Tài liệu Bài giảng Marketing B2B: 1B2B Marketing
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo
Bắt buộc.
[1] Hồ Thanh Lan biên soạn (2008); Marketing công
nghiệp; NXB Giao thông vận tải
[2] F.Robert Dwyer & John F.Tanner (1999), Business
Marketing: Connecting Strategy, Relationship, and
Learning; Third Edition; MaGraw Hill
[3] Charles D. Schewe & Alexander Watson Hiam (2007);
MBA trong tầm tay - Chủ đề marketing (sách dịch);
NXB Trẻ
2B2B Marketing
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo
Khuyến khích.
[4] Ph.Kotler & Kevin L. Keller, Marketing Management,
13th Edition
[5] Perter Doyler (2009); Marketing dựa trên giá trị; NXB
Tổng hợp Tp HCM.
[6]
3B2B Marketing
DHTM_TMU
Kết cấu chương trình
B2B Marketing 4
1
2
Tổng quan về marketing B2B
Hành vi mua khách hàng và phân đoạn
thị trường B2B
Quyết định sản phẩm trong marketing B2B3
DHTM_TMU
45
6
Quyết định kênh marketing B2B
Quyết định xúc tiến trong marketing B2B
Quyết định định giá trong marketing B2B
Kết cấu chương trình
5B2B Marketing
DHTM_TMU
Chương 1
Tổng q...
151 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Marketing B2B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1B2B Marketing
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo
Bắt buộc.
[1] Hồ Thanh Lan biên soạn (2008); Marketing công
nghiệp; NXB Giao thông vận tải
[2] F.Robert Dwyer & John F.Tanner (1999), Business
Marketing: Connecting Strategy, Relationship, and
Learning; Third Edition; MaGraw Hill
[3] Charles D. Schewe & Alexander Watson Hiam (2007);
MBA trong tầm tay - Chủ đề marketing (sách dịch);
NXB Trẻ
2B2B Marketing
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo
Khuyến khích.
[4] Ph.Kotler & Kevin L. Keller, Marketing Management,
13th Edition
[5] Perter Doyler (2009); Marketing dựa trên giá trị; NXB
Tổng hợp Tp HCM.
[6]
3B2B Marketing
DHTM_TMU
Kết cấu chương trình
B2B Marketing 4
1
2
Tổng quan về marketing B2B
Hành vi mua khách hàng và phân đoạn
thị trường B2B
Quyết định sản phẩm trong marketing B2B3
DHTM_TMU
45
6
Quyết định kênh marketing B2B
Quyết định xúc tiến trong marketing B2B
Quyết định định giá trong marketing B2B
Kết cấu chương trình
5B2B Marketing
DHTM_TMU
Chương 1
Tổng quan về marketing B2B
6B2B Marketing
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
Một số khái niệm cơ bản
Hệ thống marketing B2B
Kế hoạch hóa marketing B2B
Đối tượng, nội dung, phương pháp học phần
7B2B Marketing
1.1
1.2
1.3
1.4
DHTM_TMU
1.1 Một số khái niệm cơ bản
8
Marketing
Quản trị marketing
Khách hàng của marketing B2B
B2B Marketing
DHTM_TMU
1.1.1 Khái niệm marketing
Quá trình kế hoạch hóa và thực hiện
quan điểm, định giá, xúc tiến, và phân
phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch
vụ để tạo ra sự trao đổi mà thỏa mãn
những mục tiêu của các nhân và tổ chức
AMA
CTK.9/13
9B2B Marketing
DHTM_TMU
Là sự phân tích, kế hoạch hóa, thực hiện và
điều khiển những chương trình đã thiết kế để
tạo ra, xây dựng và bảo toàn những trao đổi có
lợi cho cả hai bên và những mối quan hệ với
các thị trường khách hàng tổ chức (business)
đã được lựa chọn nhằm đạt tới những mục tiêu
của tổ chức
1.1.2 Quản trị marketing B2B
10B2B Marketing
DHTM_TMU
Kết luận.
Quản trị marketing - quản trị những nhân viên dưới
quyền để hoàn thành những chương trình và hoạt động
marketing cần thiết nhằm đạt tới mục tiêu marketing
của tổ chức
Hoạt động marketing diễn ra ở 2 cấp độ trong tổ chức
– Quản trị chiến lược
– Quản trị tác nghiệp
11B2B Marketing
1.1.2 Quản trị marketing B2B
DHTM_TMU
Công ty mua sản phẩm để sản xuất hoặc để trang bị
cho hoạt động của công ty – (OEM)
Các tổ chức quốc gia
Các tổ chức/đơn vị
Những người bán hàng
12B2B Marketing
1.1.3. Khách hàng của Marketing B2B
DHTM_TMU
1.2 Hệ thống marketing B2B
13
Mô hình hệ thống marketing B2B
Sự khác biệt giữa marketing B2B
và marketing B2C
Đặc điểm của marketing B2B
B2B Marketing
DHTM_TMU
1.2.1 Mô hình hệ thống marketing B2B
14B2B Marketing
Các nhà cung ứng
KH của SP
và dịch vụ kinh doanh
Nhà phân phối công nghiệp/
Đại diện của nhà sản xuất/
Chi nhánh của nhà sản xuất
Những người tạo ra
SP và dịch vụ kinh doanh
Các lực
lượng môi
trường
Kinh tế
Sinh thái
Công nghệ
Chính trị
Cạnh tranh
Quốc tế
Các thế
lực xúc tác
Đại lý QC
Kho hàng
Hãng vận tải
Tổ chức
tài chính
Hãng MR
Công ty
tư vấn
DHTM_TMU
Marketing đại chúng: KH có qui mô nhỏ và số lượng
đông đảo
Marketing liên tục: đặc trưng bởi một mối quan hệ liên
tục giữa các nhà cung cấp và KH
Marketing dự án: đặc trưng bởi một mối quan hệ riêng,
không liên tục giữa các nhà cung cấp và KH (theo thời
gian dự án)
15
1.2.2 Đặc điểm của marketing B2B
B2B Marketing
DHTM_TMU
Quan hệ người bán – người mua (Buyer–Seller
Relationships). Quan hệ chặt chẽ (Deep) và liên quan
nhiều lĩnh vực
Kênh phân phối ngắn hơn (Shorter distribution channel)
Nhấn mạnh vào BHCN (Personal selling emphasis)
Tích hợp ứng dụng web (Greater web integration). dùng
để liên lạc, tra cứu vận chuyển, quản trị cung ứng
Chiến lược xúc tiến độc đáo (Unique promotional
strategies)
16B2B Marketing
1.2.2 Đặc điểm của marketing B2B
DHTM_TM
1.3 Kế hoạch hóa marketing B2B
Kế hoạch hóa chiến lược
Kế hoạch hóa marketing
17B2B Marketing
DHTM_TMU
Thực thi và điều khiển
Kế hoạch marketing
Kế hoạch chiến lược
MIS và MR
- Sứ mạng kinh doanh
- Mục tiêu của DN
- Các chiến lược của DN
- Phân tích hồ sơ kinh doanh
- Phân tích bối cảnh
- Các mục tiêu của marketing
- Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Marketing-mix: 4P
Kế hoạch hóa marketing B2B
18B2B Marketing
DHTM_TMU
1. Xác định sứ mạng kinh doanh
– Lý do vì sao tổ chức tồn tại?
