Tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 4+5 - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 1
CHƯƠNG 4 & CHƯƠNG 5
TÀI CHÍNH CƠNG VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM
1. Nguyễn Xuân Thành và Đỗ Thiên Anh Tuấn (2017), Bắt mạch
nợ cơng Việt Nam, chương trình giảng dạy kinh tế Fubright.
2. Mai Hồng Chương (2013), Ngân sách cân bằng và tài trợ
thâm hụt ngân sách, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
3. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), Nợ cơng và quản lý nợ cơng,
chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
4. Phạm Xuân Hoan, Hồng Quốc Tùng (2012), Thu chi ngân
sách nhà nước Việt Nam: phân tích quy mơ và khuyến nghị đối
với khuơn khổ pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 415,
tháng 12/2012.
NỘI DUNG
1. Tổng quan về tài chính cơng
2. Ngân sách nhà nước
3. Kho bạc nhà nước
4. Chính sách tài khĩa
1. Tổng quan về tài chính cơng
Khái niệm tài chính cơng
Đặc điểm của tài chính cơng
Vai trị của tài chính cơng
Khái niệm tài chính cơng
Tài chính công là hệ thống các quan hệ kinh tế d...
8 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 4+5 - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 1
CHƯƠNG 4 & CHƯƠNG 5
TÀI CHÍNH CƠNG VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM
1. Nguyễn Xuân Thành và Đỗ Thiên Anh Tuấn (2017), Bắt mạch
nợ cơng Việt Nam, chương trình giảng dạy kinh tế Fubright.
2. Mai Hồng Chương (2013), Ngân sách cân bằng và tài trợ
thâm hụt ngân sách, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
3. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), Nợ cơng và quản lý nợ cơng,
chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
4. Phạm Xuân Hoan, Hồng Quốc Tùng (2012), Thu chi ngân
sách nhà nước Việt Nam: phân tích quy mơ và khuyến nghị đối
với khuơn khổ pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 415,
tháng 12/2012.
NỘI DUNG
1. Tổng quan về tài chính cơng
2. Ngân sách nhà nước
3. Kho bạc nhà nước
4. Chính sách tài khĩa
1. Tổng quan về tài chính cơng
Khái niệm tài chính cơng
Đặc điểm của tài chính cơng
Vai trị của tài chính cơng
Khái niệm tài chính cơng
Tài chính công là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới
hình thái giá trị giữa nhà nước và các chủ thể trong
xã hội, phát sinh trong quá trình nhà nước tạo tập và
sử dụng các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện
các chức năng quản lý kinh tế xã hội của nhà nước.
Tài chính cơng gồm: ngân sách nhà nước, các quỹ ngồi ngân
sách (quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ hỗ trợ tài chính...), tài chính các
đơn vị quản lý hành chính, tài chính các đơn vị sự nghiệp
Đặc điểm tài chính cơng
Hoạt động tài chính cơng gắn chặt với sở hữu nhà
nước, phục vụ cho lợi ích chung.
Hoạt động tài chính cơng gắn chặt với quyền lực
kinh tế chính trị của nhà nước, được tiến hành theo
luật định.
Hoạt động tài chính cơng là hoạt động phân phối các
nguồn tài chính, trong đĩ các khoản thu mang tính
bắt buộc, các khoản chi mang tính cấp phát
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 2
Vai trị của tài chính cơng
Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu
của nhà nước
Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo
kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững.
Cơng cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả hàng hĩa
và kiềm chế lạm phát.
Thực hiện cơng bằng xã hội thơng qua phân phối lại
thu nhập giữa các tầng lớp dân cư
2. Ngân sách nhà nước
2.1 Khái niệm NSNN
2.2 Thu NSNN
2.3 Chi NSNN
2.4 Cân bằng thu chi
Khái niệm NSNN
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi
của nhà nước trong dự toán, đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và được thực hiện trong
một năm để đảm bảo việc thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
2.2 THU NSNN
Khái niệm
Đặc điểm
Nội dung kinh tế các khoản thu NSNN
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
KHÁI NIỆM
Thu NSNN là một phần nguồn tài chính quốc gia được tập
trung để hình thành quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm đáp ứng
cho nhu cầu chi tiêu xác định phục vụ cho mục tiêu chung.
