Tài liệu Bài giảng Marketing căn bản - Đại học Thương mại: BÀI GIẢNG
MARKETING CĂN BẢN
7/8/2017 1
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ MARKETING.
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
DHTM_TMU
Nội dung chƣơng trình học phần
• Chương 1 Giới thiệu khái quát về MKT
• Chương 2 Môi trường MKT
• Chương 3 Hệ thống thông tin và Nghiên cứu MKT
• Chương 4 Thị trường và hành vi mua của KH
• Chương 5 Chiến lược chung MKT
• Chương 6 Chính sách sản phẩm
• Chương 7 Chính sách giá
• Chương 8 Chính sách phân phối
• Chương 9 Chính sách xúc tiến
• Chương 10 Xu thế phát triển của MKT
7/8/2017 2
DHTM_TMU
Marketing Căn Bản
Tài liệu tham khảo
1. Philip Kotler, Gary Armstrong (Lại Hồng Vân và ctv dịch) (2012), Nguyên Lý Tiếp Thị, NXB Lao
Động Xã Hội.
2. Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình Marketing Căn Bản, NXB ĐH KTQD.
3. Marketing lý thuyết và vận dụng (2001), TS. Ngô Xuân Bình, NXB KH&XH, Hà Nội.
4. Philip Kotler, Gary Amstrong (2012), Principles of marketing, 14th ed., Pearson Prentice Hall, USA
5. Website tham khảo
•
3
DH...
197 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Marketing căn bản - Đại học Thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
MARKETING CĂN BẢN
7/8/2017 1
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ MARKETING.
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
DHTM_TMU
Nội dung chƣơng trình học phần
• Chương 1 Giới thiệu khái quát về MKT
• Chương 2 Môi trường MKT
• Chương 3 Hệ thống thông tin và Nghiên cứu MKT
• Chương 4 Thị trường và hành vi mua của KH
• Chương 5 Chiến lược chung MKT
• Chương 6 Chính sách sản phẩm
• Chương 7 Chính sách giá
• Chương 8 Chính sách phân phối
• Chương 9 Chính sách xúc tiến
• Chương 10 Xu thế phát triển của MKT
7/8/2017 2
DHTM_TMU
Marketing Căn Bản
Tài liệu tham khảo
1. Philip Kotler, Gary Armstrong (Lại Hồng Vân và ctv dịch) (2012), Nguyên Lý Tiếp Thị, NXB Lao
Động Xã Hội.
2. Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình Marketing Căn Bản, NXB ĐH KTQD.
3. Marketing lý thuyết và vận dụng (2001), TS. Ngô Xuân Bình, NXB KH&XH, Hà Nội.
4. Philip Kotler, Gary Amstrong (2012), Principles of marketing, 14th ed., Pearson Prentice Hall, USA
5. Website tham khảo
•
3
DHTM_TMU
Chƣơng 1
Giới thiệu khái quát
về marketing
Nội dung chính
Bản chất của marketing?
Quá trình tiến động marketing?
Vai trò và chức năng của hệ marketing?
Nội dung, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu học
phần?
4
DHTM_TMU
Kết cấu chƣơng
1.1. Bản chất của marketing
1.2. Chức năng và vai trò của marketing
1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
7/8/2017 5
DHTM_TMU
1.1. Bản chất của marketing
1.1.1. Cơ sở khoa học và lịch sử phát triển
Cơ sở khoa học: giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng; cạnh
tranh
Lịch sử phát triển của marketing: Quá trình phát triển của marketing tới
nay đã trải qua 4 giai đoạn
Các quan điểm quản trị marketing: có 5 quan điểm quản trị marketing
được sử dụng ở các doanh nghiệp
7/8/2017 6
DHTM_TMU
Lịch sử phát triển của marketing
1. Sản xuất sản phẩm quyết định
Thời gian 30/XX
Tình thế Cung << Cầu thị trường
Mục tiêu Sản xuất hàng loạt SP để hạ giá
Hoạt động Tập trung hợp lý hóa sản xuất
Hậu quả Xuất hiện marketing cổ điển
2. Phân phối – bán hàng quyết định
Thời gian TG II – 50/XX
Tình thế Cung > Cầu thị trường
Mục tiêu Quay vòng sản xuất bằng phân phối, marketing
Hoạt động Phân phối hàng loạt, quảng cáo, xúc tiến bán
7/8/2017 7
DHTM_TMU
3. Nhu cầu thị trường quyết định
Thời gian 50/XX – 70/XX
Tình thế Cạnh tranh quá mức, KT-CN phát triển nhanh
Mục tiêu Nghiên cứu nhu cầu để thỏa mãn tối đa
Hoạt động Vận dụng marketing-mix
Hậu quả Xuất hiện marketing hiện đại
4. KH có sức mua và NC chưa thỏa mãn quyết định
Thời gian 70/XX đến nay
Tình thế Cạnh tranh quyết liệt, Chất lượng nhu cầu và mức sống phát
triển
Mục tiêu Thỏa mãn nhu cầu toàn diện các phân đoạn TT
Hoạt động Phát triển đồng bộ marketing-mix với dịch vụ khách hàng, mở
rộng lĩnh vực vận dụng
Lịch sử phát triển...
7/8/2017 8
DHTM_TMU
Marketing cổ điển và marketing hiện đại
Marketing cổ điển Marketing hiện đại
Điểm xuất phát Nhà sản xuất Thị trƣờng
Hoạt động Bán cái mà mình có Bán cái thị trƣờng cần
Trọng tâm Bán đƣợc nhiều hàng Thỏa mãn nhu cầu KH
Phƣơng tiện/ Công cụ Sản phẩm Marketing- mix
Điểm đích Lợi nhuận ( dựa trên
việc bán đƣợc hàng)
Lợi nhuận ( dựa trên sự
thỏa mãn tối ƣu nhu cầu
KH)
7/8/2017 9
DHTM_TMU
Tƣ tƣởng chính của marketing hiện đại
Coi thị trường, khách hàng là xuất phát điểm, mục tiêu, động lực
(khách hàng là thượng đế).
Rất coi trọng khâu tiêu thụ, đặt nó có vị trí cao trong chiến lược kinh
doanh.
Bán cái thị trường cần chứ không bán cái mình có
Phải nghiên cứu kỹ thị trường để có ứng xử linh hoạt, có hiệu lực.
Phải đưa nhanh tiến bộ KHKT vào kinh doanh.
7/8/2017 10
DHTM_TMU
Các quan điểm quản trị marketing
Quan điểm trọng sản xuất
Quan điểm trọng sản phẩm
Quan điểm trọng bán hàng
Quan điểm trọng marketing
Quan điểm marketing xã hội
7/8/2017 11
DHTM_TMU
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
Marketing: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa
mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.
Nhu cầu (need): cảm giác thiếu hụt mà còn người có thể cảm nhận được.
Mong muốn (want): biểu hiện cụ thể của nhu cầu, tương ứng với trình độ
và nhân cách con người.
Yêu cầu (demand): là những mong muốn có khả năng thanh toán.
7/8/2017 12
DHTM_TMU
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
Sản phẩm: tất cả những gì có thể thỏa mãn nhu cầu, được cung ứng cho
thị trường nhằm tạo sự chú ý, mua, hay tiêu dùng.
Trao đổi: hành vi nhận một thứ nào đó và đưa lại một thứ gì đó.
Thị trường: tập hợp những người mua hàng hiện có và sẽ có.
7/8/2017 13
DHTM_TMU
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
Giá trị, chi phí và sự thỏa mãn
• Giá trị tiêu dùng: của một sản phẩm là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả
năng của nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ.
• Chi phí: tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra để có được những lợi
ích tiêu dùng sản phẩm mang lại.
• Thỏa mãn: trạng thái cảm giác của người tiêu dùng
Thỏa mãn = Nhận thức – Kz vọng
7/8/2017 14
DHTM_TMU
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
Macro-marketing: Marketing là một tập hợp các quá trình kinh tế và xã hội
điều phối một cách có hiệu quả kết cấu tổ chức và kết cấu dòng phân phối
các hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế, từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu
dùng xã hội nhằm thực hiện cân đối cung cầu và đáp ứng các mục tiêu của
toàn bộ chế độ kinh tế xã hội.
Micro-marketing: Marketing là sự phân tích, kế hoạch hóa, tổ chức và kiểm
tra khả năng thu hút khách hàng của một doanh
p cũng như những
chính sách và hoạt động với quan điểm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của
khách hàng.
7/8/2017 15
DHTM_TMU
1.1.3. Quá trình tiến động marketing
1. Thị trường (nhu cầu)
2. Ấn định sản phẩm
3. Chọn thị trường đích và mục tiêu
4. Định sản phẩm hỗn hợp
5. Định giá bán
6. Định kênh phân phối
7. Định sức bán
8. Xúc tiến thương mại
9. Theo dõi và khuếch trương bán
10. Thị trường (nhu cầu sản phẩm)
7/8/2017 16
DHTM_TMU
. Vai chức năng của marketing
. . . Vai a marketing
t i doanh p i ng.
t n c năng quan ng p DN t c c ch t ch u
t.
Khách
hàng
7/8/2017 17
DHTM_TMU
1.2.2. Chức năng của marketing
Thích ứng
Phân phối
Tiêu thụ
Hỗ trợ
Mạo hiểm
Điều hòa, phối hợp
7/8/2017 18
DHTM_TMU
1.3. Đối tƣợng,nội dung và phƣơng pháp
nghiên cứu môn học
1.3.1. Vị trí và nhiệm vụ môn học
Cơ sở chuyên ngành
Trang bị kiến thức cơ bản về kinh doanh
Bước đầu tạo năng lực phân tích HĐKD
1.3.2. Đối tượng của học phần
Khách thể: Nhu cầu có sức mua chưa được thỏa mãn
Chủ thể: Các phương thức ứng xử kinh doanh dưới góc độ doanh nghiệp, nhằm thỏa
mãn nhu cầu khách thể
7/8/2017 19
DHTM_TMU
1.3. Đối tƣợng,nội dung và phƣơng pháp
nghiên cứu môn học
1.3.3. Nội dung của học phần
Học phần 1: Khái quát môn học, môi trường,...
Học phần 2: Ứng xử marketing các cấp độ
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu
Tiếp cận hệ thống, logic và lịch sử
Tiếp cận thực tiễn các vấn đề lý luận, hiệu quả tối ưu
7/8/2017 20
DHTM_TMU
Một số vấn đề cần lƣu ý
Bản chất và vai trò của marketing.
Các khái niệm có liên quan.
Quá trình tiến động marketing.
Các chức năng của marketing trong DN.
Vận dụng hợp lý các phương pháp nghiên cứu học phần?