– Tầm nhìn dài hơn vì tổ chức muốn đấu tranh trở
thành ai?
– Mục tiêu duy nhất và phương tiện đạt được khác biệt
với đối thủ?
1.3.1 Kế hoạch hóa chiến lược
19B2B Marketing
DHTM_TMU
2. Xác định mục tiêu của tổ chức.
Là trạng thái cuối cùng của sứ mạng kinh doanh của tổ
chức và là những gì mà tổ chức tìm kiếm trong hoạt
động dài hơn và diễn tiến của mình
Yêu cầu.
– Có thể đạt được qua hành động cụ thể
– Cung cấp sự định hướng
– Có thể thiết lập thứ tự ưu tiên dài hạn cho tổ chức
– Dễ dàng cho công việc quản lý
20B2B Marketing
1.3.1 Kế hoạch hóa chiến lược
DHTM_TMU
3. Xác định các chiến lược
Là việc lựa chọn các hướng đi chủ yếu của tổ chức
nhằm theo đuổi mục tiêu đã đặt ra
2 nhóm chiến lược
– Sản phẩm/Thị trường
– Lợi thế cạnh tranh
21B2B Marketing
1.3.1 Kế hoạch hóa chiến lược
DHTM_TMU
Nhóm chiến lược dựa trên cặp sản phẩm – thị trường
Sản phẩm mới
Thâm nhập
thị trường
Phát triển
thị trường
Phát triển
sản phẩm
Đa dạng hóa
Sản phẩm hiện tại
T
h
ị
t
r
ư
ờ
n
g
h
i
ệ
n
t
ạ
i
T
h
ị
t
r
ư
ờ
n
g
m
ớ
i
22B2B Marketing
I.AnsoffDHTM_TMU
Dẫn đạo
về chi phí
Trọng tâm vào
chi phí thấp
Khác biệt hóa
Trọng tâm vào
khác biệt hóa
Chi phí thấp Khác biệt hóa
R
ộ
n
g
H
ẹ
p
Phạm
vi cạnh tranh
Nguồn của lợi thế cạnh tranh
Nhóm chiến lược lợi thế cạnh tranh
M.Porter
23B2B Marketing
DHTM_TMU
4. Phân tích hồ sơ kinh doanh
Sử dụng các kỹ thuật phân tích BCG, GE để phác hoạ
hồ sơ của các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBUs) -
xác định cần đầu tư bao nhiêu nguồn lực cho từng SBU
24B2B Marketing
1.3.1 Kế hoạch hóa chiến lược
DHTM_TMU
Mô thức B.C.G
T
ỷ
l
ệ
t
ă
n
g
t
r
ư
ở
n
g
t
h
ị
t
r
ư
ờ
n
g
Cao
Thị phần tương đối
Thấp
3
Question marks
2
1
Cash cow
6
Dogs
8
7
Stars
5
4
C
a
o
T
h
ấ
p
25B2B Marketing
DHTM_TMU
Mô thức G.E
Vị trí kinh doanh
Mạnh
S
ứ
c
h
ấ
p
d
ẫ
n
t
h
ị
t
r
ư
ờ
n
g
T
h
ấ
p
T
r
u
n
g
b
ì
n
h
C
a
o
Trung bình Yếu
Sức hấp dẫn thấp
Sức hấp dẫn trung bình
Sức hấp dẫn cao
26B2B Marketing
DHTM_TMU
1. Phân tích bối cảnh (phân tích SWOT).
Marketers phân tích và xác lập vị trí của tổ chức và đặc
biệt là phòng marketing trong điều kiện quá khứ, hiện
tại và tương lai Phân tích SWOT
1.3.2 Kế hoạch hóa marketing
27B2B Marketing
DHTM_TMU
2. Thiết lập các mục tiêu marketing.
Các mục tiêu marketing phổ biến
– Lợi nhuận
– Lượng bán
– Số lượng trung gian
– Nhận biết khách hàng
28B2B Marketing
1.3.2 Kế hoạch hóa marketing
DHTM_TMU
3. Lựa chọn thị trường mục tiêu.
Thị trường-SP được phân đoạn?
Nhu cầu cụ thể của từng đoạn thị trường-KH là gì?
Quy mô thị trường là bao nhiêu?
Sự tăng trưởng của thị trường như thế nào?
Điều kiện kinh doanh trên từng đoạn thị trường
Cách thức để thỏa mãn nhu cầu của từng đoạn thị trg?