Thu NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa nhà
nước và các chủ thể trong nền kinh tế, phát sinh trong quá
trình nhà nước huy động nguồn tài chính để hình thành quỹ
tiền tệ đáp ứng các nhu cầu chi tiêu.
ĐẶC ĐIỂM
Thu NSNN được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
nhưng đều bắt nguồn từ nền kinh tế gắn với kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mang tính pháp luật cao
Động viên mọi nguồn lực tài chính một cách hợp lý.
Không mang tính hoàn trả trực tiếp nhằm mục đích
phân phối lại thu nhập quốc dân.
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 3
Nguồn
thu
NSNN
Thuế và các khoản thu
mang tính chất thuế
Thuế
Phí, lệ phí
Các khoản thu khơng
mang tính chất thuế
Thu từ hoạt động kinh tế của
nhà nước
Thu từ cho thuê, bán tài
nguyên thiên nhiên
Thu hồi tiền cho vay của nhà
nước
Các khoản vay
Vay hỗ trợ phát triển chính
thức – ODA
Vay ưu đãi
Vay thương mại
THUẾ
Khái
niệm
Thuế là một khoản đóng góp bắt
buộc cho nhà nước do pháp luật quy
định đối với các pháp nhân và thể
nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của nhà nước.
Đặc
điểm
Không mang tính chất hoàn trả trực tiếp
Được thiết lập trên nguyên tắc luật định
Là một hình thức phân phối lại thu nhập.
THUẾ
Thuế
Căn cứ vào
phương thức
thu thuế
Thuế trực thu
Thuế gián thu
Căn cứ vào
đối tượng
đánh thuế
Thuế hàng hĩa
dịch vụ
Thuế thu nhập
Thuế tài sản
THUẾ T RƯ ̣C THU
Khái
niệm
La ̀ loa ̣i thuế nhà nước thu trực tiếp vào các
thể nhân và pháp nhân khi có thu nhập
hoặc tài sản được quy định nộp thuế.
Đặc
điểm
Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế
Đối tượng chịu thuế: thu nhập, tài sản
Tác
dụng
Điều tiết thu nhập của người chịu thuế
vào lúc phát sinh
THUẾ GIÁN THU
Khái
niệm
La ̀ loại thuế đánh vào việc tiêu dùng
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và được
ấn định trong giá cả hàng hóa và cước
phí dịch vụ.
Đặc
điểm
Người nộp thuế là người sản xuất, kinh
doanh hàng hóa dịch vụ.
Người chịu thuế: người tiêu dùng
Đối tượng chịu thuế: hàng hóa, dịch vụ
Tác
dụng
Điều tiết thu nhập của người chịu thuế
khi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
Thuế thu
nhập
Là thuế trực thu đánh vào thu nhập
của cá nhân và pháp nhân
Thuế tài
sản Là thuế trực thu đánh vào quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
Thuế hàng
hĩa, dịch vụ
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế GTGT
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 4
MỘT SỐ LOẠI THUẾ
Thuế giá trị gia tăng
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế thu nhập cá nhân
PHÍ VÀ LỆ PHÍ
Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp một phần chi
phí thường xuyên và bất thường về các dịch vụ công
cộng hoặc duy trì, tu bổ các công trình kết cấu hạ tầng
KTXH phục vụ cho người nộp phí
Lệ phí là khoản thu bắt buộc đối với pháp nhân và
thể nhân khi nhà nước cung cấp lợi ích hoặc dịch vụ
chuyên dùng nào đó, mang tính chất hoàn trả trực
tiếp.
CÁC KHOẢN THU KHƠNG MANG TÍNH CHẤT THUẾ
Thu từ bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước trong
quá trình cổ phần hóa.