7/8/2017 21
DHTM_TMU
CHƢƠNG 2
MÔI TRƯỜNG MARKETING
Nội dung chính
Khái niệm môi trường marketing?
Môi trường marketing vĩ mô?
Môi trường marketing vi mô?
Sự ảnh hưởng của các yếu tố trường đến hoạt động marketing
của doanh nghiệp
22
DHTM_TMU
Kết cấu chƣơng học
2.1. Sự cần thiết và khái niệm môi trƣờng
marketing
2.2. Môi trƣờng marketing vĩ mô
2.3. Môi trƣờng marketing vi mô
7/8/2017 23
DHTM_TMU
2.1. Khái niệm và sự cần thiết nghiên cứu
môi trƣờng marketing
2.1.1. Khái niệm môi trường marketing
Môi trường marketing bao hàm các tác nhân và lực lượng bên
ngoài marketing đang ảnh hưởng đến khả năng quản trị
marketing trong công cuộc triển khai và duy trì mối quan hệ
thành công với khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
(Philip Kotler)
7/8/2017 24
DHTM_TMU
2.1.2. Sự cần thiết nghiên cứu
môi trƣờng marketing
Môi trường tạo ra sự xung đột, kìm hãm sự phát triển của
doanh nghiệp nhưng cũng tạo ra động lực thúc đẩy.
Các nhân tố của môi trường luôn biến động đòi hỏi doanh
nghiệp phải nghiên cứu, theo dõi và dự đoán.
7/8/2017 25
DHTM_TMU
Các nhân tố của môi trƣờng marketing
Marketing
Nhân khẩu học
Kinh tế
Tự nhiên
Khoa học - Công nghệ
Chính trị
Văn hóa
Doanh nghiệp
Khách hàng
Trung gian marketing
Các nhà cung
cấp
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng Pháp luật
Xã hội
Môi trường marketing vi mô
Môi trường
marketing vĩ mô 7/8/2017 26
DHTM_TMU
27
2.2. Môi trƣờng marketing vĩ mô
Các yếu tố
cơ bản
Bao hàm các lực lƣợng xã hội rộng lớn đang ảnh hƣởng đến toàn cục
môi trƣờng vi mô, nội bộ DN và tạo ra thời cơ và mối đe dọa đối với
hoạt động marketing của DN
Nhân khẩu học
Văn hóa-Xã hội
Chính trị-
Pháp luật
KHKT-
Công nghệ
Kinh tế vĩ mô
Tự nhiên
7/8/2017 27
DHTM_TMU
2.2.1. Nhân khẩu học
• Quy mô, mật độ và tốc độ tăng dân số
• Cơ cấu dân số, tình trạng hôn nhân, gia đình
• Tốc độ đô thị hoá
• Các chỉ số khác
7/8/2017 28
DHTM_TMU
Tạo ra những cơ hội và đe dọa, bó buộc; Gồm những nhân tố kinh tế ảnh
hưởng đến khả năng và mô hình tiêu thụ của NTD.
• Tình hình và diễn biến kinh tế tổng quát
• Các chỉ số kinh tế vĩ mô
• Ảnh hưởng của các khối hiệp ước kinh tế
2.2.2. Kinh tế vĩ mô
7/8/2017 29
DHTM_TMU
2.2.3. Tự nhiên
• Điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu,...
• Tài nguyên thiên nhiên
• Ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên
• Sự can thiệp của chính phủ trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên
7/8/2017 30
DHTM_TMU
2.2.4. Khoa học kỹ thuật
và công nghệ
• Tình hình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng
• Trình độ công nghệ sản xuất - kinh doanh
• Bảo hộ và ứng dụng khoa học - công nghệ
• Hệ thống tiêu chuẩn hóa và phân loại
7/8/2017 31
DHTM_TMU
2.2.5. Chính trị – Pháp luật
• Thể chế chính trị
• Các bộ luật, luật và văn bản dưới luật
• Các luật chủ yếu có ảnh hưởng đến marketing và thương
mại
• Hệ thống chính sách
7/8/2017 32
DHTM_TMU
2.2.6. Văn hóa – Xã hội
• Bao hàm những định chế và lực lượng đang tác động đến giá trị căn bản, nhận
thức, thị hiếu cùng phương cách thay thế xử sự xã hội.
• Nền văn hóa
• Phân tầng văn hóa
• Hội nhập và biến đổi văn hóa
• Tầng lớp xã hội
• Phương thức ứng xử, tập tính và thói quen tiêu dùng
7/8/2017 33
DHTM_TMU
2.3. Môi trƣờng vi mô
Là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với hoạt động marketing của
doanh nghiệp, và đồng thời hoạt động marketing của doanh nghiệp có
thể tác động ngược trở lại mang tính cá biệt và cục bộ, có thể chia thành
2 nhóm:
• Nhóm môi trường nội bộ: các yếu tố trong doanh nghiệp có ảnh hưởng
khả năng vận dụng marketing hữu hiệu.
• Nhóm môi trường ngành (nhiệm vụ): nhà cung cấp, trung gian
marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và công chúng.
7/8/2017 34
DHTM_TMU
Công chúng
Nhà cung
cấp
Đối thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp
Trung gian
marketing
Khách
hàng
Công chúng
Nhóm môi trƣờng ngành (nhiệm vụ)
7/8/2017 35
DHTM_TMU
2.3.1. Nhà cung cấp
Những chủ thể đưa ra những yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, có ảnh
hưởng đến hoạt động marketing của doanh nghiệp.
Các yếu tố đầu vào của hoạt động MKT:
Nguyên, nhiên, vật liệu
Máy móc thiết bị, qui trình sản xuất
Lao động
Thông tin
7/8/2017 36
DHTM_TMU
2.3.2. Trung gian marketing
Những chủ thể giúp kết nối doanh nghiệp và khách hàng, có ảnh hưởng
đến hoạt động marketing của doanh nghiệp.
• Trung gian phân phối
• Trung gian tài chính
• Trung gian dịch vụ
7/8/2017 37
DHTM_TMU
2.3.3. Đối thủ cạnh tranh
Những chủ thể cùng hướng tới một đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp
đang hướng tới.
• Bốn góc độ/dạng đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh ngành hàng
Cạnh tranh loại hàng
Cạnh tranh mặt hàng
Cạnh tranh nhãn hiệu
• Phân tích đối thủ cạnh tranh:
• Tính chất gay gắt
• Mức độ trực diện
• Mạnh/yếu của đối thủ cạnh tranh
• Lợi thế cạnh tranh
7/8/2017 38
DHTM_TMU
2.3.4. Khách hàng
Bao gồm những chủ thể mua sản phẩm và dịch vụ của doanh
nghiệp.
Khách hàng cá nhân
Khách hàng tổ chức
7/8/2017 39
DHTM_TMU
2.3.5. Công chúng
• Những chủ thể có mối liên hệ nhất định với doanh nghiệp, tạo ra sự tác
động đủ lớn đến hoạt động marketing của doanh nghiệp.
• Các hình thức tổ chức mối quan hệ với công chúng (PR)
Công chúng hoạt
động xã hội
Công chúng tài
chính
Công chúng
truyền thông đại
chúng
Công chúng
công quyền
Công chúng nội
bộ
Công chúng
khác
Công chúng
địa phương
7/8/2017 40
DHTM_TMU
Bộ phận
Cung ứng và hậu cần
Bộ phận
Sản xuất
Bộ phận
Kế toán
Bộ phận
Tài chính
Bộ phận
Marketing
Bộ phận
R&D
Ban
lãnh đạo
2.3.6 Yếu tố nội bộ của tổ chức
7/8/2017 41
DHTM_TMU
Một số vấn đề cần lƣu ý
Khái niệm và phân định môi trường
Các nhân tố của môi trường vĩ mô
Các nhân tố của môi trường vi mô
Đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động marketing của các
doanh nghiệp
7/8/2017 42
DHTM_TMU
CHƢƠNG 3
HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ
NGHIÊN CỨU MARKETING
Những nội dung cần chú ý
• Hệ thống thông tin marketing là gì?
• Nghiên cứu marketing?
• Quy trình nghiên cứu marketing?
43
DHTM_TMU
KẾT CẤU CHƢƠNG
3.1. Hệ thống thông tin MKT
3.2. Nghiên cứu Marketing
3.3. Quy trình nghiên cứu MKT
7/8/2017 44
DHTM_TMU
3.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING (MIS)
3.1.1. Khái niệm và vai trò M.I.S
Khái niệm: cấu trúc bao gồm con người, thiết bị và các
quy trình thu thập, phân loại, phân tích, lượng giá và
phân phối các thông tin cho người quản trị quyết định
marketing nhằm tăng cường hiệu lực quản trị marketing.
Vai trò: Giúp nhà quản trị marketing quản lý thông tin
chính xác, hiệu quả và thông suốt
7/8/2017 45
DHTM_TMU
Mô hình
Môi trƣờng
marketing
Quản trị viên
marketing
Phân tích
Kế hoạch hóa
Triển khai
Kiểm tra
Hệ thống thông tin marketing
Hệ hạch toán
nội bộ
Hệ nghiên cứu
marketing
Hệ hỗ trợ
các quyết định
Hệ điều tra
marketing
Các dòng giao tiếp và quyết định
Thông tin Thông tin
3.1.2. Cấu trúc M.I.S
7/8/2017 46
DHTM_TMU
3.1.2. Cấu trúc M.I.S
• Hệ hạch toán nội bộ: Cung cấp thông tin cơ bản bên trong.
• Hệ điều tra marketing (tình báo): Tập hợp dữ liệu đang diễn
biến hàng ngày trên thị trường
• Hệ nghiên cứu marketing: Thu thập, xử lý thông tin về các
vấn đề marketing của công ty cần phải giải quyết
• Hệ hỗ trợ các quyết định marketing: Các kỹ thuật thống kê
và mô hình phân tích được sử dụng trong phân tích
marketing để đưa ra quyết định
3.1.3. Đánh giá nhu cầu và phát triển M.I.S.
• Doanh nghiệp có cần thiết làm không?
• Phát triển hệ thống thông tin nhƣ thế nào?
7/8/2017 47
DHTM_TMU
3.2. NGHIÊN CỨU MARKETING
3.2.1. Khái niệm và vai trò của nghiên cứu marketing
Khái niệm: Nghiên cứu mkt là quá trình thu thập và phân tích
có hệ thống các dữ liệu về các vấn đề liên quan đến các hoạt
động Marketing về hàng hóa và dịch vụ
Vai trò
- Giảm rủi ro trong kinh doanh
- Tìm kiếm cơ hội mới, thị trường mới
- Cung cấp thông tin cho hoạch định chiến lược
- Là tiền đề hỗ trợ quảng cáo
7/8/2017 48
DHTM_TMU
7/8/2017 49
DHTM_TMU
Nghiên cứu đặc trưng và đo lường khái quát thị trường (Nghiên
cứu thăm dò và xâm nhập thị trường)
- Thu thập thông tin khái quát về quy mô thị trường
- Nghiên cứu tổng quan kết cấu, dân cư, sức mua, thị phần...
