Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 4: Lãi suất - Hà Lâm Oanh

Tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 4: Lãi suất - Hà Lâm Oanh: 9/19/2017 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƯƠNG 4: LÃI SUẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: MỤC TIÊU CHƯƠNG 4  Hiểu rõ thế nào là lãi suất.  Hiểu rõ các cách phân loại lãi suất.  Hiểu rõ các phương pháp xác định lãi suất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG CHƯƠNG 4 I. Khái niệm và phân loại lãi suất. II. Phương pháp xác định lãi suất. III. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường. IV. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. (tham khảo tài liệu) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 1. Khái niệm lãi suất. 2. Phân loại lãi suất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 1. Khái niệm lãi suất.  Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng vốn của người cho vay trong một k...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 4: Lãi suất - Hà Lâm Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/19/2017 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƯƠNG 4: LÃI SUẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: MỤC TIÊU CHƯƠNG 4  Hiểu rõ thế nào là lãi suất.  Hiểu rõ các cách phân loại lãi suất.  Hiểu rõ các phương pháp xác định lãi suất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG CHƯƠNG 4 I. Khái niệm và phân loại lãi suất. II. Phương pháp xác định lãi suất. III. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường. IV. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. (tham khảo tài liệu) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 1. Khái niệm lãi suất. 2. Phân loại lãi suất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 1. Khái niệm lãi suất.  Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng vốn của người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định.  Nếu gọi số tiền vay là tiền gốc thì một tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền gốc mà người đi vay phải trả cho người cho vay được gọi là lãi suất.  Lãi suất được xem là loại giá cơ bản của thị trường tài chính và có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động kinh tế - tài chính. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 1. Khái niệm lãi suất.  Có 2 cách giải thích cho sự tồn tại của lãi suất:  Giá trị thời gian của tiền tệ: thực tế cho thấy lãi suất là sự thanh toán cho việc sử dụng tiền theo thời gian.  Chi phí cơ hội: thay vì cho vay người có tiền nhàn rỗi có thể sử dụng số tiền nhàn rỗi vào mục đích sinh lời khác. 9/19/2017 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 2. Phân loại lãi suất. 2.1 Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được. 2.2 Căn cứ vào tính chất của các khoản vay. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 2. Phân loại lãi suất. 2.1 Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được.  Có 2 loại:  Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất phải thanh toán.  Lãi suất thực: là loại lãi suất đo lường sức mua của tiền lãi nhận được. Lãi suất thực được tính toán bằng việc điều chỉnh lãi suất danh nghĩa có tính đến lạm phát.  Nếu gọi ir là lãi suất thực, in là lãi suất danh nghĩa và p là lạm phát thì lãi suất thực được tính như sau: ir = in - p TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 2. Phân loại lãi suất. 2.1 Căn cứ vào tính chất của các khoản vay.  