Tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 14: Chính sách tiền tệ - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng LTTCTT
ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1
Chương 14
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
NỘI DUNG
1. Khỏi niệm và hệ thống mục tiờu
chớnh sỏch tiền tệ
2. Nội dung chủ yếu của chớnh sỏch
tiền tệ
3. Cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ
1.Khỏi niệm và hệ thống mục tiờu CSTT
Chớnh sỏch tiền tệ là tổng thể cỏc biện phỏp mà
ngõn hàng trung ương thụng qua cỏc hoạt động
của mỡnh tỏc động đến khối lượng tiền trong lưu
thụng, nhằm phục vụ cho việc thực hiện cỏc mục
tiờu kinh tế xó hội trong từng thời kỳ nhất định.
Chính sách tiền tệ quốc gia lμ một bộ phận
của chính sách kinh tế - tμi chính của Nhμ
nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm
chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an
ninh vμ nâng cao đời sống của nhân dân.
(Luật NHNN 1997)
Chớnh sỏch tiền tệ quốc gia là cỏc quyết định về
tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước cú
thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiờu ổn
định giỏ trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiờu lạ...
5 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 14: Chính sách tiền tệ - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng LTTCTT
ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1
Chương 14
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
NỘI DUNG
1. Khái niệm và hệ thống mục tiêu
chính sách tiền tệ
2. Nội dung chủ yếu của chính sách
tiền tệ
3. Các công cụ của chính sách tiền tệ
1.Khái niệm và hệ thống mục tiêu CSTT
Chính sách tiền tệ là tổng thể các biện pháp mà
ngân hàng trung ương thông qua các hoạt động
của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu
thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định.
ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ quèc gia lμ mét bé phËn
cña chÝnh s¸ch kinh tÕ - tμi chÝnh cña Nhμ
nưíc nh»m æn ®Þnh gi¸ trÞ ®ång tiÒn, kiÒm
chÕ l¹m ph¸t, gãp phÇn thóc ®Èy ph¸t triÓn
kinh tÕ - x· héi, b¶o ®¶m quèc phßng, an
ninh vμ n©ng cao ®êi sèng cña nh©n d©n.
(Luật NHNN 1997)
Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về
tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn
định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm
phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện
pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.
(Luật NHNN 2010)
Phân loại CSTT
Chính sách tiền
tệ mở rộng
Chính sách tiền
tệ thắt chặt
Chính sách tiền
tệ cơ cấu
Chính sách tiền
tệ chức năng
Bài giảng LTTCTT
ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 2
2.1 MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
2.2 MỤC TIÊU TRUNG GIAN
2.3 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
2. Hệ thống mục tiêu CSTT
a. Ổn định giá trị đối nội của tiền tệ
b. Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền
c. Tăng trưởng kinh tế
d. Công ăn việc làm
2.1 MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
2.2 MỤC TIÊU TRUNG GIAN
TỔNG LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG (MS)
LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG
2.2 MỤC TIÊU TRUNG GIAN
Lãi
suất
i2
i*
i1
MS
MD
2MD
MD
1
M* Mức cung
tiềnHình 1: Kết quả của việc lựa chọn
mục tiêu cung tiền
2.2 MỤC TIÊU TRUNG GIAN
i2
i*
i1
MS
MD2
MD
MD1
M* Mức cung
tiềnHình 2: Kết quả của việc lựa chọn mục tiêu lãi suất
M’’M’
TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN MỤC TIÊU TRUNG GIAN
ĐO LƯỜNG ĐƯỢC
KIỂM SOÁT ĐƯỢC
LIÊN HỆ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỤC
TIÊU CUỐI CÙNG
Bài giảng LTTCTT
ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 3
MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
TỔNG LƯỢNG TIỀN CƠ BẢN (MB)
LÃI SUẤT LIÊN NGÂN HÀNG
CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG TỪ MỤC
TIÊU HOẠT ĐỘNG ĐẾN MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
• MB
• Lãi suất
liên ngân
hàng
Mục tiêu hoạt
động
• MS
• LÃI SUẤT
THỊ
TRƯỜNG
Mục tiêu
trung gian
Mục tiêu cuối
cùng
• Tăng trưởng
kinh tế
• Việc làm cao
•Ổn định giá
cả
Nội dung của CSTT
a. Chính sách cung ứng và điều tiết khối
lượng tiền
b. Chính sách tín dụng cho nền kinh tế
c. Chính sách ngoại hối
d. Chính sách lãi suất
3.Các công cụ của CSTT
Dự trữ bắt buộc
Chính sách chiết khấu (tái cấp vốn)
Nghiệp vụ thị trường mở
Hạn mức tín dụng
Dự trữ bắt buộc
Khái niệm
Cơ chế vận hành
Cơ chế tác động
Ưu, nhược điểm
Dự trữ bắt buộc
Khái niệm
Dự trữ bắt buộc là một phần vốn huy động tiền
gửi mà tổ chức tín dụng bắt buộc phải dự trữ
theo luật định.