- Nghiên cứu xu thế vận động của thị trường.
Nghiên cứu KH và người tiêu thụ (Nghiên cứu chi tiết thị trường)
- Xác định thông số khái quát và phân loại tập khách hàng
- Nghiên cứu thói quen tiêu dùng, mua sắm của khách hàng
- Nghiên cứu suy nghĩ, đánh gia, động cơ mua của khách hàng
- Nghiên cứu tâm lý khách hàng theo phân loại đặc trưng tính cách.
7/8/2017 50
DHTM_TMU
Nghiên cứu phân đoạn thị trường mục tiêu
- Thế mạnh, khả năng bán trên các đoạn.
- Chính sách khai thác, thỏa mãn từng đoạn.
Nghiên cứu marketing sản phẩm
- Cách thức sử dụng, tập quán và sự ưa chuộng;
- Các thông số của sản phẩm hỗn hợp...
Nghiên cứu marketing quảng cáo
- Nghiên cứu tác động tâm lý;
- Nghiên cứu kênh quảng cáo, hiệu quả quảng cáo
7/8/2017 51
DHTM_TMU
Nghiên cứu marketing phân phối và phân tích sức bán
- Xác định kiểu, thông số kênh; công nghệ bán...
Nghiên cứu marketing giá kinh doanh
- Độ co giãn của cầu với giá; giá cạnh tranh
- Tương quan giá cả - chất lượng
Nghiên cứu cạnh tranh
- Nhận dạng, đặc điểm của đối thủ cạnh tranh
- Mục tiêu, chiến lược của đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu dự báo
- Dự báo bán hàng
- Dự báo xu thế phát triển của công ty
7/8/2017 52
DHTM_TMU
3.3. QUY TRÌNH PHƢƠNG PHÁP LUẬN
NGHIÊN CỨU MARKETING
(Philip Kotler)
7/8/2017 53
DHTM_TMU
3.3.1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu marketing
Xác định vấn đề
Thế nào là “vấn đề”
Khái niệm đúng vấn đề
Tìm hiểu bối cảnh của vấn đề
Có thông tin phản hồi để nhận ra vấn đề
7/8/2017 54
DHTM_TMU
Xác lập mục tiêu nghiên cứu marketing
Nghiên cứu
phát hiện vấn đề
Theo dõi, nhận biết vấn đề
Chỉ định loại hình vấn đề
Nghiên cứu
xác định
Xác định quyết định nghiêu cứu
Xác định mục tiêu kế hoạch nghiên cứu
Nghiên cứu
sơ bộ
Xác định tình thế và môi trƣờng
Chỉ định bản chất vấn đề
Nghiên cứu
thăm dò
Nhận dạng các giả thuyết
Lƣợng định hoạt động nghiên cứu
7/8/2017 55
DHTM_TMU
3.3.2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu marketing
Lựa chọn và phát triển nguồn dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp, sơ cấp
Dữ liệu định tính, định lượng
Lựa chọn phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Quan sát: quan sát trực tiếp
Phỏng vấn, điều tra: nhóm hoặc cá nhân
Thử nghiệm: giám định sự khác biệt giữa thực tế và lý luận
7/8/2017 56
DHTM_TMU
3.3.2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu marketing
Xác định công cụ nghiên cứu
Bảng câu hỏi: là phương tiện phổ biến nhất
Thiết bị hỗ trợ: thiết bị ghi âm, ghi hình, thiết bị chung dụng khác...
1. Câu hỏi hƣớng đạo
2. Câu hỏi định tính
3. Câu hỏi hâm nóng
4. Câu hỏi đặc thù
5. Câu hỏi phụ bổ sung
7/8/2017 57
DHTM_TMU
QUY TRÌNH SOẠN THẢO BẢNG CÂU HỎI
B
. c nh thông tin n thu p
B
. a n phương n giao p, t sưu m
B
. c nh u c ng câu i
B
. Biên n nh i dung câu i
B
. t nh ng trong câu i
B
. t nh ng c, n c m câu i
B
. c in ng ( u, p) câu i
B
. m nh, a a, in nh c
7/8/2017 58
DHTM_TMU
Xác lập dự án chọn mẫu nghiên cứu
- Xác định đơn vị mẫu
- Xác định quy cách mẫu
B1. Định danh tập toàn bộ.
B2. Xác định sai số cho phép (trị số tập mẫu với toàn bộ).
B3. Xác định xác suất tin cậy (để mẫu trong sai số cho phép).
B4. Xác định hệ số chuẩn theo xác suất tin cậy.
B5. Ước định độ lệch tiêu chuẩn của tập mẫu
B6. Chọn mẫu theo phương pháp thích ứng
7/8/2017 59
DHTM_TMU
Chọn mẫu nghiên cứu
- Quy trình chọn mẫu
• B1. Xác định và phân loại tập toàn bộ.
• B2. Lựa chọn thông số đại diện chung của tập toàn bộ
• B3. Lựa chọn phương pháp lấy đơn vị mẫu.
• B4. Xác định kết cấu tổ chức của quy cách mẫu
• B5. Lựa chọn, định danh và chỉ dẫn chọn đơn vị mẫu thực
7/8/2017 60
DHTM_TMU
Lựa chọn phương pháp giao tiếp
- Thư, điện thoại
- Trực tiếp, gián tiếp; online- offline
Xác định cách thức nghiên cứu
- Tự nghiên cứu
- Thuê nghiên cứu
- Phối hợp
7/8/2017 61
DHTM_TMU
Xác định thời gian nghiên cứu
- Ngắn hạn: trong vòng 1 năm
- Trung hạn: 1-2 năm;
- Dài hạn: từ 3 năm trở lên
- Xác định chi phí nghiên cứu
- Chi phí thường xuyên (hàng năm)
- Chi phí phát sinh
7/8/2017 62
DHTM_TMU
3.3.3. Thu thập và phân tích dữ liệu
Thu thập dữ liệu
Hoạch định dữ liệu:
Phân định mục tiêu dữ liệu
Quyết định loại dữ liệu thích hợp
Xác định vị trí và địa chỉ nguồn dữ liệu
Lựa chọn phương pháp giao tiếp
* Yêu cầu:
- Thông tin phù hợp, đủ
- Đảm bảo giá trị và độ tin cậy
- Thu thập nhanh, chi phí hợp lý
7/8/2017 63
DHTM_TMU
Thu thập dữ liệu thứ cấp
Xác định dữ liệu cần cho nghiên cứu
Khai thác tối đa nguồn dữ liệu bên trong
Tìm kiếm nguồn dữ liệu bên ngoài
Tập hợp thông tin tìm kiếm được
Đánh giá dữ liệu
Định hình dữ liệu thu thập được
7/8/2017 64
DHTM_TMU
Thu thập dữ liệu sơ cấp
1. Xác định kế hoạch nghiên cứu, phỏng vấn
2. Tiền thẩm định và điều chỉnh dự án phỏng vấn
3. Tìm kiếm phương tiện, cách thức nâng cao hiệu lực phỏng vấn
4. Tuyển lựa, huấn luyện nhân viên điều tra phỏng vấn
5. Tổ chức tiến hành và giám sát hoạt động điều tra
6. Kiểm tra và đánh giá dữ liệu thu thập được
7. Định hình dữ liệu sơ cấp
7/8/2017 65
DHTM_TMU
Phân tích dữ liệu sơ cấp
Mục đích: Rút ra kết luận và phát hiện
1. Giá trị hóa dữ liệu
2. Hiệu chỉnh các câu trả lời chấp nhận được
3. Mã hóa câu hỏi đã được trả lời
4. Nhập dữ liệu vào máy hoặc bảng phân tổ
5. “Làm sạch” bộ máy dữ liệu
6. Lưu trữ dữ liệu để phân tích
7. Phân tích dữ liệu theo nhiệm vụ mục tiêu
7/8/2017 66
DHTM_TMU
3.3.4. Truyền thông kết quả nghiên cứu marketing
Báo cáo bằng văn bản
Báo cáo trực tiếp (thuyết trình)
Chức năng của báo cáo:
Là phương tiện sắp xếp dữ liệu.
Phản ánh chất lượng cuộc nghiên cứu.
Định hình các hoạt động sẽ tiến hành.
7/8/2017 67
DHTM_TMU
CHƢƠNG 4
THỊ TRƯỜNG &
HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
Những vấn đề cần chú ý
Thị trƣờng là gì? Cấu trúc thị trƣờng ?
Khái niệm hành vi mua của KH?
Nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi mua?
Quy trình quyết định mua của khách hàng?
68
DHTM_TMU
KẾT CẤU CHƢƠNG
4.1. Khái quát về thị trường
4.2. Hành vi mua khách hàng - NTD
4.3. Hành vi mua khách hàng – tổ chức
7/8/2017 69
DHTM_TMU
4.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƢỜNG
4.1.1. Khái niệm, các góc độ tiếp cận, chức năng
Khái niệm
Các góc độ tiếp cận
Vĩ mô: Tập phức hợp các nhân tố môi trường kinh doanh và các
quan hệ trao đổi hàng hóa; phương thức tương tác.
Vi mô: Tập khách hàng và những người cung ứng hiện thực,
tiềm năng có nhu cầu mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh.
Chức năng cơ bản của thị trường
- Kiểm nhận - Thực hiện
- Điều tiết - Thông tin
- Kích thích
7/8/2017 70
DHTM_TMU
4.1.2. Những yếu tố xác định thị trƣờng
1. Mua cái gì?
(đối tượng mua)
2. Tại sao mua?
(mục đích mua)
3. Ai mua?
(khách hàng)
4. Mua nhƣ thế nào?
(cách thức mua)
5. Mua bao nhiêu?
(số lượng mua)
6. Mua ở đâu?
(địa điểm mua)
Yếu tố
xác định
thị trƣờng
7/8/2017 71
DHTM_TMU
4.1.3. Phân loại thị trƣờng
Căn cứ quan hệ mua bán giữa các quốc gia
Căn cứ mức độ xã hội hóa của thị trƣờng
Căn cứ hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng
Căn cứ vào thế vị và vai trò của ngƣời mua và ngƣời bán
Căn cứ vào tƣơng quan số lƣợng ngƣời mua và ngƣời
bán trên thị trƣờng
Căn cứ vào các yếu tố đầu vào
7/8/2017 72
DHTM_TMU
4.1.4. Các thành tố cơ bản của thị trƣờng
CẦU THỊ TRƢỜNG
Khái niệm nhu cầu: cảm giác thiếu hụt mà con ngƣời
cảm nhận đƣợc.