Thu từ bán các cơ sở kinh tế của nhà nước cho
các thành phần kinh tế khác
Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên
nhiên
Thu hồi tiền cho vay của nhà nước
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NSNN
GDP bình quân đầu người
Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế
Tiềm năng về tài nguyên quốc gia
Tổ chức bộ máy thu ngân sách
Các chính sách của nhà nước
CÁC BIỆN PHÁP TĂNG THU NSNN
Tăng cường tổ chức bộ máy thu nộp thuế: chuyển giá của các
cơng ty cĩ vốn ĐTNN, trốn thuế, gian lận thuế, nợ thuế..
Giải pháp vĩ mơ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng
Tìm kiếm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên mới
Tăng thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
2.3 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Khái niệm
Nội dung kinh tế các khoản chi NSNN
- Chi thường xuyên
- Chi đầu tư phát triển
- Chi trả nợ vay
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 5
KHÁI NIỆM
Chi NSNN thể hiện quan hệ tiền tệ
hình thành trong quá trình phân
phối và sử dụng quỹ NSNN trang
trải cho các chi phí hoạt động của
bộ máy nhà nước và thực hiện các
chức năng KTXH mà nhà nước
đảm nhận.
NỘI DUNG KINH TẾ CÁC KHOẢN CHI NSNN
Chi thường xuyên
Chi sự nghiệp
Chi quản lý nhà nước
Quốc phịng, an ninh
Chi đầu tư phát
triển
Xây dựng cơng trình kết cấu
hạ tầng KTXH
Hỗ trợ vốn và đầu tư các
DNNN
Chi dự trữ quốc gia
Chi trả nợ Chi trả nợ gốc và lãi do chính phủ vay
Mục đích các khoản chi NSNN:
Chi thường xuyên: các khoản chi nhằm duy trì hoạt
động thường xuyên của nhà nước.
Chi đầu tư phát triển: các khoản chi dài hạn nhằm làm
tăng cơ sở vật chất của đất nước và thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
Chi trả nợ và viện trợ: các khoản chi để nhà nước
thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong
nước, vay nước ngồi khi đến hạn và các khoản chi
làm nghĩa vụ quốc tế.
Chi dự trữ là những khoản chi ngân sách nhà nước để
bổ sung quỹ dự trữ nhà nước và quỹ dự trữ tài chính.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI NSNN
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Chế độ xã hội
Khả năng tích lũy của nền kinh tế
Bộ máy quản lý nhà nước
Nhiệm vụ kinh tế xã hội của nhà nước trong
từng thời kỳ.
2.4. TRẠNG THÁI CỦA NSNN
Trạng thái của NSNN
Nguyên tắc cân đối NSNN
Thâm hụt NSSN và giải pháp
2.4. TRẠNG THÁI CỦA NSNN
Trạng thái của NSNN: cân bằng, thặng dư, thâm hụt
Nguyên tắc cân đối NSNN
Thâm hụt NSNN
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 6
NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NSNN
Tổng thu về thuế và phí phải lớn hơn tổng chi
thường xuyên.
Bội chi ngân sách phải nhỏ hơn chi đầu tư phát
triển
Vay để bù đắp bội chi chỉ được sử dụng cho đầu
tư phát triển, đồng thời phải có kế hoạch thu hồi
vốn vay và trả nợ khi đến hạn.
THÂM HỤT NSNN
Là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt qua các
khoản thu trong cân đối của NSNN.
Nợ chính phủ: là tổng tích lũy các khoản thâm hụt
ngân sách trong quá khứ. Đây là nợ do chính phủ trực tiếp
đi vay hoặc gián tiếp bảo lãnh cho các chủ thể khác, cả nhà nước
và tư nhân.
Nợ cơng: là nợ của khu vực cơng, bao gồm chính quyền trung
ương, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp nhà nước
(DNNN).