Cơ sở xác định dự trữ bắt buộc:
Các loại tiền gửi ngân hàng huy động được
Quy mô các nguồn tiền gửi
Bài giảng LTTCTT
ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 4
Dự trữ bắt buộc
Cơ chế vận hành
Tăng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tăng (giảm) lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc tại
NHTW
Cơ chế tác động
Tác động đến khả năng tạo tiền của các NHTM
Tác động đến lãi suất cho vay của ngân hàng
Tác động đến lượng tiền cung ứng
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Ưu điểm:
Tác động đến tất cả các NHTM như nhau và ảnh
hưởng lớn đến cung ứng tiền tệ.
NHTW hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng công
cụ này
Nhược điểm
Khó có thể sử dụng dự trữ bắt buộc để thực hiện
những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ.
Có thể gây khó khăn về thanh khoản đối với một ngân
hàng có dự trữ thừa thấp.
Chính sách chiết khấu
Khái niệm:
Là biện pháp cho vay của NHTW đối với các
NHTM bằng cách chiết khấu, tái chiết khấu
GTCG với mục đích điều hòa khối cung tiền vào
lưu thông và thực hiện vai trò người cho vay cuối
cùng đối với NHTM
Cơ chế vận hành
Điều chỉnh tăng (giảm) lãi suất chiết khấu
Quy định về loại giấy tờ có giá được chiết khấu
Điều chỉnh hạn mức chiết khấu
2. Chính sách chiết khấu
Ưu điểm:
Các khoản cho vay của NHTW chắc chắn được thu hồi
NHTW có thể dùng chính sách này để thực hiện vai trò
người cho vay cuối cùng
Tác động trực tiếp đến cơ số tiền vay từ đó tác động tới
mức cung tiền
Nhược điểm
Chỉ phát huy tác dụng khi các NHTM có nhu cầu vay từ
NHTW
Khó kiểm soát hoàn toàn tác động của công cụ này
Không dễ đảo chiều khi mắc sai lầm
Nghiệp vụ thị trường mở
Khái niệm
Cơ chế vận hành
Cơ chế tác động
Ưu, nhược điểm
Bài giảng LTTCTT
ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 5
Nghiệp vụ thị trường mở
Là nghiệp vụ mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá giữa
NHTW với các tổ chức tài chính trên thị trường nhằm
điều tiết mức cung tiền.
Hàng hoá trên thị trường mở
Tín phiếu kho bạc
Chứng chỉ tiền gửi
Thương phiếu
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu chính quyền địa phương
Nghiệp vụ thị trường mở
Các chủ thể tham gia
NHTW
Các NHTM
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn
Các nhà giao dịch chuyên nghiệp
Phương thức giao dịch
NHTW định giá
Đấu thầu: khối lượng hoặc lãi suất
Nghiệp vụ thị trường mở
Cơ chế vận hành
Mua chứng khoán trên thị trường mở
Bán chứng khoán trên thị trường mở
Cơ chế tác động
Tác động đến lượng tiền cơ bản
Tác động đến giá chứng khoán
Nghiệp vụ thị trường mở
Ưu điểm:
Tự do, linh hoạt và chính xác, có thể sử dụng ở
bất cứ mức độ nào
Dễ dàng đảo ngược khi có sai lầm xảy ra
Được thực hiện nhanh chóng, không bị gây
chậm trễ về mặt hành chính như các công cụ
khác
Nhược điểm
Chỉ phát huy hiệu quả khi nền kinh tế có thị
trường tài chính phát triển.
Hạn mức tín dụng
Là mức dư nợ tối đa mà NHTW quy định cho các ngân hàng
thương mại khi cho vay đối với nền kinh tế
Ưu điểm
Phát huy tác dụng trong trường hợp nền kinh tế có tỷ lệ lạm
phát cao hoặc khi thị trường tài chính chưa phát triển
Nhược điểm
Giảm mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng
Chi phối và làm sai lệch những dấu hiệu của thị trường tín
dụng
Tạo điều kiện cho sự ra đời của các trung gian tài chính
mới nằm ngoài hệ thống ngân hàng và ngoài tầm kiểm soát
của NHTW
Cơ chế truyền dẫn tác động của CSTT
CSTT mở rộng
-Mua CK trên thị trường mở
-Giảm lãi suất chiết khấu
-Giảm dự trữ bắt buộc
-Tăng dự trữ hệ thống NH
-Tăng cung tiền
- Tổng cầu tăng
-Tỷ giá tăng -Tiêu dùng tăng
-Đầu tư tăng
- NX tăng
-Lãi suất thị trường giảm
- GDP thực tăng
-Lạm phát tăng
CSTT thắt chặt
-Bán CK trên thị trường mở
-Tăng lãi suất chiết khấu
- Tăng dự trữ bắt buộc
-Giảm dự trữ hệ thống NH
-Giảm cung tiền
- Tổng cầu giảm
-Tỷ giá giảm -Tiêu dùng giảm
-Đầu tư giảm
- NX giảm
-Lãi suất thị trường tăng
- GDP thực giảm
-Lạm phát giảm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_14_chinh_sach_tien_te_2648_1980704.pdf