29B2B Marketing
1.3.2 Kế hoạch hóa marketing
DHTM_TMU
Price
Promotion
Product
Place
MM
4. Phát triển marketing-mix
30B2B Marketing
1.3.2 Kế hoạch hóa marketing
DHTM_TMU
Chiến lược Marketing
Hiệu suất Marketing
Thực thi
Bầu không khí
& Văn hóa
Chương trình
hành động
Phần thưởng &
Quyết định
Cấu trúc
tổ chức Nhân lực
Thực thi marketing
31B2B Marketing
DHTM_TMU
Điều khiển marketing
Thiết lập mục tiêu
Đo lường hiệu suất
Đánh giá hiệu suất
Hành động điều chỉnh
32B2B Marketing
DHTM_TMU
33
Đối tượng nghiên cứu học phần
Nội dung và phương pháp nghiên cứu học phần
B2B Marketing
1.4 Đối tượng, nội dung, phương pháp học phần
DHTM_TMU
Hành vi mua khách hàng
và phân đoạn thị trường B2B
Chương 2
34B2B Marketing
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
Thị trường B2B
Hành vi mua khách hàng tổ chức
Phân đoạn thị trường B2B
35B2B Marketing
2.1
2.2
2.3
DHTM_TMU
2.1 Thị trường B2B
Đặc điểm của thị trường B2B
Một số dạng đặc biệt của thị trường B2B
36B2B Marketing
DHTM_TMU
Thị trường B2B. Bao hàm tất cả
các tổ chức mua hàng hóa và
dịch vụ được sử dụng cho việc
sản xuất các hàng hóa và dịch vụ
khác để bán ra, cho thuê hoặc
cung ứng cho những người khác
2.1.1 Đặc điểm của thị trường B2B
37B2B Marketing
DHTM_TMU
Đặc điểm nhu cầu
Đặc điểm mục đích mua
Đặc điểm của khách hàng
Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ
Đặc điểm của quá trình mua
2.1.1 Đặc điểm của thị trường B2B
38B2B Marketing
DHTM_TMU
2.1.2 Một số dạng đặc biệt của thị trường B2B
Thị trường công quyền và xã hội
Thị trường cung cứng dịch vụ
39B2B Marketing
DHTM_TMU
2.1.2-1 Thị trường công quyền và xã hội
Bao gồm những tổ chức của Chính phủ
và các cơ quan địa phương, mua hay
thuê những sản phẩm cần thiết để
thực hiện những chức năng cơ bản
theo sự phân công của chính quyền
40B2B Marketing
DHTM_TMU
Quy mô nhỏ và trải dài về địa lý
Gia tăng về số lượng
Việc mua không theo quy chuẩn (chính thức)
Dữ liệu của Chính phủ/Nhà nước về họ không đầy đủ
2.1.2-2 Thị trường cung ứng dịch vụ
41B2B Marketing
DHTM_TMU
Những mô hình về hành vi mua của khách hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của
khách hàng tổ chức
2.2 Hành vi mua khách hàng tổ chức
Tiến trình quyết định mua của KH tổ chức
Mục đích mua
42B2B Marketing
DHTM_TMU
là tiến trình ra quyết định theo đó các tổ
chức xác định nhu cầu đối với SP và dịch
vụ sẽ mua, xác định, đánh giá và lựa
chọn trong số các thương hiệu và nhà
cung ứng khác nhau
Hành vi mua của khách hàng tổ chức
Webster & Wind
43B2B Marketing
DHTM_TMU
2.2.1 Những mô hình về hành vi mua khách hàng
Mô hình nhiệm vụ (kinh tế)
Mô hình giá tối thiểu
Mô hình tổng chi phí thấp nhất
Mô hình người mua có lý trí
Mô hình mua bán hai chiều
44B2B Marketing
DHTM_TMU
Mô hình nâng cao cái tôi
Mô hình rủi ro nhận thức
Mô hình tương tác kép
Mô hình quá trình truyền bá
2.2.1 Những mô hình về hành vi mua khách hàng
Mô hình cảm tính
45B2B Marketing
DHTM_TMU
Mô hình quá trình ra quyết định
Mô hình mạng mua
Mô hình đơn giản về HVM của Tune
Mô hình HVM khách hàng công nghiệp của Sheth
Mô hình HVMTC của Webster & Wind
2.2.1 Những mô hình về hành vi mua khách hàng
Các mô hình phức hợp/kết hợp
46B2B Marketing
DHTM_TMU
Mô hình mua của khách hàng tổ chức
Các đáp ứng của
khách hàng
Chọn SP/dịch vụ
Chọn NCC
Lượng đặt hàng
Thời hạn và điều
kiện giao hàng
Điều kiện dịch vụ
và thanh toán
Sản phẩm
Giá
Phân phối
Xúc tiến
Marketing
Môi trường
Kích thích khác
Kinh tế
Chính trị
Công nghệ
Văn hóa
Cạnh tranh
Tổ chức mua
Trung tâm mua
Ảnh hưởng cá nhân
và liên cá nhân
Ảnh hưởng về
mặt tổ chức
Tiến trình quyết
định mua
Ph.Kotler
47B2B Marketing
DHTM_TMU
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua của khách hàng tổ chức
Môi trường kinh doanh
Tổ chức
Trung tâm mua
Cá nhân tham gia
Khách hàng
48B2B Marketing
DHTM_TMU
Kinh tế
Pháp luật
Công nghệ
Chính trị
Văn hoá
49B2B Marketing
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua của khách hàng tổ chức
Đặc điểm môi trường kinh doanhDHTM_TMU
Công nghệ
Cấu trúc
Mục tiêu và nhiệm vụ
Người tham gia tổ chức
50B2B Marketing
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua của khách hàng tổ chức
Đặc trưng của tổ chứcDHTM_TMU
Bao hàm các cá nhân và các nhóm có tham dự vào tiến
trình quyết định mua, cùng chia sẻ một số mục tiêu
chung và những rủi ro phát sinh từ các quyết định mua
Nhiệm vụ: Công việc cần thực hiện
51B2B Marketing
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua của khách hàng tổ chức
Trung tâm muaDHTM_TMU
Động cơ
Cấu trúc nhận thức
Cá tính
Quá trình nhận thức
Vai trò mua
52B2B Marketing
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua của khách hàng tổ chức
Các cá nhân tham giaDHTM_TMU
2.2.3 Tiến trình quyết định mua
của khách hàng tổ chức
53B2B Marketing
Các loại hình mua của khách hàng tổ chức
Các vai trong mua sắm
Các bước của tiến trình quyết định mua
DHTM_TMU
2.2.3-1 Các loại hình mua của khách hàng tổ chức
Tái đặt mua
có điều chỉnh
Mua phục vụ
nhiệm vụ mới
Tái đặt mua
trực tiếp
Mua hệ thống
(trọn gói)
54B2B Marketing
DHTM_TMU
Người gác cổng
(gatekeeper)
Người khởi xướng
(Initiator)
Người mua
(buyer)
Người ảnh hưởng
(influencer)
Người quyết định
(deciders)
Người sử dụng
