Tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 5: Lạm phát - Hà Lâm Oanh: 9/19/2017
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Chương 5
LẠM PHÁT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
MỤC TIÊU
• Hiểu được khái niệm, biểu hiện của lạm
phát, các loại lạm phát.
• Phân tích nguyên nhân dẫn đến lạm phát
và các tác động do lạm phát gây ra
• Hiểu được các biện pháp kiềm chế lạm
phát.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
Khái niệm và phân loại LP
Nguyên nhân dẫn đến LP
Tác động của lạm phát
Các biện pháp kiềm chế LP5
Các phép đo lường LP
6 Hiện tượng giảm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.1 Khái niệm lạm phát
1.2 Phân loại lạm phát
1. Khái niệm và phân loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.1 Khái niệm lạm phát:
Có nhiều quan điểm về lạm phát:
– K.Marx: Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập
các kênh lưu thông tiền t...
7 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 5: Lạm phát - Hà Lâm Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/19/2017
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Chương 5
LẠM PHÁT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
MỤC TIÊU
• Hiểu được khái niệm, biểu hiện của lạm
phát, các loại lạm phát.
• Phân tích nguyên nhân dẫn đến lạm phát
và các tác động do lạm phát gây ra
• Hiểu được các biện pháp kiềm chế lạm
phát.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
Khái niệm và phân loại LP
Nguyên nhân dẫn đến LP
Tác động của lạm phát
Các biện pháp kiềm chế LP5
Các phép đo lường LP
6 Hiện tượng giảm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.1 Khái niệm lạm phát
1.2 Phân loại lạm phát
1. Khái niệm và phân loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.1 Khái niệm lạm phát:
Có nhiều quan điểm về lạm phát:
– K.Marx: Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập
các kênh lưu thông tiền tệ, vượt quá nhu cầu của kinh
tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và thu nhập phân
phối lại quốc dân.
– Hiện đại: Là hiện tượng chỉ số giá cả chung của hàng
hóa tăng liên tục và kéo dài.
1. Khái niệm và phân loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.1 Khái niệm lạm phát:
Đặc trưng cơ bản của lạm phát:
• Sự thừa tiền do cung cấp tiền tệ quá mức
• Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất
giá của tiền giấy
• Sự phân phối lại qua giá cả
• Sự bất ổn về kinh tế - xã hội
1. Khái niệm và phân loại
9/19/2017
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.2 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào tỷ lệ tăng giá:
• Lạm phát vừa phải: LP xảy ra với tỷ lệ LP đạt mức một con
số một năm (<10% một năm) Không ảnh hưởng đến
hoạt động nền kinh tế.
• Lạm phát cao (LP phi mã): LP xảy ra với tỷ lệ LP đạt mức
hai đến ba con số một năm gây ra nhiều tác hại đến sự
phát triển kinh tế - xã hội.
• Lạm phát siêu tốc (siêu lạm phát): LP xảy ra với tỷ lệ LP
đạt mức bốn con số một năm trở lên. VD: Siêu LP ở Đức
1920 – 1923, Zimbabwe 2007 – 2009 (1 ổ bánh mì 500 đô –
300 tỷ đô)
1. Khái niệm và phân loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.2 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào nguyên nhân:
• Lạm phát tiền tệ
• Lạm phát cầu kéo
• Lạm phát chi phí đẩy
• Lạm phát ngân sách
• Lạm phát cơ cấu
•
1. Khái niệm và phân loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.2 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào nguyên nhân:
• Lạm phát tiền tệ: Lạm phát là kết quả của việc tăng thêm
tiền với một tỷ lệ cao (tỷ lệ tăng trưởng cao trong cung cấp
tền tệ)
• Lạm phát cầu kéo: Lạm phát là do lượng cầu quá mức
“rộng khắp” đối với nhiều mặt hàng trên thị trường.