Khái niệm nhu cầu thị trƣờng: nhu cầu có sức mua
mà ngƣời tiêu dùng đã sẵn sàng mua hoặc sẽ mua.
Thứ bậc nhu cầu theo Maslow
Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu đƣợc kính trọng
Tự
thể hiện
7/8/2017 73
DHTM_TMU
Sự thay đổi cơ cấu các mối liên hệ.
Sự bão hòa của các nhu cầu hiện có.
Các nguồn dự trữ có thể thỏa mãn được NC mới.
Xuất hiện vật phẩm tiêu dùng có chức năng mới.
Những yếu tố tác động đến cơ cấu của Nhu cầu
Các tác nhân của nhu cầu thị trƣờng
Động cơ mua và tiêu dùng
Tác nhân môi trường của người tiêu dùng
Tác nhân bên bán
Tác nhân chủ quan của người tiêu dùng
Các tác nhân của môi trường lớn
7/8/2017 74
DHTM_TMU
Tính quy luật của nhu cầu thị trƣờng (NCTT)
- NCTT thường xuyên tăng lên.
- NCTT có phần ổn định và phần biến động.
- NCTT các mặt hàng liên quan có khả năng thay thế, chuyển đổi.
- Sự hình thành NCTT bị chi phối bởi nhiều nhân tố từ môi trường.
- NCTT phân bố mật độ không đều theo quy luật sức hút tương hỗ.
2
2
Si
Sj
j
i
j
i
sh
R
R
M
M
B
B
K
KSh: Sức hút tương hỗ
Bi,Bj: Cường độ sức hút của điểm bán i, j
Mi, Mj: Sức bán của điểm bán i, j
Rsi, RSj: Khoảng cách của điểm bán i, j 7/8/2017 75
DHTM_TMU
CUNG THỊ TRƢỜNG
- Hệ thống hỗn hợp các thông số dòng vận động hàng
hóa và hỗ trợ marketing do người bán thực hiện
hướng tới người mua với mức giá xác định.
Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng
Giá mua và điều kiện thanh toán
Chất lượng và tính khả ứng của mặt hàng
Thời hạn và tính kịp thời của việc giao hàng
Dịch vụ của người bán
Khả năng thích nghi của người bán
Khối lượng và tính liên tục của việc cung ứng
7/8/2017 76
DHTM_TMU
GIÁ THỊ TRƢỜNG
- Dẫn xuất lợi ích tương hỗ khi cầu gặp cung thị trường và
được thực hiện, là giá trị tiền tệ của sản phẩm
Các chức năng của giá
Phân phối Kích thích
Tiêu thụ Kế hoạch và hạch toán
Điều chỉnh Ổn định
7/8/2017 77
DHTM_TMU
4.1.5. Cấu trúc bậc thị trƣờng của DN
TT tiềm năng
TT khả hiệu lực
TT hữu hiệu
TT đƣợc cung ứng
TT hiện hữu
Dung lƣợng TT
TT tiềm năng
của DN
100%
40%
20%
10%
5%
7/8/2017 78
DHTM_TMU
4.1.5. Cấu trúc bậc thị trƣờng của DN
Dung lƣợng thị trƣờng của một sản phẩm
Tập khách hàng tiềm năng của DN
Thị trường tiềm năng của doanh nghiệp
Thị trường khả hiệu lực của doanh nghiệp
Thị trường hữu hiệu của doanh nghiệp
Thị trường được cung ứng (mục tiêu) của doanh nghiệp
Thị trường hiện hữu của doanh nghiệp
7/8/2017 79
DHTM_TMU
4.1.5. Cấu trúc bậc thị trƣờng của DN
Thị phần của một doanh nghiệp
Tỉ lệ marketing của DN trên thị trường tổng thể có tính đến
hiệu lực chi phí marketing tương đối và tính co giãn tương đối
thị phần các DN cùng kinh doanh.
• Si: Thị phần kỳ vọng của DN
• Mi: Kết quả marketing của DN
• i: Chỉ số hiệu lực 1 đồng chi phí marketing tƣơng đối của doanh nghiệp với
hiệu lực bình quân trên thị trƣờng
• ei: Hệ số co dãn thị phần đối với kết quả marketing hữu hiệu của doanh nghiệp i
i
e
i
M
i
i
e
i
M
i
i
S
7/8/2017 80
DHTM_TMU
4.2. Hành vi mua của khách hàng
Khách hàng
KH cá nhân
KH tổ chức
Hành vi
mua của KH
Hành vi mua
của KH cá
nhân
Hành vi mua
của KH tổ
chức
7/8/2017 81
DHTM_TMU
4.2. HÀNH VI MUA KHÁCH HÀNG
– NGƢỜI TIÊU DÙNG
4.2.1. Khái niệm, mô hình, các nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi ứng xử
• Khái niệm: là tập niềm tin của tƣ duy và thiên hƣớng
phản xạ tâm lý nội tại, biểu hiện ra ngoài bằng sự ủng
hộ, phản đối, thờ ơ,...với một khách thể hoặc diễn biến.
• Cấu trúc: tri thức, tình cảm, thiên hướng
7/8/2017 82
DHTM_TMU
MÔ HÌNH HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG – NTD
Những đáp ứng
của khách hàng
+ Chọn sản phẩm
+ Chọn nhãn hiệu
+ Chọn giá
+ Thời điểm mua
+ Lƣợng mua
Mạch ngƣợc (tác động đến thái độ tương lai)
Hộp đen của
khách hàng
Các đặc
trƣng
của khách
hàng
Quá trình
quyết
định
mua của
KH
Các kích thích
bên ngoài
Marketing
+ Sản phẩm
+ Giá
+ Phân phối
+ XTTM
Môi trường
+ KTế – DCƣ
+ CTrị – Pluật
+ TN – CNghệ
+ Vhóa – XHội
Văn hóa
– Nềnvăn hóa
– Phân tầng
văn hóa
– Tầng lớp
xã hội
Xã hội
– Nhóm
thamkhảo
– Gia đình
– Vai trò
và vị thế
C¸ nh©n
- Tuæi, c¸c giai ®o¹n CKS
- NghÒ nghiÖp
- Hoµn c¶nh kinh tÕ
- C¸ch sèng
- Nh©n c¸ch & quan niÖm
T©m lý
-
éng c¬
-Häc thøc
-Lßng tin vµ
ý niÖm
KHÁCH
HÀNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG HÀNH VI MUA KHÁCH HÀNG – NTD
7/8/2017 83
DHTM_TMU
4.2.2. Quyết định mua của khách hàng người tiêu dùng
Vai trò trong mua sắm: Người khởi xướng, Người ảnh
hưởng, Người quyết định, Người mua, Người sử dụng
Các loại hình hành vi mua
HVM theo thói quen HVM làm giảm trái nghịch
Cã kh¸c biÖt Ýt giữa c¸c nh·n hiÖu
thấp
HVM tìm kiếm đa dạng HVM mua phức hợp
Cã kh¸c biÖt næi bËt giữa c¸c nh·n
hiÖu cao
Cã quan hÖ vµ møc
thu hót thÊp
Cã quan hÖ mËt thiÕt vµ
thu hót cao
Cƣờng độ sức hút tiêu
thụ của sản
Sự khác phẩm
biệt của nhãn hiệu
7/8/2017 84
DHTM_TMU
Tiến trình quyết định mua
Cảm nhận về
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá các
phương án thế
vị
QuyÕt ®Þnh
C¶m nhËn
sau mua
Cảm nhận về nhu cầu
Tác động bên trong, bên ngoài người tiêu dùng nhận thức nhu cầu
Ứng xử: tìm hiểu hoàn cảnh thúc đẩy nhận thức của người tiêu dùng:
Vấn đề gì phát sinh?
Điều gì làm nó xuất hiện?
Hướng khách hàng nghĩ đến sản phẩm nào?
Hoạt động marketing thích hợp
7/8/2017 85
Mua
Ko mua
DHTM_TMU
Tìm kiếm thông tin
Nguồn thông tin tìm kiếm:
Thông tin sẵn có
Thông tin bổ sung (tìm kiếm bên ngoài)
Cá nhân
Thương mại
Công chúng
Thử nghiệm
7/8/2017 86
DHTM_TMU
Quy trình đánh giá thế vị lựa chọn SP
Phân tích động cơ về sản phẩm.
Xác định ý niệm – tham số hành vi đối với sản phẩm.
Đánh giá niềm tin đối với từng ý niệm/từng điểm
nhãn hiệu theo thang điểm 10.
Phân tích độ quan trọng và xác định hệ số đương
lượng của từng tham số tới hành vi.
Xác định giá trị hành vi kz vọng chọn nhãn hiệu SP.
7/8/2017 87
DHTM_TMU
Các tham số thái độ
Máy vi tính
A B C D
1. Công suất bộ nhớ
2. Khả năng đồ họa
3. Hiệu năng phần mềm
4. Giá cả
5. Dịch vụ sau bán
0,30
0,25
0,20
0,15
0,10
10
8
6
4
6
3,00
2,00
1,20
0,60
0,60
8
9
8
3
6
2,40
2,25
1,60
0,45
0,60
6
8
10
5
8
1,8
2,0
2,0
0,75
0,80
4
3
7
8
6
1,20
0,75
1,40
1,20
0,60
Tổng 1,00 7,4 7,3 7,35 5,15
Điểm Điểm Điểm Điểm ĐQT ĐQT ĐQT ĐQT
Hệ số
đương
lượng
Mô hình đánh giá thái độ kz vọng
đa tham số của một sản phẩm
7/8/2017 5.88
DHTM_TMU
Cảm nhận sau mua
• Hài lòng / Không hài lòng
• Xử l{ các vấn đề khi khách hàng không hài lòng
• Tìm hiểu Nguyên nhân KH không hài lòng
• Chính sách chăm sóc khách hàng
• Quản trị mối quan hệ với khách hàng
7/8/2017 89
DHTM_TMU
4.3. HÀNH VI MUA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
4.3.1. Đặc điểm và mô hình HVM của tổ chức
- Sử dụng sản phẩm trực tiếp/gián tiếp cho việc vận hành tổ chức
- Mức độ tập trung theo vùng địa lý rất cao
- Số lƣợng ngƣời mua ít nhƣng số lƣợng trong một lần mua lớn
- Nhu cầu đầu vào phát sinh từ cầu đầu ra kém co giãn, dao động theo
cầu đầu ra, và có tính liên kết và bổ sung trong sử dụng
- Mối quan hệ ngƣời mua và ngƣời bán rất chặt chẽ
- Quá trình ra quyết định mua hàng là tập thể
- Việc mua hàng thƣờng mang tính trực tiếp.