(users)
Người phê duyệt
(approver)
2.2.3-2 Các vai trong mua sắm
55B2B Marketing
DHTM_TMU
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bươớc 5
Bước 6
Bước 7
Bước 8
Ý thức nhu cầu
Mô tả khái quát nhu cầu
Xác định qui cách sản phẩm
Tìm kiếm nhà cung cấp
Yêu cầu chào hàng
Lựa chọn nhà cung cấp
Làm thủ tục đặt hàng
Đánh giá kết quả thực hiện
56B2B Marketing
DHTM_TMU
Khi có người trong DN ý thức một vấn đề hay nhu cầu
có thể đáp ứng qua việc mua SP/hay hàng hoá
Kết quả của tác nhân bên trong và bên ngoài
57B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 1. nhận thức nhu cầuDHTM_TMU
Người mua/bộ phận sử dụng/thiết kế kỹ thuật phải xác
định: Các đặc điểm chung và số lượng SP có nhu cầu
58B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 2. Mô tả khái quát nhu cầuDHTM_TMU
Xác định qui cách kỹ thuật của SF (chi tiết kỹ thuật)
Có thể sử dụng phương pháp Phân tích giá trị (GE) để
làm giảm chi phí hoặc để xác định vị trí của mình nhằm
giành được KH
59B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 3. Xác định qui cách sản phẩmDHTM_TMU
Xác định NCC phù hợp nhất từ danh sách NCC có khả
năng đáp ứng tiêu chuẩn đã được lập
Mua mới, SP phức tạp đắt tiền thời gian tìm
kiếm, xác định nhà cung cấp dài
60B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 4. Tìm kiếm nhà cung cấpDHTM_TMU
Người mua mời những NCC đã được lựa chọn gửi bản
chào hàng và những văn bản chi tiết liên quan
Bộ phận mua có trách nhiệm tập hợp và gửi thư mời
các NCC tiềm năng tham gia dự thầu
Marketers cần nghiên cứu viết bản giới thiệu chào hàng
61B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 5. Yêu cầu chào hàng DHTM_TMU
TTM sẽ xác định những chỉ tiêu đánh giá các NCC và
tiến hành đánh giá nhằm xác định NCC nào hấp dẫn
nhất
– Kỹ thuật
– Tài chính
– Độ tin cậy của SP và khả năng giao hàng
– Cung ứng các dịch vụ cần thiết
62B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 6. Lựa chọn Nhà cung cấpDHTM_TMU
Thương lượng về đơn đặt hàng với NCC đã được lựa
chọn
– Chi tiết kỹ thuật
– Thời gian giao hàng,
– Chính sách trả lại hàng
– Các hoạt động hỗ trợ sau giao hàng
63B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 7. Làm thủ tục đặt hàngDHTM_TMU
Xem xét lại kết quả của đợt mua và quyết định tiếp tục
hay loại bỏ những NCC này
64B2B Marketing
2.2.3-3 Các bước tiến trình quyết định mua
(mô hình mạng mua)
Bước 8. Đánh giá kết quả thực hiệnDHTM_TMU
Giao hàng/sự sẵn có
Chất lượng SP
Tổng mức chi phí thấp nhất
Dịch vụ
Quan hệ với NCC
Phân tích giá trị
2.2.4 Mục tiêu mua của khách hàng tổ chức
65B2B Marketing
DHTM_TMU
Tiêu chuẩn sử dụng phân đoạn thị trường B2B
Các tiếp cận phân đoạn thị trường B2B
2.3 Phân đoạn thị trường B2B
66B2B Marketing
DHTM_TMU
2.3.1 Tiêu chuẩn sử dụng phân đoạn thị trường B2B
Địa lý (Geographics)
Đặc điểm KH tổ chức (Firmographics)
Sử dụng SP (Product Usage)
Lợi ích mong muốn (Benefits Desired)
Hành vi mua (Purchase Behavior)
67B2B Marketing
DHTM_TMU
2.3.2 Các tiếp cận phân đoạn thị trường B2B
Phương pháp tích phân & vi phân
Phương pháp tập con (Nested approach)
Mô hình 3 cấp độ thị trường (3-level definition model)
Phương pháp phân đoạn dựa trên hồ sơ khách hàng
Mô hình S.T.P
68B2B Marketing
Phương pháp tiếp cận phân đoạn thị trường B2BDHTM_TMU
Theo Dwyer & Tanner 1999
Có thể nhận dạng được (Identifiable)
Có thể tiếp cận được (Accessible)
Có đủ quy mô cần thiết (Substantial)
4R (Weinstein 2004)
Có thể xếp hạng được (Rankable)
Có quy mô đủ lớn (Reasonable Size)
Có thể đạt đến (Reachable)
Có phản ứng với các chương trình mktg (Responsive)
69B2B Marketing
2.3.2 Các tiếp cận phân đoạn thị trường B2B
Yêu cầu đối với phân đoạn thị trườngDHTM_TMU
Chương 3
Quyết định sản phẩm
trong marketing B2B
70B2B Marketing
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
Các vấn đề cơ bản của sản phẩm
Kế hoạch hóa sản phẩm B2B
71B2B Marketing
3.1
3.2
DHTM_TMU
72
Khái niệm sản phẩm B2B
Các dạng sản phẩm B2B
B2B Marketing
3.1 Các vấn đề cơ bản của sản phẩm
DHTM_TMU
3.1.1 Khái niệm sản phẩm B2B
Là tổng hợp các lợi ích và giải pháp thoả
mãn nhu cầu và mong muốn của KH tổ
chức về sản xuất, kinh doanh và hoạt
động của tổ chức
73B2B Marketing
DHTM_TMU
Cấu trúc sản phẩm B2B
Generic Product
SP gia tăng
SP hiện hữu
SP cốt lõi
3.1.1 Khái niệm sản phẩm B2B
Core
product
Augmented
properties
74B2B Marketing
DHTM_TMU
Đơn vị sản phẩm
Nền tảng công nghệ (technology platform)
Dòng sản phẩm (product line)
Chủng loại sản phẩm (Product category)
Cấp độ sản phẩm B2B
3.1.1 Khái niệm sản phẩm B2B
75B2B Marketing
DHTM_TMU
3.1.2 Các dạng sản phẩm B2B
SP hàng hóa
đầu vào
Các SP nền tảng điều
kiện cho SX, hoạt động
Dịch vụ
hỗ trợ
N
guyên vật liệu thô
N
guyên liệu đã qua
chế biến/sơ chế
C
ấu kiện/bộ phận
Trang thiết bị
Thiết bị cơ bản
S
ự cung cấp
D
ịch vụ kinh doanh
76B2B Marketing
DHTM_TMU
3.2 Kế hoạch hóa sản phẩm B2B
Quyết định marketing theo các giai đoạn
trong chu kỳ sống sản phẩm
Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
Quản lý sản phẩm B2B
77B2B Marketing
DHTM_TMU
3.2.1 Quyết định MKT theo CKS của sản phẩm
Là toàn bộ giao động theo thời gian phản ánh mức độ
chấp nhận của KH đối với SP trong một điều kiện thanh
toán nhất định
