số này. Tapered Walls Parameters : tạo khả năng tạo ra một đ−ờng chạy dao để gia công một hộp với kiểu cắt hình nón Kích vào nút bấm Tapered wall ở phía d−ới của hộp thoại ta đ−ợc hộp thoại nh− hình d−ới đây: Machining direction : tham số này để xác định loại máy phay đ−ợc dùng trong gia công. Nó bao gồm hai tuỳ chọn sau đây: Bμi giảng MasterCAM - 118 - Climb: Tạo ra đ−ờng chạy dao đI ng−ợc h−ớng qua của quá tình phay (Phay nghịch) Conventional: Tạo ra đ−ờng chạy dao theo bình th−ờng của quá trình phay (Phay thuận) Advanced Parameters: Tham số này đ−ợc dùng để xác định dung sai của quá trình cắt và b−ớc xoắn của quá trình gia công. Hộp hội thoại xuất hiện nh− hình vẽ d−ới đây: Remachining Parameters : Tham số này đ−ợc dùng để điều khiển hay remachining đ−ợc sử dụng bật hoặc tắt chức năng này thành On sẽ đ−ợc đ−ờng chạy dao. Other parameters danh sách các tham số này đ−ợc liệt kê d−ới đây Tip comp: Xác định l−ợng bù dao tại đ−ờng viền hay tại tâm dao Roll cutter around corners: Chỉ ra loại góc cuộn (Sharp, Alll, hoặc None) Linearization tolerance: Xác định giá trị dung sai của đ−ờng cong tuyến tính Stock to leave: Xác định l−ợng còn lại cho quá trình sau gia công Roughing/ Finishing parameters Hộp hội thoại đ−ợc thể hiện nh− hình d−ới đây Bμi giảng MasterCAM - 119 - Cutting method MasterCAM cung cấp 6 ph−ơng pháp cắt cho quá trình cắt hộp là: Zigzag, Constant overlap spiral, Parallel spiral, Parallel spiral/clean corners, Morph spiral, True spiral, and One way. Bảy ph−ơng pháp cắt trên đ−ợc nhóm thành 2 categoies nh− sau: Zigzag và Spiral. Nhóm Zigzag có 2 tuỳ chọn nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMasterCAM_X.pdf
Tài liệu liên quan