• Lạm phát chi phí đẩy: Trong hoàn cảnh sản xuất không
tăng hoặc tăng ít trong khi chi phí tăng lên thì sẽ sinh ra
lạm phát chi phí.
1. Khái niệm và phân loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.1 Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng – CPI
(Consumer Price Index)
2.2 Chỉ số giá cả hàng sản xuất – PPI
(Producer Price Index)
2.3 Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội – GDP
(Gross Domestic Product)
2. Phép đo lường lạm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.1 Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng –
CPI (Consumer Price Index)
CPI là chỉ số giá tính theo phần trăm,
phản ánh mức giá cả bình quân của hàng
hóa tiêu dùng trong một thời kỳ nhất
định.
2. Phép đo lường lạm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.1 Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng –
CPI (Consumer Price Index)
𝐶𝑃𝐼௧ =
∑ 𝑞 × 𝑃௧ୀଵ
∑ 𝑞
× 𝑃
ୀଵ
Tỷ lạm phát năm t tính theo CPI:
ூ(௧) =
𝐶𝑃𝐼௧ − 𝐶𝑃𝐼௧ିଵ
𝐶𝑃𝐼௧ିଵ
× 100%
2. Phép đo lường lạm phát
9/19/2017
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.2 Chỉ số giá cả hàng sản xuất – PPI
(Producer Price Index)
PPI đo lường mức giá trung bình của giỏ
hàng hóa trong sản xuất.
Cách tính PPI tương tự như tính CPI (khác
về giỏ hàng hóa và giá cả: số lượng hàng
hóa nhiều hơn và tính theo giá bán buôn –
giá trong lần bán đầu tiên)
2. Phép đo lường lạm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.3 Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội –
GDP (Gross Domestic Product)
Chỉ số GDP là chỉ số tính theo phần
tram, phản ánh mức giá chung của tất cả
các loại hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong
nước, cho biết một đơn vị GDP kỳ
nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu
phần trăm so với mức giá kỳ gốc.
2. Phép đo lường lạm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.3 Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội – GDP (Gross Domestic
Product)
Chỉ số “giảm phát GDP”: PGDP
𝑃 =
𝐺𝐷𝑃ௗ
𝐺𝐷𝑃௧௧
× 100%
Tỷ lạm phát năm t tính theo GDP:
ீ(௧) =
𝑃 (௧) − 𝑃 (௧ିଵ)
𝑃 (௧ିଵ)
× 100%
GDPdn: GDP danh nghĩa (đo lượng sản lượng năm hiện tại theo giá năm
hiện tại)
GDPtt: GDP thực tế (đo lượng sản lượng năm hiện tại theo giá năm gốc)
2. Phép đo lường lạm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
3.2 Chính sách tài khóa và lạm phát
3.3 Lý thuyết lạm phát do cầu kéo
3.4 Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy
3. Nguyên nhân dẫn đến LP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
Cung tiền gia tăng liên tục sẽ tác động đến đường tổng cung và
tổng cầu làm mức giá tăng.
3. Nguyên nhân dẫn đến LP
1
Phản ứng của giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên tục
2
3
1’
2’
P3
P2
P1
AD3
AD2
AD1
AS3
AS2
AS1
P
Y
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3.2 Chính sách tài khóa và lạm phát
Thiếu hụt tài khóa (DEF) là khoản chênh lệch chi tiêu
chính phủ (G) vượt quá thuế (T) được tài trợ bằng
việc: tăng thuế, vay nợ bằng phát hành trái phiếu và in
tiền.
Thiếu hụt tài khóa kéo dài và được tài trợ thông qua
tạo tiền có tính lỏng cao gia tăng liên tục làm cho
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải dẫn đến giá cả
tăng cao và lạm phát xảy ra.