NGUYÊN NHÂN CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Các nguyên nhân khách quan:
+ Do nền kinh tế suy thối mang tính chu kỳ
+ Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị
Các nguyên nhân chủ quan:
+ Do quản lý và điều hành ngân sách bất hợp lý
+ Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN
như một cơng cụ của chính sách tài khĩa
NGUỒN TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Vay tiền từ ngân hàng trung ương
Vay tiền từ hệ thống ngân hàng thương mại
Vay ngồi ngân hàng
Vay nước ngồi
ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NSNN
THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT
-THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ HIỆU ỨNG CHÈN LẤN
THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LÃI SUẤT
BIỆN PHÁP GIẢM BỘI CHI NSNN
Tăng thu NSNN, đặc biệt là thu từ thuế
Tiết kiệm các khoản chi đầu tư và chi thường xuyên
Nâng cao hiệu quả đầu tư cơng
Cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nâng
cao hiệu quả kinh doanh, tăng nguồn thu
Tăng cường cải cách thủ tục hành chính và chống thất thu
thuế
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 7
2.5. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN
Hệ thống NSNN
Phân cấp quản lý hệ thống NSNN
HỆ THỐÂNG NSNN
NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƯƠNG
NGÂN SÁCH
TRUNG ƯƠNG
Ngân sách cấp tỉnh thành phố trực
thuộc trung ương
Ngân sách thị
xã
Ngân sách
huyện
Ngân sách thành
phố thuộc tỉnh
Ngân sách xã
(phường)
Ngân sách thị
trấn
PHÂN CẤP NSNN
Là giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa chính quyền
nhà nước TW với các cấp chính quyền địa phương cĩ
liên quan tới hoạt động của NSNN.
CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN CẤP NSNN:
Tiến hành đồng thời với việc phân cấp kinh tế & tổ chức bộ
máy hành chính nhà nước.
Đảm bảo thực hiện vai trị của ngân sách ở TW và vị trí độc
lập của ngân sách ở từng địa phương.
Đảm bảo nguyên tắc cơng bằng trong phân cấp ngân sách.
PHÂN CẤP QUẢN LÝ HỆ THỐNG NSNN
Phân cấp thu của các cấp ngân sách
Phân cấp chi của các cấp ngân sách
Các khoản chuyển giao giữa trung ương và
địa phương
2.6. CHU TRÌNH QUẢN LÝ NSNN
Hình thành
ngân sách
Chấp
hành
ngân
sách
Kế toán
và quyết
toán
ngân
sách
Lập ngân sách
Phê chuẩn
ngân sách
Chấp hành thu
Chấp hành chi
3. KHO BẠC NHÀ NƯỚC
3.1 Khái niệm
3.2 Mơ hình tổ chức KBNN
3.3 Chức năng của KBNN
Bài giảng LTTCTT
Th.S Đặng Thị Quỳnh Anh 8
4. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
4.1 Khái niệm và phân loại CSTK
4.2 Mục tiêu của chính sách tài khĩa
4.3 Cơng cụ của chính sách tài khĩa
4.4 Tác động của chính sách tài khĩa
KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
CSTK là những thay đổi chính sách thuế và chi tiêu
chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của nền kinh
tế vĩ mơ, hướng nền kinh tế đạt mức sản lượng và
việc làm mong muốn
PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
Căn cứ vào tương quan nguồn
thu và nhu cầu chi tiêu
CSTK cân bằng
CSTK mở rộng
CSTK thắt chặt
Căn cứ vào mục tiêu của
chính phủ
CSTK cùng chiều
CSTK ngược chiều
Căn cứ vào chu kỳ của nền
kinh tế
CSTK thuận chu kỳ
CSTK ngược chu kỳ
MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
Ổn định tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền
Tăng cường tiềm lực tài chính tăng trưởng kinh tế
Phân phối cơng bằng, tạo cơng ăn việc làm, hạn chế
thất nghiệp, tăng cường an sinh xã hội
CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
Chính sách thu ngân sách
Chính sách chi ngân sách
Chính sách cân đối ngân sách
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
CSTK và thu nhập
CSTK và tang trưởng kinh tế
CSTK và lạm phát
CSTK và nợ cơng
CSTK và chu kỳ kinh doanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_va_chuong_5_tai_chinh_cong_va_cstk_9258_1980696.pdf