Hành vi của chu kỳ sống phụ thuộc rất lớn vào
– Sự thay đổi trong nhu cầu của KH
– Thay đổi trong công nghệ
– Thay đổi của đối thủ cạnh tranh
78B2B Marketing
DHTM_TMU
MÔ HÌNH. CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM B2B
Suy
thoái
Phát triển Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Thời gian
Doanh số
79B2B Marketing
DHTM_TMU
Giai đoạn Giới thiệu (introduction)
– Gia tăng và mở rộng số lượng nhà phân phối
– Mở rộng tuyến SP
– Marketing khe hở thị trường
– Tăng cường hơn các hoạt động xúc tiến
– Khích lệ động viên và quản lý LLBH
– Tìm kiếm các nguồn cung ứng mới
– Cân đối giữa khả năng cung ứng và lượng cầu
– Kiểm soát tình trạng hết hàng dự trữ
80B2B Marketing
DHTM_TMU
Tăng trưởng và bão hòa (Growth and maturity )
– Thực hiện bảo vệ mạnh mẽ các khe hở thuộc thị
trường chính của DN
– Rút gọn bớt các tuyến SP
– Chú trọng vào các đóng góp vào LN ròng hơn là thị
phần và DS
– Xem xét hoạt động logistics
– Giảm các nỗ lực LLB tiên phong, gia tăng MKT từ xa
(telemarketing)
– Xúc tiến nhiều hơn với thương mại
– Tái đầu tư vào nghiên cứu thị trường và R&D
81B2B Marketing
DHTM_TMU
Suy thoái (Decline)
– Cắt giảm các SP có mức cận biên thấp khỏi tuyến SP
– Rút khỏi các kênh phân phối không có LN
– Đóng băng các hợp đồng R&D và các cải biến SP
– Đóng băng các hợp đồng QC và XTTM
– Cố gắng giữ nguyên mức giá tới cùng
– Mua lại các SP hàng hóa còn tồn và tái PP
– Duy trì cung ứng các biện pháp/phụ tùng dự trữ và
DV
– Xem xét giải thể khi có dấu hiệu suy tàn mạnh
82B2B Marketing
DHTM_TMU
Là giai đoạn mà ý tưởng được hình thành
Ý tưởng mới có thể xuất phát từ NBH, các kỹ sư, các
giám đốc sản xuất, nhà cung cấp, đại diện của nhà sản
xuất, nhà phân phối, người mua, phòng marketing
83B2B Marketing
3.2.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
1. Hình thành ý tưởng (Idea generation)DHTM_TMU
84B2B Marketing
3.2.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
2. Sàng lọc và điều tra sơ bộ (Screening & preliminary investigation)
Các ý tưởng mới sẽ được xem xét căn cứ vào sự phù
hợp với mục tiêu, chào hàng hiện tại và các nhân tố
khác để xem xét tính xác thực và cân nhắc có đáng để
phát triển SP không
DHTM_TMU
Xác định cụ thể và chi tiết về SP sẽ được phát triển.
Các quy cách có thể bao gồm độ cao, chiều rộng, độ
sâu, trọng lượng, màu sắc, tính năng
85B2B Marketing
3.2.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
3. Xác định quy cách và chi tiết hoá đặc điểm SP
(Specifying features)DHTM_TMU
Sản xuất tạo ra nguyên mẫu
DN có thể chia sản phẩm thành nhiều module để SX
Cần có sự tham gia của bộ phận sản xuất, nhà cung
ứng và trung tâm mua
86B2B Marketing
3.2.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
4. Phát triển sản phẩm (Product development)DHTM_TMU
Là quá trình thử nghiệm thị trường
Thường áp dụng trong lĩnh vực công nghệ cao
Đưa ra quyết định có thử nghiệm beta tesing không,
thời gian thử nghiệm là bao lâu
3.2.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
5. Thử nghiệm (Beta testing)
87B2B Marketing
DHTM_TMU
Sản phẩm được chính thức đưa ra thị trường
DN phải phát triển một chiến lược giới thiệu cho SP
88B2B Marketing
3.2.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
6. Giới thiệu sản phẩm (Launch)DHTM_TMU
Sản phẩm được đánh giá và các yếu tố của chương
trình marketing được thích ứng nhằm phù hợp với sự
thay đổi của điều kiện thị trường
89B2B Marketing
3.2.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
7. Đánh giá (Evaluation)DHTM_TMU
Nhằm xác định các SP khác nhau của DN có tiềm năng,
vị thế và điều kiện thị trường như thế nào?
Với các SP khác nhau cần có hướng đầu tư/hoặc tăng
trưởng như thế nào?
Công cụ phân tích – sử dụng mô thức BCG hoặc GE
Phân tích hồ sơ sản phẩm
3.2.3 Quản lý sản phẩm B2B
90B2B Marketing
DHTM_TMU
Các sản phẩm nào cần phải được giới thiệu
Các sản phẩm nào cần phải được duy trì
Các sản phẩm nào cần phải được xúc tiến
Các sản phẩm nào cần loại bỏ
Các quyết định liên quan đến sản phẩm
3.2.3 Quản lý sản phẩm B2B
91B2B Marketing
DHTM_TMU
Quyết định kênh marketing B2B
Chương 4
92B2B Marketing
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
Một số khái niệm cơ bản
B2B Marketing 93
Hệ thống kênh marketing B2B
Thiết kế kênh marketing B2B
Các dạng quan hệ trong kênh
4.1
4.2
4.3
4.4
DHTM_TMU
94
Kênh marketing
Chuỗi cung ứng
Đặc trưng của kênh marketing B2B
B2B Marketing
4.1 Một số khái niệm cơ bản
DHTM_TMU
4.1.1 Kênh marketing
Là một tập hợp các tổ chức và cá nhân
độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia
vào quá trình đưa hàng hóa hoặc dịch vụ
từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối
cùng/người sử dụng công nghiệp
B2B Marketing 95
DHTM_TMU
Kết luận.
Kênh truyền thông
Kênh phân phối
Kênh bán hàng
4.1.1 Kênh marketing
B2B Marketing 96
DHTM_TMU
Là một mạng lưới gồm các tổ chức có
liên quan, thông qua các mối liên kết
phía trước và phía sau, trong các quá
trình và hoạt động khác nhau, sản sinh
ra giá trị dưới hình thức SP dịch vụ trong
tay các KH cuối cùng
4.1.2 Chuỗi cung ứng
B2B Marketing 97
DHTM_TMU
Kết luận.
Gồm: Các nhà cung cấp của DN, các khách hàng trung
gian, và các khách hàng cuối cùng của họ.