3. Nguyên nhân dẫn đến LP
9/19/2017
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3. Nguyên nhân dẫn đến LP
E0
E1P1
P0 AD1
AD0
AS
P
YY0 Y1
3.3 Lý thuyết lạm phát do cầu kéo
Cầu hàng hóa tăng vượt khả năng cung ứng HH của nền kinh tế
giá cả hàng hóa tăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3.3 Lý thuyết lạm phát do cầu kéo
AD = C + I + G + (X – M)
Tổng cầu gia tăng:
- Người tiêu dùng tiêu dùng nhiều hơn (LS giảm, thuế giảm, thu
nhập tăng,
- DN đầu tư nhiều hơn (kỳ vọng tăng trưởng kinh tế tương lai)
- Chính phủ tiêu dùng nhiều hơn (đẩy mạnh chính sách trợ cấp
XH, chính sách kích cầu phát triển kinh tế)
- NHTW thực thi chính sách tiền tệ mở rộng (giảm LS tái chiết
khấu, tăng bơm tiền qua thị trường mở, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
LS thị trường giảm C tăng, kích thích mở rộng đầu tư)
- Dòng tiền chảy vào trong nước tăng;
3. Nguyên nhân dẫn đến LP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3. Nguyên nhân dẫn đến LP
E1
E0
P1
P0
AD
AS1
AS0
P
Y
3.4 Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy
Chi phí sản xuất tăng, vốn đầu tư không đổi giảm sản lượng sản
xuất HH khan hiếm cung < cầu P tăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3.4 Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy
Chi phí sản xuất tăng do:
- Tiền lương tăng
- Chi phí nguyên nhiên vật liệu tăng
(LP do cung ở các nước nhập khẩu dầu mỏ 1973 – 1982 do OPEC
hạn chế lượng dầu cung ứng giá dầu thô tăng lên hơn 10 lần.
Việt Nam 2004 – 2005, LP tăng cao gần tới mức hai con số do phải
nhập khẩu giá xang dầu cao hơn hai lần so với thời kỳ trước đó)
3. Nguyên nhân dẫn đến LP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4.1 Tác động phân phối lại thu nhập và của cải
4.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm
4.3 Tác động đến lãi suất
4.4 Các tác động khác
4. Tác động của lạm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4.1 Tác động phân phối lại thu nhập và của cải
Lạm phát xảy ra:
- Người có tài sản, người đang vay nợ có lợi (vì giá cả TS
tăng, giá trị đồng tiền thì giảm xuống)
- Người làm công ăn lương, người gửi tiền, người cho
vay bị thiệt hại
4. Tác động của lạm phát
9/19/2017
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm
Nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn dụng, LP vừa phải
thúc đẩy phát triển kinh tế vì LP tác dụng làm tăng khối
tiền tệ trong lưu thông, cung cấp vốn cho đơn vị SXKD,
kích thích tiêu dùng của CP và nhân dân.
Lạm phát cao sai lệch tín hiệu giá, sai lệch sử dụng
đồng tiền LS thực suy giảm (thậm chí bị âm) rủi ro
tăng cao, nhu cầu đầu tư giảm tốc độ tăng trưởng kinh
tế bị ảnh hưởng.
4. Tác động của lạm phát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4.2 Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm
LP và thất nghiệp có quan hệ nghịch biến.
Nhà kinh tế học A.W.Phillips “Lý thuyết đánh đổi giữa LP và thất
nghiệp” một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp thấp hơn
nếu sẵn sàng trả giá bằng một tỷ lệ LP cao hơn.
4. Tác động của lạm phát
Lạm
phát
%
Thất nghiệp %
AD
Đường cong Phillips
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4.3 Tác động đến lãi suất
Hiệu ứng Fisher: Lạm phát dự tính tăng thì lãi suất danh nghĩa tăng.
4. Tác động của lạm phát
i2
i1 D2
D1
S2
S1
LS
Quỹ cho vay
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
5.1 Những biện pháp cấp bách
• Biện pháp về chính sách tài khóa: Tiết kiệm chi, tăng thuế
trực thu, kiểm soát các chương trình tín dụng Nhà nước.