Có 6 loại:  Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là loại lãi suất mà các ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng.  Lãi suất tín dụng ngân hàng: là loại lãi suất mà người vay vốn phải trả cho ngân hàng khi vay vốn từ ngân hàng.  Lãi suất chiết khấu: là lãi suất được các NHTM áp dụng khi cho KH vay nợ dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá khi chưa đến kỳ hạn thanh toán. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 2. Phân loại lãi suất. 2.1 Căn cứ vào tính chất của các khoản vay.  Có 6 loại:  Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất được NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá khi chưa đến kỳ hạn thanh toán.  Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất cho vay giữa các NHTM trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng được hình thành theo quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trường liên ngân hàng.  Lãi suất cơ bản: là lãi suất được các NHTM sử dụng để xây dựng lãi suất kinh doanh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Phương pháp tính lãi. 2. Hiện giá. 3. Lãi suất hoàn vốn. 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu. 5. Tỷ suất lợi tức của trái phiếu. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Phương pháp tính lãi.  Có hai phương pháp tính lãi: lãi đơn và lãi kép.  Các tính lãi đơn: Gọi: - FV là tổng số tiền nhà đầu tư nhận được khi đáo hạn. - PV là tiền gốc ban đầu. - i là lãi suất cho vay (ngày, tháng, quý, năm). - Theo cách tính lãi đơn, tiền lãi của kỳ trước không được cộng vào tiền gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo. FV = PV(1+n.i) 9/19/2017 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Phương pháp tính lãi.  Có hai phương pháp tính lãi: lãi đơn và lãi kép.  Các tính lãi kép:  Theo cách tính lãi kép, tiền lãi của kỳ trước được cộng vào tiền gốc để tính tiền lãi của kỳ sau. FV = PV(1+i)n TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 2. Hiện giá. Gọi: - FV là tổng số tiền nhà đầu tư nhận được khi đáo hạn. - PV là tiền gốc ban đầu. - i là lãi suất cho vay (ngày, tháng, quý, năm). - Trong trường hợp lãi suất không cố định, chúng ta phải sử dụng công thức sau để tính hiện giá: PV = FVn (1+i)n PV = FVn (1+i1)n1(1+i2)n2(1+in)nn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Lãi suất hoàn vốn là loại lãi suất làm cân bằng hiện giá của tất cả khoản thu nhận được từ một công cụ nợ với giá trị hiện tại của nó.  Căn cứ vào cách thức trả lãi và tiền gốc, có thể chia các công cụ nợ thành bốn nhóm: nợ đơn, trái phiếu chiết khấu, trái phiếu coupon và nợ thanh toán cố định. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Nợ đơn:  Với khoản nợ đơn thì khi đi vay người vay nợ đồng ý trả cho người cho vay theo phương thức: tiền gốc cộng với tiền lãi khi đáo hạn.  Ví dụ: Ngân hàng Vietcombank cung cấp cho công ty Bình An một khoản nợ đơn 1 tỷ đồng với kỳ hạn 1 năm. Sau một năm công ty Bình An phải trả cho ngân hàng Vietcombank tổng số tiền là 1,1 tỷ đồng (tiền gốc 1 tỷ đồng và tiền lãi là 100 triệu đồng). TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Nợ đơn:  Dựa vào công thức tính lãi đơn, chúng ta có thể diễn tả nghiệp vụ trên bằng công thức sau: 1.000.000.000 = ଵ.ଵ଴଴.଴଴଴.଴଴଴ (ଵାi∗) ⇒ i * = ଵ.ଵ଴଴.଴଴଴.଴଴଴ ିଵ.଴଴଴.଴଴଴.଴଴଴ ଵ.଴଴଴.଴଴଴.଴଴଴ = 0,1 = 10% TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu chiết khấu:  Đối với loại trái phiếu chiết khấu, người đi vay trả cho người cho vay một khoản thanh toán đơn bằng đúng mệnh giá của trái phiếu. Sự tính toán lãi suất hoàn vốn đối với trái phiếu chiết khấu giống như nợ đơn.  