Bao hàm nhiều mối quan hệ. (quan điểm rộng) DN là
tâm điểm của một chuối giá trị - điều phối các bên
nhằm mục đích chuyển giao giá trị vượt trội cho thị
trường mục tiêu
4.1.2 Chuỗi cung ứng
98B2B Marketing
DHTM_TMU
99
Kênh trực tiếp
Kênh gián tiếp
B2B Marketing
4.2 Hệ thống kênh marketing B2B
DHTM_TMU
Phân phối
công nghiệp
N
h
à
s
ả
n
x
u
ấ
t
K
h
á
c
h
h
à
n
g
t
ổ
c
h
ứ
c
MR
Manufactures’
Representatives
Chi nhánh
bán hàng của
nhà sản xuất
MÔ HÌNH. HỆ THỐNG KÊNH MARKETING
B2B Marketing 100
DHTM_TMU
4.2.1 Kênh trực tiếp
Telemarketing
Những người bán hàng nội bộ
Người bán hàng bên ngoài
Catalogue
B2B Marketing 101
DHTM_TMU
Đại diện của nhà sản xuất
Nhà phân phối công nghiệp
4.2.2 Kênh gián tiếp
B2B Marketing 102
DHTM_TMU
1. Nhà phân phối công nghiệp.
Là người hoạt động quản lý độc lập và tiến hành việc
mua hàng, lưu kho và bán các công cụ sản xuất
Là nhà bán buôn và bán tới thị trường B2B
Có 2 dạng: Các nhà chuyên môn và Nhà phân phối
tổng hợp
– Ưu điểm
– Hạn chế
– Khuynh hướng
B2B Marketing 103
4.2.2 Kênh gián tiếp
DHTM_TMU
2. Đại diện của nhà sản xuất.
Là nhà trung gian (cá nhân/tổ chức) được biết tới như
đại lý nhà sản xuất, đại diện kỹ thuật
MR là nhà bán hàng độc lập đại diện cho 1 hoặc nhiều
nhà sản xuất trên cơ sở ăn hoa hồng, không thực hiện
lưu kho
– Ưu điểm
– Hạn chế
– Khuynh hướng
B2B Marketing 104
4.2.2 Kênh gián tiếp
DHTM_TMU
Xác định mục tiêu của kênh
Đánh giá sự lựa chọn kênh
Lựa chọn các kênh phù hợp
Thiết lập các quan hệ kênh
Kiểm tra và đánh giá những kênh đã chọn
4.3 Các quyết định thiết kế kênh marketing B2B
B2B Marketing 105
DHTM_TMU
4.3.1 Xác định mục tiêu kênh
Căn cứ vào đoạn thị trường đã chọn và tính chất của
hàng hóa và dịch vụ kinh doanh
Các mục tiêu điển hình
– Chi phí vận hành thấp
– Kiểm soát
– Nỗ lực bán hàng
– Dịch vụ và trợ giúp kỹ thuật
– Thông tin phản hồi về thị trường
– Danh tiếng của tổ chức
B2B Marketing 106
DHTM_TMU
Thực chất, lựa chọn kênh trực tiếp/gián tiếp hoặc cả hai
Kênh trực tiếp
– Sử dụng LLBH tại chỗ hay lực lượng tổ chức/kết hợp?
– Telemarketing và Catalogue?
– Khả năng tài chính của tổ chức?
Kênh gián tiếp
– Sử dụng nhà phân phối hay MR hoặc kết hợp?
– Những trung gian nào có thể bán hàng và dịch vụ tốt
nhất?
– Liệu nhà phân phối có thể bán hàng tới nhiều thị
trường và các MR tới các người khác không?
4.3.2 Đánh giá sự lựa chọn kênh
B2B Marketing 107
DHTM_TMU
Các nhân tố cần xem xét
– Thực tế mua hàng và sự ưa chuộng trên thị trường
mục tiêu là gì?
– Kênh nào đối thủ đang dùng?
– Giá trị một đơn hàng trung bình?
– Điểm mạnh và yếu của SP?
– Chi phí sử dụng các kênh khác nhau?
– Trình độ dịch vụ và bán hàng mà thị trường đòi hỏi
như thế nào?
– Mức độ của các nỗ lực bán hàng có hiệu quả nhất?...
B2B Marketing 108
4.3.3 Lựa chọn các kênh phù hợp
DHTM_TMU
Áp dụng cho trường hợp kênh gián tiếp
– Mang tính pháp lý (hợp đồng)
– Phát triển kênh hiện đại
B2B Marketing 109
4.3.4 Thiết lập các quan hệ kênh
DHTM_TMU
Giám sát hoạt động của kênh theo mục tiêu thiết kế
kênh và mục tiêu tổng thể của tổ chức
– Chi phí
– Sản lượng bán
– Lợi nhuận
– Sự phối hợp và hòa hợp tổng thể các bên liên quan
B2B Marketing 110
4.3.5 Kiểm tra và đánh giá những kênh đã chọn
DHTM_TMU
111
Kênh truyền thống
Kênh hợp đồng
Kênh tổ chức/DN
B2B Marketing
Kênh quản trị
4.4 Các dạng quan hệ trong kênh
DHTM_TMU
4.4 Các dạng quan hệ trong kênh
Kênh truyền thống
DN và thành viên trong kênh hoạt động độc lập với
nhau, không có mối quan tâm về toàn bộ vấn đề của
kênh phân phối
Kênh quản trị
DN và thành viên trong kênh hợp tác và phối hợp các
hoạt động thông qua những thỏa thuận phi hợp đồng,
không chính thức
B2B Marketing 112
DHTM_TMU
Kênh hợp đồng
DN và thành viên trong kênh hợp nhất các hoạt động
của hệ thống kênh thông qua hợp đồng chính thức
nhằm đạt tính kinh tế của kênh và tối đa hóa tác động
tới thị trường
Kênh tổ chức/DN
Kết hợp các giai đoạn kế tiếp của quá trình sản xuất và
phân phối trong khuôn khổ một quyền sở hữu duy nhất
B2B Marketing 113
4.4 Các dạng quan hệ trong kênh
DHTM_TMU
Chương 5
Quyết định xúc tiến trong
marketing B2B
114B2B Marketing
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
Quá trình quản trị quan hệ khách hàng và
quá trình xúc tiến
Các quyết định xúc tiến hỗn hợp
115B2B Marketing
5.1
5.2
DHTM_TMU
5.1 Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
và quá trình xúc tiến
116B2B Marketing
Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
Quá trình xúc tiến trong marketing B2B
DHTM_TMU
Quan hệ khách hàng (customer relationship)
là một quá trình tương tác hai chiều giữa DN
và khách hàng tổ chức trong việc tạo lập và
thực hiện các giao dịch thông qua nhận diện
KH, xây dựng kiến thức, xây dựng mối quan
hệ với khách hàng, tăng cường nhận thức
của họ với DN và sản phẩm của DN
117B2B Marketing
5.1.1 Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
(Gartner)
DHTM_TMU
Quản trị quan hệ khách hàng (CRM). Một
tiến trình tổng quát của việc xây dựng và
duy trì các mối quan hệ khách hàng có lãi
bằng việc cung cấp các giá trị và sự thỏa
mãn cao hơn cho KH
118B2B Marketing
5.1.1 Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
Ph.Kotler, K.Keller
DHTM_TMU
MÔ HÌNH. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Phân đoạn và hồ sơ khách hàng
Thiết kế hoạt động truyền thông và ngân sách
Thực thi
Đánh giá
119B2B Marketing
DHTM_TMU
Mục đích phân đoạn: phải dựa trên việc KH muốn
tương tác với DN thế nào, hơn là việc KH có nhu cầu gì
cần thoả mãn?
Sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu KH
Bước 1. Phân đoạn KH và xây dựng hồ sơ thị trường
5.1.1 Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
120B2B Marketing
DHTM_TMU
Tập trung vào phát triển cách thức giao tiếp với KH
mục tiêu khác nhau
Tích hợp kênh để thông điệp truyền một cách thống
nhất
Bước 2. Thiết kế chương trình truyền thông
5.1.1 Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
121B2B Marketing
DHTM_TMU
Cụ thể hoá thành các hành động và công việc chi
Xác định thời gian
Xác định phân bổ nguồn nhân lực và trách nhiệm của
từng đối tượng
Bước 3. Thực thi chiến lược
5.1.1 Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
122B2B Marketing
DHTM_TMU
Các chiến dịch đa dạng khác nhau sẽ được đối chiếu và
các cách thức đo lường hiệu quả khác như mức độ hài
lòng của KH
Phân đoạn có thể được thay đổi hoặc chiến lược có thể
thay đổi
Bước 4. Đánh giá hiệu quả CRM
5.1.1 Quá trình quản trị quan hệ khách hàng
123B2B Marketing
DHTM_TMU
5.1.2 Quá trình xúc tiến trong marketing B2B
Nhận diện đối tượng tiếp nhận
Xác định mục tiêu
Xác định ngân sách
Xác định thông điệp
và phương tiện truyền thông
Quyết định phối thức xúc tiến B2B
Đánh giá hiệu quả
124B2B Marketing
DHTM_TMU
Bao gồm các KH tiềm năng, hiện tại, các thành viên
trong TTM (thường là khách mua chuyên nghiệp)
Họ có thể là cá nhân, tổ chức, công chúng cụ thể hoặc
công chúng nói chung
1. Nhận diện đối tượng nhận tin
5.1.2 Quá trình xúc tiến trong marketing B2B
125B2B Marketing
DHTM_TMU
Mục tiêu chiến lược (Strategic goals)
Mục tiêu tác nghiệp (Tactical goals)
Mục tiêu định vị (Position)
Mục tiêu hành động (Action goals)
2. Xác định mục tiêu
5.1.2 Quá trình xúc tiến trong marketing B2B
126B2B Marketing
DHTM_TMU
Phương pháp theo khả năng
Phương pháp % doanh thu
Phương pháp tương đồng với đối thủ cạnh tranh
Phương pháp mục tiêu - nhiệm vụ
3. Xác định ngân sách
5.1.2 Quá trình xúc tiến trong marketing B2B
127B2B Marketing
DHTM_TMU
Xác định thông điệp
– Thông tin nào KH mong muốn?
– Đối thủ cạnh tranh phản ứng thế nào?
Lựa chọn phương tiện truyền thông
– Phụ thuộc vào việc những người làm xúc tiến muốn
thâm nhập vào một ngành công nghiệp cụ thể hoặc
các ngành công nghiệp khác nhau
4. Xác định thông điệp và phương tiện truyền thông
5.1.2 Quá trình xúc tiến trong marketing B2B
128B2B Marketing
DHTM_TMU
129
Quyết định bán hàng cá nhân
Quyết định quảng cáo
Quyết định xúc tiến bán hàng
B2B Marketing
Quyết định trình diễn thương mại
5.2 Các quyết định xúc tiến hỗn hợp
DHTM_TMU
5.2.1 Quyết định bán hàng cá nhân
Bao gồm - Kỹ sư bán hàng, người bán hàng chuyên
nghiệp, người bán hàng cung cấp, người bán hàng bên
trong, đại lý chào và bán hàng
Đóng vai trò quan trọng trong xúc tiến marketing B2B
130B2B Marketing
DHTM_TMU
5.2.2 Quyết định quảng cáo
131B2B Marketing
Ấn phẩm thương mại và tạp chí chuyên ngành, gồm:
Tạp chí chung, Xuất bản ấn phẩm kinh doanh chung,
tạp chí chuyên ngành
Quảng cáo qua thư trực tiếp
Quảng cáo qua danh bạ (niêm giám ngành)
DHTM_TMU
5.2.3 Quyết định xúc tiến bán hàng
Catalogue: là tài liệu hoàn chỉnh được in ấn chứa đựng
thông tin về SP, được thiết kế để cung cấp thông tin
cho KH
Tài liệu cho nhà buôn và nhà phân phối. Nhờ họ xúc
tiến hiệu quả trong thị trường địa phương
Quảng cáo hợp tác. Là quảng cáo trong đó trách nhiệm
và chi phí được chia sẻ cho 2 hay nhiều nhà QC theo tỷ
lệ khác nhau với giá ưu đãi
132B2B Marketing
DHTM_TMU
5.2.4 Quyết định trình diễn thương mại
Mang KH đến tổ chức, tạo ra sự tập trung khách mà
không thể đạt được bằng mọi cách khác
Mục đích chính. không phải bán hàng tại quầy/gian
hàng, mà nhằm xây dựng uy tín và mở đường cho việc
bán hàng trong tương lai Nó vẫn bao trùm mọi
lĩnh vực bán hàng và áp dụng cho hầu hết các loại
hàng hóa
133B2B Marketing
DHTM_TMU
Quyết định định giá trong
marketing B2B
Chương 6
134B2B Marketing
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định định
giá trong marketing B2B
Các kỹ thuật định giá trong marketing B2B
135B2B Marketing
6.1
6.2
DHTM_TMU
CTK.9/13
Là một khoản tiền gắn liền
với sản phẩm hoặc dịch vụ mà
Giá cả
Bù đắp được chi phí sản xuất và marketing
Mang lại LN cho người bán và đáp ứng được mục tiêu
định giá
Thỏa mãn về mặt giá trị cho người mua
Cho phép người bán cạnh tranh trên thị trường
6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định định
giá trong marketing B2B
136B2B Marketing
DHTM_TMU
137B2B Marketing
Chi phí
Chiến lược
Cạnh tranh
Nhân tố thương mại
Luật pháp
Nhu cầu khách hàng
6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định định
giá trong marketing B2BDHTM_TMU
