Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Tổng quan về tài chính - Đặng Thì Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Tổng quan về tài chính - Đặng Thì Quỳnh Anh: Bài giảng Lý thuyết Tài chính ‐ Tiền tệ ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1 ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh Trường ĐHNH TP.HCM CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH NỘI DUNG 1. Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính 2. Bản chất và chức năng của tài chính 3. Hệ thống tài chính 4. Vai trị của tài chính trong nền kinh tế thị trường TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 1. Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn Tài chính – Tiền tệ, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, Chương 1. 2. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), Tổng quan hệ thống tài chính Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 3. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), ’Hệ thống tài chính Việt Nam’, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 1. Khái quát sự ra đời của tài chính  Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hóa Quỹ tiền tệ Bán hàng Chi tiêu, tái đầu tư  Sự ra đời của nhà nước Nhà nước Doanh nghiệp, Cơ quan nhà nước, dân cư Thuế Chi tiêu nhà nước ...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Tổng quan về tài chính - Đặng Thì Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Lý thuyết Tài chính ‐ Tiền tệ ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1 ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh Trường ĐHNH TP.HCM CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH NỘI DUNG 1. Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính 2. Bản chất và chức năng của tài chính 3. Hệ thống tài chính 4. Vai trị của tài chính trong nền kinh tế thị trường TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 1. Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn Tài chính – Tiền tệ, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, Chương 1. 2. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), Tổng quan hệ thống tài chính Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 3. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), ’Hệ thống tài chính Việt Nam’, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 1. Khái quát sự ra đời của tài chính  Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hóa Quỹ tiền tệ Bán hàng Chi tiêu, tái đầu tư  Sự ra đời của nhà nước Nhà nước Doanh nghiệp, Cơ quan nhà nước, dân cư Thuế Chi tiêu nhà nước Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế Đặc điểm của tài chính  Tài chính được đặc trưng gồm các khoản tiền mặt, tiền gửi và dưới dạng các loại tài sản tài chính được chấp nhận như là các cơng cụ trao đổi hay chuyển tải giá trị  Tài chính liên quan đến việc chuyển giao các nguồn tài chính giữa các chủ thể với nhau 2. Bản chất và chức năng của tài chính  Bản chất của tài chính  Chức năng của tài chính Bài giảng Lý thuyết Tài chính ‐ Tiền tệ ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 2 Bản chất của tài chính Bản chất của tài chính là phản ánh hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu tích luỹ hoặc tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội. Quỹ tiền tệ của các chủ thể  Quỹ tiền tệ của doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ  Quỹ tiền tệ của các tổ chức tài chính trung gian  Quỹ tiền tệ của nhà nước  Quỹ tiền tệ của hộ gia đình và dân cư  Quỹ tiền tệ của các tổ chức chính trị xã hội Chức năng của tài chính a. Chức năng phân phối b. Chức năng giám đốc Chức năng phân phối Phân phối tài chính là sự phân chia các nguồn tài chính theo những tỷ lệ và xu hướng nhất định cho tiết kiệm và tiêu dùng nhằm tích tụ, tập trung vốn để đầu tư phát triển kinh tế và thoả mãn các nhu cầu chung của nhà nước, xã hội và dân cư.  Đối tượng phân phối: toàn bộ của cải xã hội dưới hình thức giá trị.  Chủ thể phân phối: là những người có thể tham gia trực tiếp vào quá trình phân phối các nguồn lực tài chính trong xã hội. Quá trình phân phối Doanh Thu Lợi nhuậnTiền lương KH TSCĐ & Chi phí Mở rộng quy mô KD Bảo hiểm Đóng thuế Tiêu dùng Gửi tiết kiệm Đóng thuế Chia cổ tức Đầu tư sinh lời Bảo hiểm Phân phối lại Phân phối lần đầu Chức năng phân phối Phân phối gồm có 2 quá trình:  Phân phối lần đầu là sự phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ cho những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hay thực hiện dịch vụ  Phân phối lại là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản được hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhu cầu tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể. Bài giảng Lý thuyết Tài chính ‐ Tiền tệ ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 3 Mục đích của phân phối lại  Bổ sung thêm vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho toàn xã hội.  Tạo ra thu nhập cho những lĩnh vực không sản xuất vật chất và những người làm việc trong lĩnh vực đó.  Điều hòa thu nhập giữa các ngành, lĩnh vực, các doanh nghiệp, tổ chức xã hội và dân cư.  