- Ngƣời mua và ngƣời bán có thể là khách hàng của nhau. 7/8/2017 90
DHTM_TMU
MÔ HÌNH HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
Những đáp ứng của
khách hàng
+ Chọn sản phẩm
+ Chọn nhà cung cấp
+ Chọn giá và điều
kiện thanh toán
+ Thời điểm mua và
điều kiện mua
+ Lƣợng mua
Các kích thích bên ngoài
Marketing
+ Sản phẩm
+ Giá
+ Phân phối
+ XTTM
Môi trƣờng
+ KTế – DCƣ
+ CTrị– Pluật
+ TN –CNghệ
+ VHóa–XHội
TỔ CHỨC MUA
ẢNH HƢỞNG VỀ
MẶT TỔ CHỨC
Trung tâm mua
Ảnh hƣởng giữa
cá nhân và cá nhân
Tiến trình
quyết định
7/8/2017 91
DHTM_TMU
Nhận
thức
nhu cầu
Mô tả
khái quát
nhu cầu
Tìm kiếm
nhà cung
ứng
Đƣa ra
yêu cầu
chào hàng
Làm
thủ tục
đặt hàng
Đánh giá
kết quả
4.3.2. Quá trình quyết định mua của KH – tổ chức
Mô tả
chi tiết
sản phẩm
Lựa chọn
nhà cung
ứng
7/8/2017 92
DHTM_TMU
Chƣơng 5
CHIẾN LƯỢC CHUNG MARKETING
Những vấn đề quan trọng
Marketing mục tiêu (S-T-P)
Phân đoạn thị trường?
Chiến lược chung marketing?
93
DHTM_TMU
Kết cấu chƣơng
5.1. Tư duy chiến lược
marketing
5.2. Quy trình soạn thảo CL
chung marketing
94
DHTM_TMU
5.1. Tƣ duy chiến lƣợc marketing
5.1.1. Một số khái niệm
5.1.2. Tƣ duy marketing mục tiêu
5.1.3. Nội dung chiến lƣợc marketing
7/8/2017 95
DHTM_TMU
5.1.1. Một số khái niệm
Khái niệm chiến lược
Khái niệm: Chiến lược được hiểu là tổ hợp các mục tiêu dài hạn
và các biện pháp, các cách thức, con đƣờng đạt đến các mục
tiêu
Các yếu tố cơ bản cấu thành chiến lược
Mục tiêu chiến lược
Phương thức, con đường đạt mục tiêu
Định hướng phân bổ nguồn lực
7/8/2017 96
DHTM_TMU
Khái niệm chiến lược marketing
Chiến lược marketing được hiểu bao gồm các nguyên tắc, nguyên lý rộng lớn mà
các nhà quản trị marketing mong muốn nhờ có nó để đạt được mục tiêu
marketing của mình trên thị trường mục tiêu.
Khái niệm marketing mục tiêu
Marketing mục tiêu là quá trình phân chia thị trường thành nhiều phân đoạn khác
nhau (có những đặc điểm và đường nét thái độ mua khác nhau), lựa chọn một
hoặc nhiều phân đoạn thị trường và xây dựng chương trình marketing tương ứng
cho từng phân đoạn đó.
7/8/2017 97
DHTM_TMU
5.1.2. Tƣ duy MKT mục tiêu và các loại hình chiến
lƣợc MKT
Tƣ duy marketing mục tiêu
Phân đoạn thị trƣờng
Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu
Định vị trên thị trƣờng mục tiêu
Các loại hình chiến lƣợc marketing
Marketing đại trà
Marketing phân biệt
Marketing tập trung
7/8/2017 98
DHTM_TMU
Các bƣớc của marketing mục tiêu
Phân đoạn thị trường
(Segmentation)
Xác định các nguyên tắc phân đoạn
Nhận dạng đặc điểm từng đoạn
Chọn thị trường mục tiêu
(Targeting)
Đo lường sự hấp dẫn của các đoạn
Lựa chọn các đoạn mục tiêu
Định vị thế sản phẩm
(Positioning)
Hoạch định vị thế sản phẩm theo đoạn
Phát triển marketing-mix ở mỗi đoạn
7/8/2017 99
DHTM_TMU
Khái niệm phân đoạn thị trƣờng
Yêu cầu đối với phân đoạn thị trƣờng
Các biến số phân đoạn thị trƣờng
Các phƣơng pháp phân đoạn thị trƣờng
Phân đoạn thị trường
7/8/2017 100
DHTM_TMU
Phân chia thị trường tổng thể thành những cấu trúc
nhỏ hơn (đoạn, khúc mảng, lát cắt) có thông số đặc
tính và đường nét thái độ khác biệt nhau, nhưng trong
nội bộ một đoạn lại đồng nhất với nhau mà doanh
nghiệp có thể vận dụng marketing-mix hữu hiệu.
Khái niệm phân đoạn thị trƣờng
7/8/2017 101
DHTM_TMU
Yêu cầu đối với phân đoạn thị trƣờng
Nhận rạng rõ ràng
Quy mô đủ lớn
Yêu cầu
Tính
xác đáng
Tận dụng tối ưu công suất
KD, phát triển thị phần
Tính khả thi
Ổn định trong
thời gian đủ dài
Thực thi thuận lợi
đồng bộ mkt-mix
Tính khả
hữu hiệu
Chi phí có tiềm năng
bù đắp & sinh lời
7/8/2017 102
DHTM_TMU
Các biến số phân đoạn thị trƣờng
Địa dư
Vùng, miền, thành phố,
quận, huyện...
Sự hiểu biết, ý niệm, lợi ích,
niềm tin
Hành vi ứng xử
Nhân khẩu học
Tuổi, giới tính, qui mô gia
đình, thu nhập, nghề
nghiệp tôn giáo
Tầng lớp xã hội, cách sống và đặc
tính nhân cách...
Phác đồ tâm l{
7/8/2017 103
DHTM_TMU
Mục tiêu nghiên cứu phân đoạn
thị trường của DN
Lựa chọn và phân tích các biến số
và đoạn theo biến số
Xác định tiêu thức trung tâm & đánh giá yêu
cầu tính xác đáng, khả thi với các đoạn chủ yếu
Xác định tiêu thức bổ sung, nhận dạng
địa chỉ đoạn định hướng mục tiêu
Ước định marketing-mix, lượng giá tính hiệu
lực mục tiêu và xác định địa chỉ đoạn mục tiêu
Đặt tên, định mục tiêu và vị thế
của DN trên đoạn mục tiêu
Phương pháp
vi phân
(phân tích)
Các phương pháp phân đoạn thị trường
7/8/2017 104
DHTM_TMU
Mục tiêu nghiên cứu phân đoạn
thị trường của DN
Phân tích biến số thái độ & quá trình quyết
định mua (Tìm tiêu thức trung tâm)
Chỉ định & phân tích tính xác đáng,
khả thi của đoạn thị trường chính
Chọn biến số bổ sung, phân tích tính hiệu lực
mục tiêu & nhận dạng địa chỉ đoạn mục tiêu
Xác định mô hình marketing-mix tập trung
hóa cho các địa chỉ trong đoạn mục tiêu
Phương pháp
tích phân
(tổng hợp)
Các phương pháp phân đoạn...
7/8/2017 105
DHTM_TMU
Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu
Quy mô và
sức tăng trưởng
Sức hấp dẫn
về cấu trúc
Mục tiêu và nguồn lực của DN
7/8/2017 106
DHTM_TMU
Tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
và mang lại ý nghĩa/ lợi ích với khách hàng
Khác biệt hóa sản phẩm
Khác biệt hóa dịch vụ
Khác biệt hóa nhân sự
Khác biệt hóa hình ảnh
Định vị trên thị trƣờng mục tiêu
Định vị: là quá trình xây dựng và thông đạt những
giá trị đặc trưng của thương hiệu/SP vào tâm trí của
các khách hàng mục tiêu
7/8/2017 107
DHTM_TMU
5.1.3. Nội dung chiến lƣợc marketing
Xác định thị trƣờng mục tiêu
Mục tiêu chiến lƣợc chung marketing
Lợi nhuận
Thế lực (địa vị)
An toàn
Xã hội (nhân bản)
Phát triển marketing – mix
Nguồn lực marketing
7/8/2017 108
DHTM_TMU
Marketing hỗn hợp
Khái niệm: Marketing–mix là phối thức định hướng các biến số
marketing có thể kiểm soát được sử dụng một cách liên hoàn, đồng
bộ nhằm theo đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong một thị
trường trọng điểm.
Véctơ marketing mix
)P,P,P,(PM 4321
A
mix
Trong đó
:Phối thức véctơ marketing mix
P1 : sản phẩm – sức cạnh tranh tương đối mặt hàng
P2 : giá bán mỗi đơn vị
P3 : ngân quỹ phân phối/đơn vị thời gian
P4 : ngân quỹ xúc tiến/đơn vị thời gian
A
mixM
7/8/2017 109
DHTM_TMU
Sơ đồ marketing hỗn hợp
Thị trường
Marketing-mix
Sản phẩm
Phân phối
Xúc tiến thương mại
- Chất lƣợng - Tính
nổi trội - Dịch vụ
bảo hành - Mức độ đa
dạng - Phong cách
- Nhãn hiệu - Bao
gói - Kích cỡ
- Chiết khấu -
Chênh lệch - Hạn
thanh toán - Điều kiện
tín dụng - Giá niêm yết
- Các kênh - Vận
chuyển - Định vị
- Công nghệ bán
- Quảng cáo
- Bán hàng cá nhân - Xúc
tiến bán - Marketing
trực tiếp - QHCC và TT
Giá
7/8/2017 110
DHTM_TMU
Phân tích tình thế chiến lược marketing
Xác định mục tiêu chiến lược marketing
Hoạch định chiến lược marketing
Quyết định chiến lược marketing tối ưu
5.2. Quy trình soạn thảo
chiến lƣợc chung marketing
7/8/2017 111
DHTM_TMU
Chƣơng 6
Chính sách sản phẩm
Những vấn đề cần chú ý
Một số khái niệm cơ bản
Sản phẩm - Chu kz sống sản phẩm
Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm
112
DHTM_TMU
NỘI DUNG CHÍNH
6.1. Một số vấn đề cơ bản về sản phẩm
6.1.1. Một số khái niệm cơ bản
6.1.2. Phân loại sản phẩm
6.1.3. Chu kz sống của sản phẩm
6.2. Nội dung cơ bản của chính sách SP
6.2.1. Chính sách chủng loại, cơ cấu và chất lượng SP
6.2.2. Chính sách nhãn hiệu và bao gói
6.2.3. Chính sách sản phẩm mới;
6.2.4. Chính sách dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
7/8/2017 113
DHTM_TMU
6.1. Một số vấn đề cơ bản về sản phẩm
6.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm và cấu trúc sản phẩm
Khái niệm: Sản phẩm (quan điểm marketing) là bất kỳ thứ gì được
cung ứng chào hàng cho một thị trường để tạo ra sự chú ý, đạt tới việc
mua và tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hoặc mong muốn nào
đó.
Bản chất
Về mặt kinh tế
Về mặt kỹ thuật
7/8/2017 114
DHTM_TMU
Tên nhãn
Chất lượng
cảm nhận được
Bao gói
Phong cách
mẫu mã
Đặc tính
nổi trội Điều kiện
thanh toán
và
giao hàng
Tiện lợi lắp đặt sử dụng
Bảo hành
Dịch vụ
sau bán
Lợi ích cốt lõi
sản phẩm
Sản phẩm hiện hữu Sản phẩm cốt lõi
Sản phẩm gia tăng
Cấu trúc sản phẩm
7/8/2017 115
DHTM_TMU
Đơn vị sản phẩm (Product Item): Là một chỉnh thể riêng biệt được đặc
trưng bằng đơn vị độ lớn, giá cả, vẻ bề ngoài và các thuộc tính khác. là
1ĐV hạch toán độc lập làm cơ sở tạo nên chủng loại SP.
Tuyến (chủng loại) sản phẩm (product line): là nhóm các sản phẩm
có quan hệ chặt chẽ với nhau, do thực hiện một chức năng tƣơng tự hoặc
đƣợc bán cho cùng một nhóm ngƣời tiêu dùng hoặc qua cùng một kênh
hoặc cùng khung giá nhất định
Sản phẩm hỗn hợp (product mix): là tập hợp tất cả các tuyến sản
phẩm và các đơn vị sản phẩm mà một tổ chức hay một ngƣời bán có thể
tung ra thị trƣờng để phục vụ khách hàng.
6.1.1. Một số khái niệm...
7/8/2017 116
DHTM_TMU
Sản phẩm mới: Là những SP có tính mới và được khách hàng và
thị trường công nhận. SP mới phải thỏa mãn khách hàng tốt hơn SP
cũ.
Sản phẩm mới nguyên tác
Sản phẩm mới cải tiến
Sản phẩm mới nguyên mẫu
Chính sách sản phẩm: Bao gồm những định hƣớng, chỉ dẫn cho
việc đƣa ra quyết định và thể hiện các tình huống thƣờng lặp lại
hoặc có tính chu kỳ trong hoạt động marketing SP của DN.
6.1.1. Một số khái niệm...
7/8/2017 117
DHTM_TMU
6.1.2. Phân loại sản phẩm
• Hàng tƣ liệu tiêu dùng/ Hàng tƣ liệu sản xuất
• Mục đích của phân loại sản phẩm ?
7/8/2017 118
DHTM_TMU
Hàng mua theo NC
đặc biệt
Hàng sử dụng
hàng ngày
Hàng mua
có lựa chọn
Hàng mua theo
NC thụ động
1
4 3
2
HÀNG TƢ LIỆU TIÊU DÙNG
6.2
7/8/2017 119
DHTM_TMU
HÀNG TƢ LIỆU SẢN XUẤT
Vật tƣ và chi tiết
Tài sản cố định
Vật tƣ phụ và dịch vụ
7/8/2017 120
DHTM_TMU
6.1.3. Chu kỳ sống sản phẩm
Khái niệm chu kz sống sản phẩm (P.L.C)
Mô tả động thái của việc tiêu thụ một hàng hoá từ thời điểm xuất hiện nó trên
thị trường tới khi không bán được chúng nữa (rút khỏi thị trường).
Các giai đoạn của chu kz sống
Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái
Lợi nhuận
Thời gian
Doanh số
Triển khai
0
Doanh số & Lợi nhuận
(USD/VND)
Phát triển SP
7/8/2017 121
DHTM_TMU
Triển khai
Đặc trƣng:
Thị trƣờng thẩm định sản phẩm
Chi phí marketing cao, doanh số thấp → lợi nhuận thấp
Ngƣời tiêu dùng chƣa biết đến sản phẩm
Tăng trƣởng
Đặc trƣng:
Tốc độ tăng doanh số nhanh, phạm vi tiếp cận thị trƣờng
rộng; lợi nhuận tăng
Xuất hiện đối thủ cạnh tranh, cung ứng tăng
7/8/2017 122
DHTM_TMU
Bão hòa (Chín muồi)
Đặc trƣng: Thời cơ tiêu thụ, doanh số cực đại; cạnh
tranh gay gắt; sự co giãn của khá cầu lớn
Suy thoái (Triệt tiêu)
Đặc trưng: Doanh số giảm, giá giảm, yêu cầu của ngƣời
mua khắt khe hơn
Nguyên nhân: Sự tiến bộ của KHKT, thị hiếu thay đổi,
cạnh tranh gay gắt → sản xuất thừa
7/8/2017 123
DHTM_TMU
Ý nghĩa nghiên cứu P.L.C
P.L.C. đƣợc sử dụng nhƣ một khung sƣờn hữu ích mô tả động
lực thị trƣờng
Để tăng cƣờng chất lƣợng tiếp thị
Chủ động tiến hành các hoạt động marketing
Thời gian
B
Triển khai Tăng trƣởng
Bão hòa
Suy thoái
Doanh số
A
C
0
7/8/2017 124
DHTM_TMU
6.2. Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm
Mục tiêu của chính sách sản phẩm
Đảm bảo nâng cao khả năng bán
Đảm bảo tạo lập đƣợc điều kiện sinh lời
Đảm bảo uy tín, nâng cao sức cạnh tranh và kéo dài chu kỳ sống sản
phẩm
Vai trò của chính sách sản phẩm
Nền tảng, xƣơng sống của chiến lƣợc marketing
Giúp thực hiện mục tiêu của chiến lƣợc marketing
7/8/2017 125
DHTM_TMU
6.2.1. CS chủng loại, cơ cấu và chất lƣợng SP
Chính sách cơ cấu và chủng loại sản phẩm
Thiết lập cơ cấu chủng loại: xác định chiều rộng, chiều sâu, mặt
hàng chủ đạo, mặt hàng bổ sung (Pareto: 80/20).
Hạn chế chủng loại: loại bỏ sản phẩm không hiệu quả chuyên
môn hóa.
Biến thể chủng loại: thay đổi thể thức thỏa mãn nhu cầu
7/8/2017 126
DHTM_TMU
6.2.1. CS chủng loại, cơ cấu và chất lƣợng SP
Chính sách chất lƣợng sản phẩm
Thực chất: Biến đổi chất lƣợng sản phẩm
o Tạo ra ƣu thế đặc trƣng, truyền thống chất lƣợng
o Mở rộng dải chất lƣợng sản phẩm
Biện pháp
o Nâng cao thông số
o Thay đổi vật liệu chế tạo
o Tăng cƣờng tính thích dụng sản phẩm
o Hạn chế, loại bỏ chi tiết ít phù hợp với NTD
7/8/2017 127
DHTM_TMU
6.2.2. Chính sách nhãn hiệu và bao gói
Chính sách nhãn hiệu
Chính sách đầu tư
Chính sách định vị và tái định vị
Chính sách bao gói
Các quyết định liên quan đến bao gói
Quyết định về kiểu dáng, kích thước, chất liệu...
Quyết định về thông tin trên bao bì
Các yếu tố khác
7/8/2017 128
DHTM_TMU
6.2.3. Chính sách sản phẩm mới
Hƣớng vào việc phát triển sản phẩm mới cho thị trƣờng hiện tại
hoặc sản phẩm mới cho khu vực mới của khách hàng.
Kết quả:
Củng cố thị trƣờng hiện tại
Tấn công đoạn mới của thị trƣờng hiện tại
Vƣơn ra các thị trƣờng mới
7/8/2017 129
DHTM_TMU
B1: Hình thành ý tƣởng
B2: Lựa chọn ý tƣởng
B3: Soạn thảo dự án và thẩm định
B4: Soạn thảo chiến lƣợc marketing
B5: Phân tích khả năng sản xuất và tiêu thụ
B6: Thiết kế sản phẩm
B7: Thử nghiệm trong điều kiện thị trƣờng
B8: Triển khai sản xuất đại trà
Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
7/8/2017 130
DHTM_TMU
6.2.4. Chính sách dịch vụ hỗ trợ SP
Xác định các yếu tố dịch vụ mà khách hàng yêu cầu và
khả năng đáp ứng của DN.
Mức chất lƣợng của dịch vụ mà DN cung ứng cho khách
hàng so với đối thủ cạnh tranh.
Quyết định mức chi phí khách hàng phải trả
Hình thức cung cấp dịch vụ.
7/8/2017 131
DHTM_TMU
CHÍNH SÁCH GIÁ
Chương 7
Nội dung chính
Một số khái niệm cơ bản
Quy trình định giá cơ bản
Các chính sách giá
132
DHTM_TMU
KẾT CẤU CHƢƠNG
7.1. Một số vấn đề cơ bản về giá
kinh doanh
7.2. Nội dung chính sách giá
7/8/2017 133
DHTM_TMU
7.1. Một số vấn đề cơ bản về giá KD
• 7.1.1. Một số khái niệm cơ bản
• 7.1.2. Quy trình định giá
• 7.1.3. Điều chỉnh giá
7/8/2017 134
DHTM_TMU
7.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Giá: Số tiền trả cho hàng hóa hoặc dịch vụ, hay tổng giá trị
lợi ích của việc sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ mà khách hàng
quy đổi được.
Chính sách giá: Là sự tập hợp những cách thức và quy tắc
xác định mức giá cơ sở của sản phẩm và quy định biên độ giao
động cho phép thay đổi mức giá cơ sở trong những điều kiện
nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường.