MÔ HÌNH. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
TRONG MARKETING B2B
Đánh giá và hình
thành mức giá và
các chính sách giá
Nhu cầu KH
• Độ co giãn theo giá
• Nhu cầu chéo
• Nhận thức KH giá trị
1
Chi phí
• Giá thành hiện tại
• Giá thành dự kiến
• Mục tiêu kinh tế
Cạnh tranh
• Cấu trúc của ĐTCT
• Rào cản xâm nhập
• Mức độ cạnh tranh
Chiến lược
• Lựa chọn TT mục tiêu
• Định vị SP
• Mục tiêu định giá
• Chương trình mktg
Nhân tố thương mại
• Sức mạnh trong kênh
• Vai trò của TG
• Mức LN biên
Luật pháp
• Chống độc quyền
• Chống phá giá
5
2
3
4
6
138B2B Marketing
DHTM_TMU
6.1.1 Nhân tố nhu cầu khách hàng
Độ co giãn cầu theo giá
- Với các sản phẩm B2B cầu thường ít co giãn theo giá
Nhu cầu co giãn chéo
- là cách tính phản ứng với một sự thay đổi về giá của
một hàng hoá trước sự thay đổi về giá của một số
hàng hoá khác
Nhận thức của KH về SP
- Sự cảm nhận của KH về giá trị nhận thức bao gồm:
lợi ích vật chất của SP, dịch vụ và trợ giúp kỹ thuật
của SP quyết định mức giá khác nhau cho SP-B2B
139B2B Marketing
DHTM_TMU
6.1.2 Nhân tố chi phí
Chi phí là cơ sở nền tảng để hình thành nên giá bán,
nên khi xác định giá bán sản phẩm B2B
Sử dụng các kỹ thuật
– Phân tích điểm hoà vốn
– Phân tích đường cong kinh nghiệm
140B2B Marketing
DHTM_TMU
6.1.3 Nhân tố cạnh tranh
Giá và việc định giá trong sản phẩm B2B phụ thuộc rất
nhiều vào giá của đối thủ cạnh tranh và phản ứng của
đối thủ về sự thay đổi giá của DN. Điều này phụ thuộc
vào:
– Cấu trúc của đối thủ cạnh tranh
– Các rào cản xâm nhập thị trường
– Mức độ cạnh tranh
141B2B Marketing
DHTM_TMU
MINH HỌA. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Trường hợp
điển hình
Những
vấn đề
cơ bản
Cạnh tranh
thuần tuý
Nhóm độc
quyền
Cạnh tranh
độc quyền Độc quyền
Đặc điểm nổi bật của
SP Không có Không có Một vài Duy nhất
Số lượng đối thủ Nhiều Ít Từ ítđến nhiều Không có
Quy mô đối thủ
(so sánh với quy mô
thị trường)
Nhỏ Lớn Từ nhỏ tới lớn Không có
Độ co giãn của cầu
DN phải đối mặt
Hoàn toàn
co giãn
Đường cầu biến
thiên, gấp khúc
(co giãn và
không co giãn)
- -
Độ co giãn nhu cầu
ngành - Không co giãn - -
Kiểm soát giá của DN Không Một vài Một vài Hoàn toàn
142B2B Marketing
DHTM_TMU
Các chiến lược kinh doanh của DN khác nhau sẽ định
hướng việc ấn định và thay đổi giá khác nhau
– Lựa chọn thị trường mục tiêu
– Định vị sản phẩm
– Mục tiêu định giá
– Chương trình marketing
143B2B Marketing
6.1.4 Nhân tố chiến lược
DHTM_TMU
6.1.5 Nhân tố thương mại
Nhấn mạnh đến vai trò, quyền lực và mối quan hệ với
các trung gian phân phối trên thị trường B2B
(có thể) ảnh hưởng tới việc định giá và điều tiết giá của
DN
– Sức mạnh trong kênh
– Vai trò của trung gian
– Mức LN cận biên
CTK.9/13
144B2B Marketing
DHTM_TMU
Thực chất là đề cập tới các quy định của Chính phủ liên
quan tới định giá của DN nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh
tế, gồm các khía cạnh sau:
– Thuế và lệ phí
– Các điều luật
– Qua việc cung cấp các SP thuộc độc quyền kinh
doanh của Nhà nước
– Cơ quan công quyền các cấp là một KH lớn của các
DN
6.1.6 Nhân tố luật pháp
CTK.9/13
145B2B Marketing
DHTM_TMU
146
Giá niêm yết và giá thanh toán
Định giá bằng đàm phán trong B2B
Đấu thầu trong thị trường B2B
B2B Marketing
Thuê mướn kỳ hạn trong thị trường B2B
6.2 Các kỹ thuật định giá trong B2B
DHTM_TMU
6.2.1 Giá niêm yết và giá thanh toán
Giá niêm yết là giá cố định mà DN ghi trong báo giá
chào hàng
Giá thanh toán là mức giá trên thực tế KH trả cho DN
147B2B Marketing
DHTM_TMU
6.2.2 Đấu thầu trong thị trường B2B
Đấu thầu là hình thức phổ biến trên thị trường B2B. Đại
diện bên mua sẽ gửi các yêu cầu chào hàng tới các nhà
cung cấp phù hợp
– Đấu thầu mở
– Đấu thầu hạn chế
148B2B Marketing
DHTM_TMU
6.2.3 Định giá bằng đàm phán trong thị trường B2B
là qúa trình tìm kiếm mức giá dựa trên sự thoả thuận
thống nhất thoả mãn lợi ích của cả bên mua và bên
bán
Giá thương lượng hình thành tuỳ theo đặc điểm của
chiến lược đàm phán
– Đàm phán cạnh tranh (Competition Negotiation)
– Đàm phán cộng tác (Collabboration Negotiation)
– Đàm phán thích ứng (Accommodative Negotiation)
149B2B Marketing
DHTM_TMU
6.2.4 Thuê mướn kỳ hạn trong thị trường B2B
là giải pháp mà DN đi thuê tài sản, hàng hoá, thiết bị
vốn của nhà sản xuất công nghiệp theo một kỳ hạn
nhất định thay thế cho giải pháp mua đứt hàng hoá đó
Có hai loại thuê kỳ hạn
– Thuê theo kỳ hạn tài chính (finacial leasing)
– Thuê theo kỳ hạn hoạt động (operating leasing)
150B2B Marketing
DHTM_TMU
Questions?
151B2B Marketing
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-marketing_b2b_encrypt_3791_1982395.pdf