Tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng: KINH TẾ VĨ MÔ Chương 4 LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Hàm tiêu dùng cá nhân Thể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng (C) và thu nhập khả dụng (Yd) C = f (Yd) Hay C = C0 + Cm.Yd C0 : tiêu dùng tự định Yd : thu nhập khả dụng (Yd = Y – T + Tr) Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên I. Xác định SLCB trong nền KT giản đơn1.1 Tiêu dùng và tiết kiệm Hàm tiết kiệm Thể hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập khả dụng cá nhân S = f (Yd) Hay S = S0 + Sm.Yd Sm là khuynh hướng tiết kiệm biên Vì: C + S = Yd, nên: Cm + Sm = 1 và S0 = - C0 S = S0 + Sm.Yd = - C0 + (1- Cm).Yd Phân biệt giá trị biên với giá trị trung bình Biểu diễn đồ thị Ví dụ: Xét bảng số liệu về tiêu dùng và tiết kiệm: 400 1200 1200 1000 400 200 100 -100 450 Yd C,S S C A 1.2. Đầu tư tư nhân Khái niệm: Vai trò của đầu tư Trong ngắn hạn: Tăng tổng cầu (AD) Trong dài hạn: Tăng tổng cung (AS) Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư Đầu tư thực Lãi suất thực (%) - r I1 I2 r1 r2 Hàm đầu tư theo sản lượng Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) ...
28 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĨ MÔ Chương 4 LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Hàm tiêu dùng cá nhân Thể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng (C) và thu nhập khả dụng (Yd) C = f (Yd) Hay C = C0 + Cm.Yd C0 : tiêu dùng tự định Yd : thu nhập khả dụng (Yd = Y – T + Tr) Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên I. Xác định SLCB trong nền KT giản đơn1.1 Tiêu dùng và tiết kiệm Hàm tiết kiệm Thể hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập khả dụng cá nhân S = f (Yd) Hay S = S0 + Sm.Yd Sm là khuynh hướng tiết kiệm biên Vì: C + S = Yd, nên: Cm + Sm = 1 và S0 = - C0 S = S0 + Sm.Yd = - C0 + (1- Cm).Yd Phân biệt giá trị biên với giá trị trung bình Biểu diễn đồ thị Ví dụ: Xét bảng số liệu về tiêu dùng và tiết kiệm: 400 1200 1200 1000 400 200 100 -100 450 Yd C,S S C A 1.2. Đầu tư tư nhân Khái niệm: Vai trò của đầu tư Trong ngắn hạn: Tăng tổng cầu (AD) Trong dài hạn: Tăng tổng cung (AS) Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư Đầu tư thực Lãi suất thực (%) - r I1 I2 r1 r2 Hàm đầu tư theo sản lượng Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) phản ánh sự phụ thuộc lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia. Dạng tổng quát: I = I0 + ImY, trong đó: I0: Đầu tư tự định Im: Đầu tư biên Ngoài ra đầu tư còn phụ thuộc vào lãi suất, do đó hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất (I = f(Y,r)): I = I0 + ImY + Irmr (Irm S = Y - C (với Yd = Y) S + C = Y = C + I => S = I Vậy SLCB khi: S = I b2. Bằng đồ thị Y I,S S E0 Y0 I Ví dụ: Nền kinh tế có các hàm số sau đây: C = 160 + 0,75Yd I = 120 + 0,05Y a. Viết phương trình hàm tổng cầu theo sản lượng. b.Tìm sản lượng cân bằng theo 2 cách c. Xác định mức tiêu dùng, tiết kiệm của hộ gia đình và đầu tư của doanh nghiệp tại mức sản lượng cân bằng AD O 450 E1 AD1 Y1 AD2 Y2 Y E2 AD Y = K*AD Y II. Lý thuyết số nhân tổng cầu 2.1. Định nghĩa: Số nhân tổng cầu là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị 2.2. Công thức số nhân tổng cầu: Giả sử đường tổng cầu được tạo thành bởi: C = C0 + Cm.Yd, và I = I0 + ImY (với Yd = Y) AD = C + I AD = (C0 + I0) + (Cm + Im)Y SLCB khi: Y = AD Y = (C0 + I0) + (Cm + Im)Y Y = (C0 + I0)/(1- Cm - Im) Đặt: Do tiêu dùng và đầu tư tăng thêm ta được đường cầu mới AD2, với C = C0 + Cm.Yd, + C và I = I0 + ImY + I AD = C + I AD = (C0 + I0 +C + I) + (Cm + Im)Y SLCB khi: Y = AD Y = (C0 + I0 + C + I) + (Cm + Im)Y Y = (C0 + I0+ C + I)/(1- Cm - Im) Đặt: Lượng thay đổi SLCB từ Y1 lên Y2 là: Đặt K = hay K = Suy ra: 1- Cm - Im 1 Sm - Im 1 Ví dụ: Với hàm C = 100 + 0,75Yd I = 100 + 0,05Y a) Tìm SLCB b) Giả sử tiêu dùng tăng thêm 30, đầu tư giảm bớt 10. Hãy xác định SLCB mới 2.3. Nghịch lý của tiết kiệm Y I,S S1 E0 Y0 I S2 Y1 E1 s0 s1 2.3. Nghịch lý của tiết kiệm Y I,S S1 E0 Y0 I S2 Y1 E1 s0 a. Trường hợp các yếu tố khác không đổi Nếu sản lượng bằng hoặc thấp hơn Yp: Sự gia tăng tiết kiệm của mọi người sẽ làm cho nền kinh tế suy thoái - không có lợi cho nền kinh tế Nếu sản lượng cao hơn Yp: Tăng tiết kiệm, giảm tiêu dùng, tổng cầu giảm, giảm áp lực lạm phát, lúc đó đưa sản lượng về Yp - có lợi cho nền kinh tế. Phải chăng tiết kiệm thì không tốt đối với nền kinh tế? b. Trường hợp các yếu tố khác thay đổi Y I,S S1 E0 Y0=Yp=Y1 I1 S2 E1 I2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4-Ly thuyet xac dinh SLCB - .ppt