7/8/2017 135
DHTM_TMU
7.1.2. Quy trình định giá
Phân tích nhu cầu
Tính toán và phân tích chi phí
Phân tích giá và chào hàng của đối thủ
Lựa chọn phương pháp định giá
Lựa chọn mức giá cuối cùng
Xác định mục tiêu định giá
7/8/2017 136
DHTM_TMU
7.1.3. Điều chỉnh giá
Chủ động cắt giảm hoặc tăng giá
- Theo khách hàng
- Theo đối thủ cạnh tranh
Đối phó với thay đổi giá
- Theo phản ứng của khách hàng
- Theo phản ứng của đối thủ cạnh tranh
7/8/2017 137
DHTM_TMU
7.2. Nội dung của chính sách giá
7.2.1. Chính sách giá cho SP mới
7.2.2. Chính sách giá cho SP hỗn hợp
7.2.3. Chính sách giá phân hóa
7/8/2017 138
DHTM_TMU
7.2.1. Chính sách giá cho SP mới
Định giá “hớt váng sữa”
- Dựa vào lƣợng cầu lớn
- Chi phí sản xuất không phụ thuộc quy mô
- Hạn chế cạnh tranh
- Tạo lập hình ảnh, định vị
Định giá thâm nhập
- Thị trƣờng nhạy cảm với giá
- Chi phí sản xuất và phân phối giảm theo quy mô
- Không làm tăng cạnh tranh
7/8/2017 139
DHTM_TMU
7.2.2. Chính sách giá cho SP hỗn hợp
- Định giá cho tuyến sản phẩm/nhãn hiệu:
Hình thành khung giá cho các sp trong tuyến
- Định giá sản phẩm bổ sung và thay thế
- Định giá cho gói sản phẩm
7/8/2017 140
DHTM_TMU
7.2.3. Chính sách giá phân hóa
Giá theo giá trị
Giá chiết khấu và phụ giá
Giá tâm lý
Giá khuyến mại
Giá theo vùng địa lý
Giá quốc tế
Giá phân biệt (theo KH, thời gian, địa điểm, hình ảnh, nhãn hiệu)
7/8/2017 141
DHTM_TMU
Chƣơng 8
CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI
Những nội dung chính
Các khái niệm cơ bản
Nội dung của chính sách phân phối
142
DHTM_TMU
KẾT CẤU CHƢƠNG
8.1. Một số vấn đề cơ bản về
phân phối
8.2. Nội dung cơ bản của chính sách
phân phối
7/8/2017 143
DHTM_TMU
8.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm phân phối
Khái niệm kênh phân phối
Khái niệm chính sách phân phối
7/8/2017 144
DHTM_TMU
Phân phối
Khái niệm phân phối
Phân phối trong marketing là những quyết định đưa hàng hóa vào
kênh phân phối theo một hệ thống tổ chức và công nghệ điều hòa,
cân đối, hàng hóa để tiếp cận và khai thác hợp lý nhất nhu cầu của
thị trường, để đưa hàng hóa từ sản xuất đến KH cuối cùng nhanh
nhất và nhằm đạt lợi nhuận tối đa.
7/8/2017 145
DHTM_TMU
Phân phối
Các yếu tố cấu thành hệ phân phối:
Ngƣời cung ứng và NTD; Trung gian; Hệ thống kho tàng;
Hệ thống thông tin thị trƣờng
Các nhân tố ảnh hƣởng phân phối:
Sản phẩm; Khách hàng; Doanh nghiệp; Trung gian;
Đối thủ cạnh tranh; Môi trƣờng
7/8/2017 146
DHTM_TMU
Trung gian phân phối
Khái niệm trung gian phân phối
Vai trò của trung gian phân phối
Chức năng của trung gian phân phối
Các loại trung gian phân phối
7/8/2017 147
DHTM_TMU
Các loại trung gian phân phối
7/8/2017 148
TGPP
Đại lý
Nhà bán
lẻ
Môi giới
Nhà bán
buôn
DHTM_TMU
Rủi ro
Tài chính
Hoàn thiện
hàng hóa
Phân phối
Thiết lập
mối QH
Thƣơng
lƣợng
Xúc tiến
Thông tin
Trung gian
Chức năng của trung gian phân phối
7/8/2017 149
DHTM_TMU
Khái niệm kênh phân phối
Là sự kết hợp hài hòa giữa ngƣời SX với ngƣời trung gian để tổ chức
vận chuyển hàng hóa hợp lý nhất nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của
khách hàng cuối cùng.
Khái niệm chính sách phân phối
Bao gồm một tổ hợp các định hƣớng, nguyên tắc, biện pháp và quy tắc hoạt
động đƣợc các tổ chức marketing chấp nhận và tôn trọng thực hiện đối với
việc lựa chọn kênh phân phối, phân công nhiệm vụ marketing giữa các chủ
thể khác nhau và các ứng xử cơ bản đƣợc chấp nhận theo định hƣớng thỏa
mãn nhu cầu thị trƣờng. 7/8/2017 150
DHTM_TMU
8.1.2. Các dòng vận động trong kênh phân phối
Kết cấu tổ chức
Kết cấu dòng
Khách hàng Ngƣời trung gian Ngƣời sản xuất
Khách
hàng
Sản
xuất/
Nhập
khẩu
Trao đổi danh nghĩa sở hữu
Thông tin
Thanh toán
Vận động vật lý
Xúc tiến thúc đẩy
7/8/2017 151
DHTM_TMU
8.1.3. Chức năng và vai trò của kênh
phân phối
Chức năng của kênh phân phối
Vai trò của kênh phân phối
7/8/2017 152
DHTM_TMU
8.1.4. Các loại hình kênh phân phối
Kênh phân phối hàng tiêu dùng
Sử dụng trong phân phối hàng hóa tới nhóm khách hàng là ngƣời tiêu dùng
cuối cùng.
Kênh phân phối công nghiệp
Sử dụng trong phân phối hàng hóa tới nhóm khách hàng là ngƣời mua công
nghiệp, các tổ chức, các doanh nghiệp,...
7/8/2017 153
DHTM_TMU
Kênh phân phối hàng tiêu dùng
NTD
Ngƣời
cung
ứng
(Ngƣời
SX
hoặc
ngƣời
NK Ngƣời
bán lẻ
Ngƣời đại lý/
môi giới
(1)
(2)
(3)
(4)
(1) Kênh zero (trực tiếp)
(2) Kênh 1 cấp (trực tuyến)
(3) Kênh 2 cấp (đầy đủ)
(4) Kênh dài mức kênh 3
Ngƣời
bán buôn
Ngƣời
bán lẻ
Ngƣời
bán lẻ
Ngƣời
bán buôn
7/8/2017 154
DHTM_TMU
Kênh phân phối công nghiệp
Khách
hàng
công
nghiệp
Ngƣời
cung
ứng
(Ngƣời
SX
hoặc
ngƣời
NK Ngƣời PP CN
Ngƣời phân phối CN
Ngƣời đại lý/
môi giới
7/8/2017 155
DHTM_TMU
- Mức độ bao phủ thị trƣờng.
- Lợi nhuận, thị phần và doanh số trên các đoạn thị trƣờng.
- Mức độ kiểm soát thị trƣờng và chất lƣợng hoạt động MKT.
- Tiết kiệm chi phí phân phối, đặc biệt là vận chuyển.
8.2. Nội dung cơ bản của CS phân phối
8.2.1. Mục tiêu của chính sách phân phối
7/8/2017 156
DHTM_TMU
8.2.2. Một số chính sách phân phối chủ yếu
Chính sách kênh phân phối
Chính sách trung gian
Chính sách liên kết
7/8/2017 157
DHTM_TMU
Chính sách kênh phân phối
- Thiết kế kênh phân phối
- Quản lý kênh phân phối
Chính sách trung gian
- Phân phối không hạn chế
- Phân phối chọn lọc
- Phân phối qua đại lý đặc quyền
7/8/2017 158
DHTM_TMU
Chính sách liên kết
- Hệ thống kênh liên kết dọc/ngang
- Hệ thống đơn kênh/đa kênh
7/8/2017 159
DHTM_TMU
CHƢƠNG 9
CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN
Những nội dung chính
Những khái niệm cơ bản?
Nội dung của chính sách xúc tiến?
160 9/27/2017
160
DHTM_TMU
KẾT CẤU CHƢƠNG
9.1. Một số vấn đề cơ bản về xúc tiến
9.2. Nội dung chính sách xúc tiến
7/8/2017 161
DHTM_TMU
9.1. Một số vấn đề cơ bản
về xúc tiến
9.1.1. Những khái niệm cơ bản
9.1.2. Mô hình tổng quát hoạt động xúc tiến của
doanh nghiệp
162 9/27/2017
7/8/2017 162
DHTM_TMU
9.1. Một số vấn đề cơ bản về xúc tiến
9.1.1. Những khái niệm cơ bản
Khái niệm xúc tiến
Là lĩnh vực hoạt động marketing đặc biệt và có chủ đích được định hướng
vào việc chào hàng, chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất
giữa DN và bạn hàng của nó với tập khách hàng tiềm năng trọng điểm
nhằm phối thuộc, triển khai năng động chiến lược và chương trình
marketing-mix đã lựa chọn của DN
163 9/27/2017
7/8/2017 163
DHTM_TMU
Khái niệm chính sách xúc tiến
Chính sách xúc tiến bao gồm những chỉ dẫn cho việc đưa ra quyết định và
thể hiện các tình huống thường lặp lại hoặc có tính chu kz trong hoạt động
xúc tiến của doanh nghiệp.
Lời hướng dẫn
Quy tắc và thủ tục
Đạt được mục tiêu
164 9/27/2017
7/8/2017 164
DHTM_TMU
9.1.2. Mô hình tổng quát hoạt động
xúc tiến của doanh nghiệp
Bản chất
Là công cụ quan trọng để thực hiện chiến lược và chương trình
marketing
Là sự phối hợp của nhiều công cụ xúc tiến
Là một phần của chào hàng thị trường và kênh marketing
Là quá trình phức hợp (nhiều đối tượng tham gia) nhằm đạt được
mục tiêu của người chủ động tới người tiếp nhận
165 9/27/2017
7/8/2017 165
DHTM_TMU
Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu
Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu
Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu
Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu
Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu
Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu Nhiễu
Người
gửi
Mã
hóa
Phương tiện
Thông
điệp Giải
mã
Người
nhận
Đáp
ứng
Phản
hồi
Nhiễu
Mô hình tổng quát quá trình xúc tiến
7/8/2017 166
DHTM_TMU
• Nhóm 1 - Đại diện cho đối tác của truyền tin
– Người gửi: Công ty/cá nhân muốn truyền tin
– Người nhận: Là đối tƣợng mục tiêu
• Nhóm 2 - Biểu thị công cụ của truyền tin
– Thông điệp: Tập hợp các biểu tƣợng/nội dung tin
– Phương tiện truyền thông: Các kênh truyền thông
Mô hình tổng quát quá trình xúc tiến của
doanh nghiệp (tiếp)
NGUYỄN HOÀNG GIANG
Bộ môn Nguyên Lý Marketing 167 9/27/2017
7/8/2017 167
DHTM_TMU
• Nhóm 3 - Chức năng của truyền tin
– Mã hóa: ý tƣởng ngôn ngữ truyền thông
– Giải mã: thông điệp nhận được nhận thức
– Đáp ứng: phản ứng sau khi giải thích thông điệp
– Phản hồi: đáp ứng đƣợc truyền cho ngƣời gửi
• Nhóm 4 - Nhiễu
– Môi trƣờng quá trình truyền tin thông tin đến với ngƣời nhận khác với thông
điệp gửi đi
Mô hình tổng quát quá trình xúc tiến của
doanh nghiệp (tiếp)
NGUYỄN HOÀNG GIANG
Bộ môn Nguyên Lý Marketing 168 9/27/2017
7/8/2017 168
DHTM_TMU
9.2. Nội dung cơ bản của CS xúc tiến
9.2.1. Xác định đối tƣợng nhận tin
Khách hàng tiềm năng
Khách hàng hiện tại
Các cá nhân, nhóm,
công chúng,...