Điều tiết các hoạt động kinh tế trên phạm vi vĩ mô Chức năng giám đốc Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động tài chính bằng cách thực hiện kiểm tra các mặt hoạt động tài chính trên cơ sở đó tiến hành phân tích và thẩm tra tài chính, đề ra những biện pháp cải tiến các hoạt động tài chính trong thời gian tiếp theo, tạo tiền đề cho quá trình phân phối sau diễn ra tốt hơn.  Thúc đẩy phân phối các nguồn tài chính của xã hội cân đối và hợp lý.  Đảm bảo cho các cơ sở kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển theo những mục tiêu định hướng của nhà nước.  Đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả, tiết kiệm tối đa các yếu tố sản xuất trong xã hội.  Thúc đẩy việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ theo mục đích đã định với hiệu quả cao. Mục đích của chức năng giám đốc 3. Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính là một hệ thống gồm có thị trường và các chủ thể tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn lại với nhau. Cấu trúc hệ thống tài chính Các định chế tài chính Các chủ thể cung vốn 1. Chính phủ 2. Doanh nghiệp 3. Cá nhân hoặc hộ gia đình Các chủ thể cầu vốn 1. Chính phủ 2. Doanh nghiệp 3. Cá nhân hoặc hộ gia đình Vốn Vốn Vốn Thị trường tài chính Vốn Vốn TÀI CHI ́NH TRỰC TIÊ ́P TÀI CHI ́NH GIÁN TIÊ ́P Thành phần của hệ thống tài chính  Các chủ thể tài chính  Thị trường tài chính  Cơng cụ tài chính  Cơ sở hạ tầng tài chính Bài giảng Lý thuyết Tài chính ‐ Tiền tệ ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 4 Ca ́c chu ̉ thê ̉ ta ̀i chi ́nh Tài chính cơng Tài chính doanh nghiệp Tài chính các ĐCTC trung gian Tài chính hộ gia đình Thị trường tài chính Được đặc trưng bằng các quỹ tiền tệ của các định chế thuộc khu vực công gắn liền với việc thực hiện chức năng của nhà nước. Tài chính cơng Quỹ tiền tệ Hình thành Sử dụng Tài chính doanh nghiệp bao gồm hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Quỹ tiền tệ Hình thành Sử dụng Là việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ trong các hộ gia đình và cá nhân. Tài chính cá nhân, hộ gia đình Quỹ tiền tệ Hình thành Sử dụng Tài chính các tổ chức tài chính trung gian phản ánh hoạt động của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phi ngân hàng như công ty bảo hiểm, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ đầu tư phát triển, quỹ tín dụng với vai trò là cầu nối từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn. Tài chính các định chế tài chính trung gian Quỹ tiền tệ Hình thành Sử dụng Thị trường tài chính Thị trường tài chính Thị trường tiền tệ TT hối đối TT vay nợ ngắn hạn TT liên ngân hàng Thị trường vốn TT chứng khốn TT vay nợ dài hạn Bài giảng Lý thuyết Tài chính ‐ Tiền tệ ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 5 CÔNG CỤ TÀI CHÍNH Công cụ thị trường tiền tệ Công cụ thị trường vốn Tín phiếu kho bạc Trái phiếu Hợp đồng mua lại CK Thương phiếu Chấp phiếu ngân hàng Khác Chứng chỉ tiền gửi Cổ phiếu Chứng khoán phái sinh Trái phiếu công ty Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi Trái phiếu chính phủ Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng giao sau Hợp đồng hoán đổi Cơ sở hạ tầng tài chính  Cơ sở hạ tầng tài chính: là khuơn khổ các luật lệ và hệ thống làm nền tảng để các bên (tiết kiệm – cho vay, đi vay – đầu tư) lập kế hoạch đàm phán và thực hiện các giao dịch tài chính  Các thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính • Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước • Nguồn lực và cơ chế giám sát thực thi • Thơng tin (trung tâm thơng tin tín dụng, tổ chức định mức tín nhiệm) • Hệ thống thanh tốn và hỗ trợ giao dịch chứng khốn (Vũ Thành Tự Anh (2007), Tài chính phát triển, FETP) Chức năng của hệ thống tài chính  Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư  Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro  Giám sát doanh nghiệp  Vận hành hệ thống thanh tốn (Huỳnh Thế Du(2011), Giới thiệu hệ thống tài chính, Tài chính phát triển, FETP) (ĐỗThiên Anh Tuấn (2014), Tổng quan hệ thống tài chính Việt Nam, FETP) Quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế HTTC hoạt động hiệu quả Giảm chi phí giao dịch Tăng tiết kiệm, đầu tư Cải tiến cơng nghệ Sàng lọc và hỗ trợ các dự án hiệu quả Tăng hiệu quả sử dụng vốn Tăng trưởng kinh tế Giảm bất cân xứng thơng tin và rủi ro Tinh thần nhà đầu tư 4.1. Tài chính là công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân 4.2. Tài chính là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 4. Vai trị của tài chính trong nền kinh tế Bài giảng Lý thuyết Tài chính ‐ Tiền tệ ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 6 Các tổ chức tài chính ở Việt Nam Hệ thống các tổ chức tài chính Khu vực ngân hàng NHTM nhà nước NHTM cổ phần NHTM nước ngồi NH phát triển NH CSXH Quỹ tín dụng Khu vực phi ngân hàng Cơng ty chứng khốn Cơng ty bảo hiểm Quỹ đầu tư Tiết kiệm bưu điện Cơng ty tài chính Cơng ty cho thuê TC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_tong_quan_ve_tai_chinh_0457_1980694.pdf