• Biện pháp thắt chặt tiền tệ: Đóng băng tiền tệ, nâng lãi
suất, nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
• Biện pháp kiềm chế giá cả: Nhập hàng hóa nước ngoài,
Nhà nước bán vàng và ngoại tệ, quản lý thị trường, chống
đầu cơ tích trữ,
• Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá
5. Các biện pháp kiềm chế LP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
5.2 Những biện pháp chiến lược:
• Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đúng
đắn
• Đổi mới chính sách quản lý tài chính công
• Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
• Dùng lạm phát để chống lạm phát.
5. Các biện pháp kiềm chế LP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Phân biệt lạm phát, giảm phát và thiểu phát
6. Hiện tượng giảm phát
LẠM
PHÁT
THIỂU
PHÁT
GIẢM
PHÁT
Thiểu phát
là tỷ lệ lạm
phát âm
Lạm phát là
sự gia tăng
liên tục của
giá cả
Giảm phát là
tỷ lệ tăng giá
có sự sụt
giảm
9/19/2017
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Ôn tập và thảo luận
Câu 1: Lạm phát là gì? Nguyên nhân và tác động lạm
phát đến đời sống kinh tế xã hội?
Câu 2: Phân tích các biện pháp kiềm chế lạm phát trong
giai đoạn hiện nay?
Câu 3: Liên hệ thực tiễn về lạm phát tại Việt Nam, anh
chị tìm hiểu một số giải pháp đã được Nhà nước thực thi
nhằm kiểm soát lạm phát trong giai đoạn 2007 – 2012?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Đọc thêm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Đọc thêm
Siêu lạm phát ở Zimbawe chỉ về một giai đoạn siêu
lạm phát ở đất nước Zimbabwe từ năm 2007 đến
năm 2009 mà đỉnh điểm là vào năm2009. Siêu lạm phát
bắt đầu khi tỷ lệ lạm phát hàng tháng vượt quá 50%.
Zimbabwe bắt đầu bước vào kỷ nguyên siêu lạm phát
vào tháng 03 năm 2007. Lạm phát chỉ chấm dứt khi
quốc gia châu Phi từ bỏ đồng nội tệ của mình vào năm
2009.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Cuộc khủng hoảng lạm phát của Zimbabwe cho đến nay là
cuộc lạm phát tồi tệ thứ hai trong lịch sử, sau cuộc khủng
hoảng siêu lạm phát ở Hungary năm 1946, với giá cả tăng
gấp đôi sau mỗi 15,6 giờ. Biểu hiện rõ nhất là việc Ngân
hàng Trung ương liên tục phát hành giấy bạc mệnh giá rất
cao, tháng 01 năm 2008 phát hành giấy bạc mệnh giá 20
triệu đôla, đến 21 tháng 07 năm 2008 phát hành giấy bạc
mệnh giá 100.000 tỷ đôla.
34
Đọc thêm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Theo số liệu thống kê chính thức, lạm phát tại
Zimbabwe vào thời điểm cao nhất lên tới
231.000.000%. Tuy nhiên, theo phân tích của
chuyên gia, lạm phát thực tế có thể đã lên tới
4.000.000.000%.
Đọc thêm
9/19/2017
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Ngân hàng Trung ương Zimbabwe vừa ra thông báo phế
bỏ đồng nội tệ vào ngày 11/06/2015. Theo đó, kể từ
15/06 cho tới cuối tháng 9, Chính phủ nước này sẽ quy
đổi nội tệ cũ ra ngoại tệ, Business Insider đưa tin.
Bất kỳ tài khoản nào có số dư từ 0 đến 175 triệu tỷ đôla
Zimbabwe sẽ được nhận một khoản tiền đồng hạng 5
USD. Với những tài khoản có số dư cao hơn, mỗi 35 triệu
tỷ đôla Zimbabwe sẽ được đổi lấy 1 USD.
Đọc thêm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Thank You!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_ths_ha_lam_oanh_5_9122_1981748.pdf