Nói gì?
Nói như thế nào?
Nói bao giờ?
Nói ở đâu?
Ai nói?
169 9/27/2017
7/8/2017 169
DHTM_TMU
9.2.2. Xác định mục tiêu của XTTM
Căn cứ để xác định mục tiêu
Các nhân tố bên ngoài
Mục tiêu chung DN
Các nhân tố bên trong
Mục tiêu marketing Mục tiêu xúc
tiến
Mục tiêu QC
Mục tiêu XTB
Mục tiêu
QHCC&TT
Mục tiêu BHCN
Mục tiêu MktTT
170 9/27/2017
7/8/2017 170
DHTM_TMU
Các mục tiêu cơ bản
• Thông tin
• Thuyết phục
•Củng cố – nhắc nhở
171 9/27/2017
7/8/2017 171
DHTM_TMU
9.2.3. Xác định ngân sách của xúc tiến
thƣơng mại
Căn cứ:
Mục tiêu và nhiệm vụ
Tùy theo khả năng
Tỷ lệ phần trăm tổng doanh số bán
Cân bằng cạnh tranh
Ngân sách cố định
172 9/27/2017
7/8/2017 172
DHTM_TMU
9.2.4. Xác lập thông điệp, kênh
truyền thông
Xác lập thông điệp truyền thông
Xác lập kênh truyền thông
173 9/27/2017
7/8/2017 173
DHTM_TMU
Xác lập thông điệp truyền thông
Nội dung thông điệp
Cấu trúc thông điệp
Hình thức thông điệp
Nguồn phát thông điệp
Đạt được Sự chú ý, giữ được Sự yêu thích, khuấy động
Ham muốn, thu được Hành động (Mô hình AIDA)
174 9/27/2017
7/8/2017 174
DHTM_TMU
Xác lập kênh truyền thông
Kênh trực tiếp: Giao tiếp cá nhân (trực tiếp, điện thoại,
email,...) Truyền miệng, Tin đồn
Kênh gián tiếp: phương tiện (in ấn, truyền
thanh/truyền hình, bảng hiệu, trực tuyến); bầu không khí
(môi trường tiếp xúc); sự kiện.
175 9/27/2017
7/8/2017 175
DHTM_TMU
9.2.5. Xác lập phối thức xúc tiến
Các công cụ xúc tiến
Khái niệm
Đặc điểm
Cơ sở phối hợp các công cụ xúc tiến
176 9/27/2017
7/8/2017 176
DHTM_TMU
Đặc điểm của các công cụ
Quảng cáo
Marketing trực tiếp
Xúc tiến bán
Bán hàng trực tiếp cá nhân
Quan hệ công chúng
177 9/27/2017
7/8/2017 177
DHTM_TMU
Quảng cáo
Khái niệm: hình thức trình bày phi cá nhân, phải trả tiền
nhằm giới thiệu các ý tưởng, hàng hoá hay dịch vụ được một
người bảo trợ chỉ định.
Vai trò
Thông tin
Thuyết phục
Nhắc nhở
178 9/27/2017
7/8/2017 178
DHTM_TMU
Yêu cầu đối với quảng cáo
Đảm bảo hàm lƣợng thông tin cao
Đảm bảo hợp lý
Đảm bảo tính pháp lý
Đảm bảo tính nghệ thuật và khoa học
Đảm bảo đồng bộ và đa dạng
Đảm bảo phù hợp với kinh phí
Đảm bảo tính hiệu quả
179 9/27/2017
7/8/2017 179
DHTM_TMU
Các phƣơng tiện và kênh quảng cáo
Các phương tiện quảng cáo
In ấn
Điện tử
Ngoài trời
Khác
7/8/2017 180
DHTM_TMU
Kênh quảng cáo
Chủ thể quảng
cáo
Đối tƣợng quảng cáo
Ngƣời tiếp
nhận
quảng cáo
Phƣơng tiện quảng cáo
181 9/27/2017
7/8/2017 181
DHTM_TMU
Quy trình quảng cáo
Quyết định ngân sách quảng cáo
Quyết định thông điệp
Xác định mục tiêu quảng cáo
Đánh giá hiệu quả quảng cáo
Quyết định phương tiện
182 9/27/2017
7/8/2017 182
DHTM_TMU
Xúc tiến bán
Khái niệm: Khích lệ ngắn hạn cho người tiêu dùng và các trung gian nhằm
thu hút/kích thích quá trình mua/bán hang hóa và dịch vụ.
Đặc điểm
Truyền thông mang tính rung động nhất thời, tính hấp dẫn và chứa đựng
thông tin, thúc đẩy và khích lệ hành động mua/bán.
Phương tiện xúc tiến bán
Xúc tiến bán cho trung gian và lực lượng bán
Xúc tiến bán cho người tiêu dùng
183 9/27/2017
7/8/2017 183
DHTM_TMU
Các công cụ xúc tiến bán
Các công cụ cho trung gian và lực lƣợng bán
Các công cụ cho ngƣời tiêu dùng
184 9/27/2017
7/8/2017 184
DHTM_TMU
Quan hệ công chúng
Khái niệm: xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các dạng
công chúng khác nhau bằng cách làm cho nhiều người biết
và có thiện cảm với mình, xây dựng một hình ảnh tốt đẹp và
xử lý hay kiểm soát những đàm tiếu/câu chuyện bất lợi với
mình
Vai trò:
Thuyết phục
Đề cao/cải thiện hình ảnh
Thông tin – tuyên truyền
7/8/2017 185
DHTM_TMU
Đặc điểm và các hình thức QHCC
Thiết lập và duy trì mối liên hệ với các đơn vị
truyền thông, báo chí
Tuyên truyền hàng hóa
Quan hệ với giới đầu tư
Tổ chức sự kiện
Vận động hành lang
Phát triển mối quan hệ
xã hội khác
186 9/27/2017
7/8/2017 186
DHTM_TMU
Marketing trực tiếp
Khái niệm: kết nối với các phân đoạn mục tiêu hoặc khách hàng
cá nhân thông qua tƣơng tác một một hoặc tƣơng tác đối ngẫu
Vai trò
Thông tin đến những nhóm mục tiêu
Nhắc nhở
Phương tiện marketing trực tiếp
Qua bưu điện
Thư điện tử
Ecommerce
Catalog
Thư – fax
Điện thoại
187 9/27/2017
7/8/2017 187
DHTM_TMU
Bán hàng cá nhân
Khái niệm: là sự tƣơng tác mặt đối mặt giữa lực lƣợng bán
của doanh nghiệp với một hay nhiều ngƣời mua triển vọng nhằm
mục đích bán hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng
Đặc điểm
Giao tiếp trực tiếp với khách hàng
Tìm kiếm khách hàng mục tiêu
Thu thập thông tin phản hồi
188 9/27/2017
7/8/2017 188
DHTM_TMU
Quy trình bán hàng
Tìm kiếm, đánh giá khách hàng
Chuẩn bị sơ bộ cuộc viếng thăm
Tiếp cận khách hàng
Trình diễn và trình bày hàng hóa
Khắc phục những phản đối
Ký kết hợp đồng
Thực hiện và kiểm tra kết quả
189 9/27/2017
7/8/2017 189
DHTM_TMU
Cơ sở phối hợp các công cụ xúc tiến
thƣơng mại
• Cặp sản phẩm thị trƣờng
• Dựa vào chu kỳ sống của sản phẩm
• Chiến lƣợc kéo đẩy
• Các giai đoạn chấp nhận và sẵn sàng mua của
khách hàng
190 9/27/2017
7/8/2017 190
DHTM_TMU
Nhà BB
xúc tiến
ĐẨY
Nhà BB
xúc tiến
ĐẨY
Nhà BL
xúc tiến
ĐẨY
NTD
cuối cùng
KÉO
Khách hàng
doanh nghiệp
KÉO
X
ú
c
ti
ế
n
t
ớ
i
K
h
á
ch
h
à
n
g
d
o
a
n
h
n
g
h
iệ
p
X
ú
c tiế
n
tớ
i
N
g
ư
ờ
i tiê
u
d
ù
n
g
cu
ố
i cù
n
g
Xúc tiến tới
Các thành viên kênh
Các hoạt động xúc tiến của DN
Bán hàng cá nhân, XTBH, Quảng cáo, P.R
Chiến lƣợc kéo - đẩy
191 9/27/2017
7/8/2017 191
DHTM_TMU
9.2.6. Đánh giá hiệu quả của xúc tiến
Doanh thu/ Lợi nhuận
Thị phần
Mức độ nhận biết/ Sự ưa thích
Sự tin tưởng vào nhãn hiệu
Danh tiếng của công ty
192 9/27/2017
7/8/2017 192
DHTM_TMU
XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA
MARKETING
Chƣơng 10
Nội dung chính
Xây dựng mối quan hệ với khách hàng và trách nhiệm xã hội
của marketing?
Ứng dụng và triển vọng marketing?
193
DHTM_TMU
10.1. Xây dựng mối quan hệ với khách và trách nhiệm xã
hội của marketing
10.1.1. Xây dựng mối quan hệ với KH
10.1.2. Trách nhiệm xã hội của marketing
10.2. Mở rộng các ứng dụng và triển vọng của marketing
10.2.1. Ứng dụng của marketing
10.2.2. Triển vọng phát triển của marketing
7/8/2017 194
DHTM_TMU
10.1.1. Xây dựng mối quan hệ với KH
Vai trò của khách hàng với doanh nghiệp
Mô hình CRM
7/8/2017 195
10.1.2. Trách nhiệm xã hội của marketing và doanh nghiệp
Sự mâu thuẫn các nhóm lợi ích
Sự lãng phí của xã hội
Định hướng tiêu dùng thông minh
Bảo vệ môi trường và quyền lợi người tiêu dùng
Marketing bền vững (sustainable marketing)
DHTM_TMU
10.2. Mở rộng các ứng dụng và triển
vọng của marketing
10.2.1. Mở rộng ứng dụng của MKT
• Với lĩnh vực chính trị xã hội: marketing chính trị, marketing xã hội
• Với lĩnh vực kinh doanh: marketing công nghiệp, marketing thương mại,
marketing dịch vụ
• Với phạm vi thị trường: marketing nội địa, marketing quốc tế
7/8/2017 196
DHTM_TMU
10.2.2. Triển vọng phát triển của
marketing
Sự đánh giá của doanh nghiệp và xã hội
Lĩnh vực ứng dụng
Nghề nghiệp marketing
7/8/2017 197
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bgdt_marketing_can_ban_encrypt_5699_1982335.pdf