Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 12: Cung cầu tiền - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 12: Cung cầu tiền - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh NỘI DUNG I. CẦU TIỀN II.CUNG TIỀN III.QUAN HỆ CUNG CẦU TIỀN 1. Khái niệm mức cầu tiền 2. Các học thuyết về cầu tiền 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ I. CẦU TIỀN Cầu tiền tệ là số lượng tiền cần thiết phục vụ cho lưu thơng hàng hĩa, dịch vụ và cất giữ tài sản trong nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. 1. Khái niệm a. Học thuyết số lượng tiền tệ của K.Marx b. Học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher c. Học thuyết số lượng tiền tệ của trường phái Cambridge d. Học thuyết số lượng tiền tệ của Keynes e. Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman 2. Các học thuyết về cầu tiền a. Học thuyết số lượng tiền tệ của K.Marx (1818 -1883) Là người sáng lập Chủ nghĩa xã hội khoa học. Tác phẩm nổi tiếng: Bộ Tư bản, Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản, Chống Đuyrinh Học thuyết số lượng tiền tệ được đề cập trong quyển 1 Tư bản. ...

pdf9 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 12: Cung cầu tiền - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh NỘI DUNG I. CẦU TIỀN II.CUNG TIỀN III.QUAN HỆ CUNG CẦU TIỀN 1. Khái niệm mức cầu tiền 2. Các học thuyết về cầu tiền 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ I. CẦU TIỀN Cầu tiền tệ là số lượng tiền cần thiết phục vụ cho lưu thơng hàng hĩa, dịch vụ và cất giữ tài sản trong nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. 1. Khái niệm a. Học thuyết số lượng tiền tệ của K.Marx b. Học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher c. Học thuyết số lượng tiền tệ của trường phái Cambridge d. Học thuyết số lượng tiền tệ của Keynes e. Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman 2. Các học thuyết về cầu tiền a. Học thuyết số lượng tiền tệ của K.Marx (1818 -1883) Là người sáng lập Chủ nghĩa xã hội khoa học. Tác phẩm nổi tiếng: Bộ Tư bản, Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản, Chống Đuyrinh Học thuyết số lượng tiền tệ được đề cập trong quyển 1 Tư bản. Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 2 a. Học thuyết số lượng tiền tệ của K.Marx (1818 -1883) Nội dung của Quy luật lưu thông tiền tệ: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hoá dịch vụ đang lưu thông và vòng quay bình quân của tiền tệ trong một thời gian nhất định Mức cầu tiền tổng quát V H V P.YMd Md: mức cầu tiền tệ V: số vòng quay bình quân của đồng tiền trong lưu thông P: giá cả hàng hoá dịch vụ Y: tổng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ H = P.Y: tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ Mức cầu tiền tệ đầy đủ V DHBCBTHMd  BT: tổng giá trị các khoản thanh toán bù trừ BC: tổng giá trị hàng hoá mua bán chịu trong kỳ chưa đến hạn thanh toán DH: tổng giá trị hàng hoá mua bán chịu kỳ trước và đã đến hạn thanh toán trong kỳ này b. Học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher (1867 -1947)  Là nhà kinh tế học người Mỹ, đại diện của học thuyết số lượng tiền tệ tân cổ điển  Tác phẩm nổi tiếng: “Sức mua của tiền tệ” xuất bản năm 1911  Là người tìm ra mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát Quan điểm chính Mức cầu tiền là hàm số của thu nhập, lãi suất không ảnh hưởng đến cầu tiền. V: tốc độ lưu thông tiền tệ (là một hằng số) Md: phụ thuộc vào thu nhập danh nghĩa P.Y V P.YMd  c. Học thuyết số lượng tiền tệ của trường phái Cambridge  Học thuyết số lượng tiền tệ của trường phái Cambridge được thực hiện bởi một nhóm các nhà kinh tế học thuộc trường đại học Cambridge ở Anh  Các đại diện của trường phái này: Alfred Mashall, Arthur Cacil Pigou, John Maynard Keynes. Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 3 Quan điểm chính k.PYMd  Cầu tiền tệ là hàm số của thu nhập và lãi suất. Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là hằng số. Cách giải thích của trường phái Cambridge về ảnh hưởng của lãi suất đến cầu tiền? d. Học thuyết số lượng tiền tệ của Keynes (1883 – 1948) Tác phẩm nổi tiếng: “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”  Là người khai sinh ra kinh tế học vĩ mô hiện đại Quan điểm chính   , d )Y,i(f P M  V không phải là một hằng số và có mối tương quan thuận với lãi suất. Mức cầu tiền tệ là hàm số của thu nhập và lãi suất V Y.PM d  d. Học thuyết số lượng tiền tệ của Keynes  Tại sao Md phụ thuộc tỷ lệ nghịch với lãi suất? Tại sao tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là hằng số ? Tại sao Md phụ thuộc tỷ lệ nghịch với lãi suất? Động cơ giao dịch Động cơ đầu cơ Động cơ dự phòng Cầu giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập Cầu đầu cơ tỷ lệ nghịch với lãi suất Cầu dự phòng tỷ lệ thuận với thu nhập Phát triển mới trong học thuyết của Keynes Do William Baumol và James Tobin thực hiện Khi lãi suất tăng số tiền mặt được nắm giữ cho mục đích giao dịch giảm, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên. Hay cầu giao dịch cũng tỷ lệ nghịch với lãi suất Khi lãi suất tăng làm tăng chi phí cơ hội cho việc nắm giữ tiền dự phòng nên số dư tiền dự phòng giảm. Hay cầu dự phòng cũng tỷ lệ nghịch với lãi suất. Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 4 e. Học thuyết số lượng tiền tệ của Milton Friedman  Friedman (1912 – 2006), đạt giải Nobel 1976, thuộc trường phái tiền tệ hiện đại.  Tác phẩm nổi tiếng “ Lý thuyết số lượng tiền tệ: một cách nhìn mới” 1956. Quan điểm chính của Friedman  Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là hằng số  Cầu tiền tệ là hàm số của thu nhập và lợi tức dự tính của những tài sản khác so với lợi tức dự tính của tiền V YPMd . Hàm cầu tiền  memembd r,rr,rr,YfPM   Y: Thu nhập thường xuyên dự tính  rm : lợi tức dự tính về tiền mặt  rb : lợi tức dự tính về trái phiếu  re : lợi tức dự tính về vốn cổ phần thường  : tỷ lệ lạm phát dự tính + _ _ _ e Quan điểm chính của Friedman  Friedman chia tài sản làm 3 nhóm: trái phiếu, cổ phiếu và hàng hóa. Động cơ nắm giữ các tài sản này là lợi tức dự kiến thu được từ mỗi tài sản so với lợi tức dự kiến thu được từ tiền (lãi suất ngân hàng và quy mô dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng)  Lợi tức dự kiến thu được từ trái phiếu cao hơn lợi tức thu được từ tiền mọi người sẽ nắm giữ trái phiếu -> cầu tiền giảm, V tăng.  Tốc độ lưu thông không phải là hằng số nhưng có thể dự báo được V = Y/f(i,Y) 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền theo quan điểm hiện đại a. Thu nhập và nhu cầu giao dịch thanh toán b. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền c. Tâm lý, thói quen và sở thích của người dân 1. Khái niệm mức cung tiền 2. Các phép đo cung tiền tệ 3. Quá trình cung ứng tiền tệ 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung tiền tệ II. CUNG TIỀN Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 5 1. Khái niệm mức cung tiền Mức cung tiền tệ là số lượng tiền tệ thực tế được cung ứng vào trong lưu thơng trong một thời kỳ nhất định Các phép đo lượng tiền cung ứng: Phép đo tiền hẹp M1 Phép đo tiền rộng M2 Phép đo tiền mở rộng M3 Phép đo tiền tài sản M4 (L)  Khối cung tiền M1 (phép đo tiền hẹp) M1 = M0 + D MS = M0 + D M0: tiền mặt ngồi ngân hàng D: tiền gửi tài khoản thanh tốn của cá nhân, tổ chức hiện cĩ ở các ngân hàng. 2. Các phép đo mức cung tiền Khối cung tiền M2 (phép đo tiền rộng) M2 = M1 + T T: các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi cĩ kỳ hạn. MS = M0 + D + T Khối cung tiền M3 (phép đo tiền mở rộng) M3 = M2 + K K: tiền gửi của các định chế tài chính khác MS = M0 + D + T + K 2. Các phép đo mức cung tiền Khối cung tiền M4 (phép đo tiền tài sản) M4 = M3 + S S: Chứng khốn ngắn hạn cĩ tính lỏng cao [ MS = M0 + D + T + K + S 2. Các phép đo mức cung tiền Khối cung tiền M2 (phép đo tiền rộng) gồm:  M1  Tiền gửi cĩ kỳ hạn, số lượng nhỏ  Đơ la Châu Âu (Eurodollars) cĩ kỳ hạn ngắn  Hợp đồng mua lại qua đêm  Cổ phần quỹ tương trợ thị trường tiền tệ (phi tổ chức) Phép đo mức cung tiền của FED 3. Quá trình cung ứng tiền tệ 3.1 Ngân hàng trung ương Cung ứng tiền mặt 3.2 Ngân hàng thương mại Tạo bút tệ Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 6 3.1 Ngân hàng trung ương: MB  Cơ số tiền tệ (MB) là số tiền mặt mà NHTW phát hành ra trong nền kinh tế MB = M0 + R MB = M0 + RR + ER M0: tiền mặt trong dân cư và các tổ chức (trừ ngân hàng) R: tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân hàng RR: tiền dự trữ bắt buộc ER: tiền dự trữ thừa MB = MBn + DL Cơ số tiền tệ Cơ số tiền khơng vay Cơ số tiền vay NHTW Cho vay đối với NHTM Cho vay đối với chính phủ Thị trường mở Thị trường ngoại hối DL MBn Tạo bút tệ tối đa Tạo bút tệ phi tối đa Cĩ cho vay tiền mặt Dự trữ dư M r 1D  M ecr 1D  Cho vay 100% bằng chuyển khoản  Khơng dự trữ dư 3.2 Ngân hàng thương mại: D Ngân hàng thương mại: D MB = M0 + ER + RR D ER xD D RR xD D M xDMB 0  e) r (c x DMB  MBx e) r (c 1D  Xác định mức cung tiền tệ theo phép đo M1 MS = M0 + D = c.D + D = D(c+1) MB erc 1cM1   M1 = m1 x MB m1: hệ số nhân tiền (hệ số gia tăng tiền tệ) r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi thanh toán c: tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán e: tỷ lệ dự trữ thừa trên tiền gửi thanh toán 3. Quá trình cung ứng tiền tệ MB MS MS = MB x m1 M0 R M0 D Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 7 Bài tập 1  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%  Tiền mặt ngoài NH 4.000 tỷ đồng  Tiền gửi thanh toán 10.000 tỷ đồng  Tiền dự trữ thừa 500 tỷ đồng  Xác định tổng lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế, hệ số nhân tiền theo phép đo M1? Bài tập 1  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%  Tiền mặt ngoài ngân hàng 4.000 tỷ đồng  Tiền gửi thanh toán 10.000 tỷ đồng  Tiền dự trữ thừa 500 tỷ đồng  Xác định tổng lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế, hệ số nhân tiền theo phép đo M1? Xác định mức cung tiền trong trường hợp tiền gửi có kỳ hạn có quy định dự trữ bắt buộc MS = m1 x MB erc cm   11 Trong đó: TD RRr  T : tiền gửi có kỳ hạn TD ERe  D Mc 0 Xác định mức cung tiền trong trường hợp tiền gửi có kỳ hạn có quy định dự trữ bắt buộc RRERM DM MB MSm   0 0 1    rTDeTDM DMm   0 0 1   erTDM DMm   0 0 1 Chia cả tử và mẫu cho D ta có     D TDer D M D D D M m    0 0 1 Xác định mức cung tiền trong trường hợp tiền gửi có kỳ hạn có quy định dự trữ bắt buộc Số nhân tiền m1   terc cm   1 1 1 MS = m1 x MB r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tổng tiền gửi c: tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán e: tỷ lệ dự trữ thừa trên tổng tiền gửi t = T/D tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn trên tiền gửi thanh toán. Xác định mức cung tiền theo phép đo M2 M2 = M0 + D + T     D T1 D M x DDx D TDDx D MM 002        D T1 D M x 1 x MBM 02 erc 1 x MBM 2      erc tc Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 8 Xác định mức cung tiền theo phép đo M2 x MBM 2      erc tc1 r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi thanh toán c: tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán e: tỷ lệ dự trữ thừa trên tiền gửi thanh toán t = T/D tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn trên tiền gửi thanh toán. Bài tập 2  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với TG không kỳ hạn: 10%  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với TG có kỳ hạn : 5%  Tiền mặt : 300 tỷ đồng  Tổng dự trữ thừa : 200 tỷ đồng  Tiền gửi không kỳ hạn 1.000 tỷ đồng  Tiền gửi có kỳ hạn 2.000 tỷ đồng Yêu cầu  Xác định số nhân tiền theo phép đo M1  Xác định số nhân tiền theo phép đo M2? Bài tập 3 Có số liệu năm N như sau: (đơn vị: tỷ đồng) Tiền mặt nằm ngoài NH : 300.000 Tiền mặt dự trữ thừa trong NH: 80.000 Tiền dự trữ bắt buộc là : 40.000 Tiền gửi thanh toán trong hệ thống NH 1000.000 Năm N+1: Mức cầu tiền dự kiến 1.600.000 Yêu cầu: a. Xác định lượng giấy bạc mà NHTW cần phát hành thêm hoặc giảm bớt năm N+1 theo phép đo M1 b. Nếu đầu năm N+1 NHTW mua 50.000 tỷ đồng tín phiếu kho bạc trên thị trường mở thì số giấáy bạc NHTW cần phát hành thêm hoặc giảm bớt là bao nhiêu, biết rằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm N+1 giảm 1% so với năm N, các tỷ lệ khác không đổi so với năm N? Bài tập 4 Năm N có số liệu như sau: (đơn vị: tỷ đồng) Ty ̉ lệ tiền mặt trên tổng tiền gửi là 20% Tỷ lệ dự trữ thừa trên tổng tiền gửi là 12% Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với TGTT là 8% Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối vói TG có kỳ hạn 4% Tổng tiền gửi có kỳ hạn trong hệ thống NH là 2.000.000 Tổng tiền gửi thanh toán trong hệ thống NH là 1.000.000 Năm N+1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP dự kiến 6% Tỷ lệ lạm phát dự tính 8% Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các loại TG tính trên TGTT 10% Ngay đầu năm, NHTW mua 12.000 tỷ đồng tín phiếu kho bac trên thị trường mở. Yêu cầu: Xác định hệ số nhân tiền năm N+1 theo phép đo M2 Xác định lượng tiền NHTW cần phát hành thêm năm N+1 Các nhân tố ảnh hưởng đến MS MB erc 1cM1   MS phụ thuộc : (+) MB (-) r (-) e (-) c Những nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán (c):  Thái độ cư xử của người gửi tiền.  Dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung cấp  Lãi suất  Thu nhập của cá nhân  Sự tin tưởng vào hệ thống ngân hàng  Số lượng các giao dịch phi pháp Khi c tăng -> cho vay tiền mặt tăng -> hệ số tạo tiền giảm -> MS giảm Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 9 III. Quan hệ cung cầu tiền 1. Quan điểm cổ điển: Lưu thông hàng hoá quyết định lưu thông tiền tệ Theo Marx: khối lượng tiền thực tế trong lưu thông phải tương ứng với khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông Ms = Md III. Quan hệ cung cầu tiền Ms Md : thừa tiền Biểu hiện: chỉ số giá cả chung của hàng hoá giảm Biểu hiện: Chỉ số giá cả chung của hàng hoá tăng Hậu quả: Lưu thông hàng hoá trì trệ Kinh tế suy thoái Thất nghiệp gia tăng Hậu quả: Lưu thông hàng hoá bị rối loạn Sản xuât bị trì trệ Đời sống người lao động bị ảnh hưởng Biện pháp: kích cầu bằng cách tăng V, giảm lãi suất, tăng chi tiêu chính phủ. Biện pháp: thắt chặt cung tiền tệ, mở rộng cầu tiền tệ 2. Quan điểm hiện đại  Lưu thông hàng hoá quyết định lưu thông tiền tệ và lưu thông tiền có tác động trở lại lưu thông hàng hoá  Có thể sử dụng tiền tệ làm công cụ kích thích và điều tiết hoạt động của nền kinh tế nếu duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức độ vừa phải. Quan hệ cung cầu hàng hoá i Cung tiền i1 i2 MS1 MS2 Đầu tư i Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Sản lượng S1 S2 Quan hệ cung cầu hàng hoá Q1 O P3 P Q0 D’ S S’ D P2 P1 Q2Q3 Quan hệ cung cầu hàng hoá Q1 O P3 P Q0 D’ S S’ D P2 P1 Q2 Q3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_12_cung_cau_tien_7026_1980702.pdf