Ví dụ: công ty A phát hành trái phiếu chiết khấu có thời gian 1 năm với mệnh giá là 10 triệu đồng. Khi đó công ty A nhận được số tiền vay là 9,174311 triệu và thanh toán 10 triệu đồng sau 1 năm. 9/19/2017 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu chiết khấu:  Dựa vào công thức tính lãi đơn, có thể khái quát nghiệp vụ trên theo công thức sau: => 9.174.311 = 10.000.000 1+i∗ i = 10.000.000 − 9.174.311 9.174.311 = 0.09 = 9% TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu chiết khấu:  Từ ví dụ có thể khái quát công thức tính lãi suất hoàn vốn của trái phiếu chiết khấu có thời hạn 1 năm (i*) như sau: Trong đó: F: mệnh giá trái phiếu. P: giá hiện hành của trái phiếu chiết khấu. i* = F−P P TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu chiết khấu:  Nếu trái phiếu chiết khấu có thời gian n năm, thì lãi suất hoàn vốn được tính như sau:  Từ công công thức tính lãi kép ta suy ra:  Biến đổi công thức: P = F (1+i∗)n i* = ி ௉ ೙ - 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu coupon:  Phát hành trái phiếu coupon, người đi vay thực hiện phương thức thanh toán nhiều lần số tiền lãi theo định kỳ chẳng hạn như nửa năm hoặc một năm một lần và thanh toán tiền gốc khi đáo hạn.  Một trái phiếu coupon phải ghi rõ ngày đáo hạn, mệnh giá, người phát hành (Chính phủ, công ty) và lãi suất coupon. Lãi suất coupon được xác định bằng số tiền thanh toán coupon hàng năm chia cho mệnh giá. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu coupon:  Ví dụ: nếu công ty A phát hành trái phiếu với mệnh giá 10 triệu đồng với kỳ hạn 20 năm và lãi suất coupon là 10%. Như vậy, công ty A sẽ thanh toán 1 triệu đồng tiền lãi hàng năm và thanh toán 10 triệu đồng tiền gốc khi đáo hạn 20 năm.  Dựa vào kỹ thuật hiện giá, có thể thiết lập công thức tính giá cả hiện hành của coupon (P) với lãi suất hoàn vốn (i*) như sau: P = 1 (1+i∗) + 1 (1+i∗)2 + 1 (1+i∗)3 ++ 1 (1+i∗)20 + 10 (1+i∗)20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu coupon:  Khái quát hơn với trái phiếu coupon:  Hay  Trong đó: P: giá cả trái phiếu coupon, C: mức thanh toán coupon hàng năm, F: mệnh giá trái phiếu coupon, n: số năm tới ngày đáo hạn. P = C (1+i∗) + C (1+i∗)2 + C (1+i∗)3 ++ C (1+i∗)n + F (1+i∗)n P = C*(∑ ଵ(1+i∗)n ) ௡ ௝ୀଵ + F (1+i∗)n = C* ଵି(1+i∗)−n i∗ + F (1+i∗)n 9/19/2017 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 3. Lãi suất hoàn vốn.  Trái phiếu coupon:  Có một trường hợp đặc biệt của trái phiếu coupon là trái phiếu vĩnh cửu. Trái phiếu này có đặc điểm là không có kỳ đáo hạn, không hoàn trả tiền gốc mà chỉ trả một khoản coupon cố định © mãi mãi. Do không thanh toán tiền gốc nên ி(1+i∗)n có giá trị bằng 0. Vậy giá cả của trái phiếu vĩnh cửu là P = ஼i∗ . Suy ra lãi suất hoàn vốn của nó là: i* = ஼ ௉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu.  Để thấy được mối liên hệ giữa lãi suất và trái phiếu, trong phần này chúng ta đơn cử xét mối quan hệ giữa lãi suất và trái phiếu coupon.  Giả sử, ông A mua trái phiếu coupon có kỳ hạn 20 năm với mệnh giá là 1.000 USD, lãi suất coupon (hàng năm) là 10%. Sau khi nắm giữ một khoảng thời gian, ông A cần tiền và bán trái phiếu này trên thị trường. Giả sử, lãi suất thị trường trái phiếu tăng lên hơn 10%, trong tình huống sẽ không có nhà đầu tư nào muốn mua trái phiếu của ông A với giá 1.000 USD để chỉ hưởng 10% lãi suất. Như vậy, muốn bán được trái phiếu buộc ông A phải bán với mức giá thấp hơn 1.000 USD. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu.  Trái phiếu coupon của ông A có khoản thanh toán coupon hàng năm C=1000*10%=100 USD. Giả sử ông ta bán trên thị trường với giá P = 750 USD, mặc dù lãi suất coupon là 100/1000 USD hoặc 10%, nhưng lãi suất hiện hành (Current yield) lại là: C/P = 100/750 = 13,3%  Khi quyết định đầu tư số tiền tiết kiệm của mình, các nhà đầu tư có nên so sánh 13,3% lãi suất hiện hành của trái phiếu này với lãi suất hiện hành của trái phiếu khác hay không? Câu trả lời là không. Cần lưu ý rằng, lãi suất được sử dụng để so sánh lợi tức của một công cụ tài chính phải là lãi suất hoàn vốn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu: Từ phân tích trên, chúng ta có thể đưa ra ba mối quan hệ giữa lãi suất hoàn vốn, lãi suất hiện hành và lãi suất coupon của trái phiếu như sau:  Nếu như giá hiện hành của trái phiếu P bằng với giá danh nghĩa F thì không có nảy sinh khoản lời vốn hay lỗ vốn từ việc nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế lãi suất hoàn vốn i* bằng với lãi suất hiện hành C/P, và bằng với lãi suất coupon C/F.  Nếu như giá hiện hành nhỏ hơn giá danh nghĩa (P<F), một nhà đầu tư nhận được khoản lời vốn khi nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế, lãi suất hoàn vốn i* lớn hơn lãi suất hiện hành C/P và lớn hơn lãi suất coupon C/F. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu: Từ phân tích trên, chúng ta có thể đưa ra ba mối quan hệ giữa lãi suất hoàn vốn, lãi suất hiện hành và lãi suất coupon của trái phiếu như sau:  Nếu như giá hiện hành lớn hơn giá danh nghĩa (P>F), một nhà đầu tư bị lỗ vốn khi nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế lãi suất hoàn vốn i* nhỏ hơn lãi suất hiện hành C/P và lớn hơn lãi suất coupon C/F. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu: Ví dụ, có một trái phiếu kỳ hạn 10 năm, mệnh giá 1000USD, lãi suất coupon 10% và bán với giá 1000USD. Nhà đầu tư mua trái phiếu, nếu như nắm giữ trái phiếu cho đến 10 năm thì nhà đầu tư nhận được lãi suất 10%. Khi đó lãi suất hoàn vốn bằng với lãi suất hiện hành và lãi suất coupon là 10%. Cũng trái phiếu đó, nếu như bán với giá 900 USD thì nhà đầu tư sẽ nhận được khoản lời vốn khi đáo hạn, và lãi suất hoàn vốn (tính toán được 11,75%) lớn hơn lãi suất hiện hành (100/900 = 11,1%) và lãi suất coupon (100/1.000 = 10%). Cũng trái phiếu đó, nếu như bán với giá 1.100 USD thì nhà đầu tư sẽ nhận được khoản lỗ vốn khi đáo hạn và lãi suất hoàn vốn (tính toán được 8,84%) nhỏ hơn lãi suất hiện hành (100/1.100 = 9,09%) và lãi suất coupon (100/1.000=10%). 9/19/2017 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 5. Tỷ suất lợi tức của trái phiếu.  Giả sử ông B mua trái phiếu có mệnh giá là 1 triệu đồng, lãi suất coupon là 8%. Sau một năm, ông ta bán trái phiếu với giá 1,1 triệu đồng thì tỷ suất lợi tức (R) trái phiếu là:  Giả sử ông B mua trái phiếu có mệnh giá là 1 triệu đồng, lãi suất coupon là 8%. Sau một năm, ông ta bán trái phiếu với giá 900 ngàn đồng thì tỷ suất lợi tức (R) trái phiếu là: R = 1.000∗8% 1000 + 1.100−1.000 1.000 = 18% R = 1.000∗8% 1000 + 900−1.000 1.000 = -2% TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 5. Tỷ suất lợi tức của trái phiếu.  Công thức tổng quát tính tỷ suất lợi tức là: R = C Pt +Pt+1 − Pt Pt TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfly_thuyet_tai_chinh_tien_te_ths_ha_lam_oanh_4_4111_1981747.pdf
Tài liệu liên quan