Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 2

Tài liệu Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 2: 29/09/2014 1 1 Bài giảng LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (GRAPH THEORY) TRẦN QUỐC VIỆT 2 Chương 2 ĐƯỜNG ĐI VÀ CHU TRÌNH EULER ĐƯỜNG ĐI VÀ CHU TRÌNH HAMILTON 3 Nhà toán học Thụy sĩ Ví dụ :Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg (Nga) 4 - Tìm cách đi qua cả bảy cây cầu, sau đó về điểm xuất phát, mỗi cây cầu chỉ đi qua một lần ? Nhiều người đã đi thử nhưng không thành công - Năm 1736, L. Euler, đã dùng lý thuyết đồ thị, chứng minh được: Bài toán không thể có lời giải 29/09/2014 2 Ví dụ :Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg (tt)  Gọi 1, 2, 3 và 4 là 4 vùng đất bị ngăn cách bởi các nhánh sông  Biểu diễn mỗi vùng đất bởi một đỉnh của đồ thị  Một cạnh: một cây cầu nối giữa 2 vùng đất     1 3 4 2 Ví dụ :Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg (tt)  Bài toán trở thành: Tìm một chu trình đơn đi qua tất cả các cạnh của đồ thị  Chu trình Euler?     1 3 4 2 7 Đường đi Euler và chu trình Euler  Cho G là một đồ thị liên thông, một chu trình Euler (Eu...

pdf10 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29/09/2014 1 1 Bài giảng LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (GRAPH THEORY) TRẦN QUỐC VIỆT 2 Chương 2 ĐƯỜNG ĐI VÀ CHU TRÌNH EULER ĐƯỜNG ĐI VÀ CHU TRÌNH HAMILTON 3 Nhà toán học Thụy sĩ Ví dụ :Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg (Nga) 4 - Tìm cách đi qua cả bảy cây cầu, sau đó về điểm xuất phát, mỗi cây cầu chỉ đi qua một lần ? Nhiều người đã đi thử nhưng không thành công - Năm 1736, L. Euler, đã dùng lý thuyết đồ thị, chứng minh được: Bài toán không thể có lời giải 29/09/2014 2 Ví dụ :Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg (tt)  Gọi 1, 2, 3 và 4 là 4 vùng đất bị ngăn cách bởi các nhánh sông  Biểu diễn mỗi vùng đất bởi một đỉnh của đồ thị  Một cạnh: một cây cầu nối giữa 2 vùng đất     1 3 4 2 Ví dụ :Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg (tt)  Bài toán trở thành: Tìm một chu trình đơn đi qua tất cả các cạnh của đồ thị  Chu trình Euler?     1 3 4 2 7 Đường đi Euler và chu trình Euler  Cho G là một đồ thị liên thông, một chu trình Euler (Eulerian circuit) của G là một chu trình đi đơn đi qua tất cả các cạnh (cung) của G Ví dụ 1 2 3 4 5 1,2,5,3,4,5,1: là một chu trình Euler: 8 Đường đi Euler và chu trình Euler  Cho G là một đồ thị liên thông, một đường đi Euler (Eulerian path) của G là đường đi đơn đi qua tất cả các cạnh (cung) của G Ví dụ 1 2 3 4 5 2,1,5,2,3,4,5: là một đường đi Euler 29/09/2014 3 Định lý Euler 1  Định lý Euler 1: Đồ thị vô hướng G=(V,E) liên thông và |V|>1, G có chu trình Euler  mọi đỉnh của G đều có bậc chẵn Ví dụ: Đồ thị nào sau đây có chu trình Euler, không có chu trình Uuler a b c d e 3 3 5 1 2 b c d g a f e 4 G1 G2 G3 Định lý Euler 1                  01100 10111 11020 01201 01010 A a b c d e f g h G4 G5 (cho bởi ma trận kề) Bài toán về các cây cầu ở Konigsberg (trong ví dụ trước)  Có lời giải cho bài toán các chiếc cầu? 11     1 3 4 2 12 Chứng minh Định lý Euler 1  C/m điều kiện cần: - Mỗi lần chu trình đi qua một đỉnh thì đỉnh đó bớt đi 2 cạnh kề - Kết thúc chu trình Euler, số cạnh kề của mỗi đỉnh phải bằng 0 Vậy: Tổng số cạnh kề của mỗi đỉnh phải là số chẵn. Hay mọi đỉnh trong G đều có bậc chẵn G vô hướng liên thông có chu trình Euler  mọi đỉnh của G có bậc chẵn 29/09/2014 4 13 Chứng minh Định lý Euler 1  C/m điều kiện đủ: - Xuất phát từ đỉnh a bất kỳ, đi theo các cạnh một cách ngẫu nhiên không lặp lại cạnh nào đã qua, cho đến khi không thể đi tiếp. Gọi đỉnh dừng là b - Nếu b ≠ a thì số lần đến b = số lần đi khỏi b+1 (vô lý, vì mọi đỉnh có bậc chẵn) - Vậy b ≡ a, nghĩa là ta có chu trình C1 G vô hướng liên thông, mọi đỉnh có bậc chẵn  G có chu trình Euler 14 Chứng minh Định lý Euler 1  C/m điều kiện đủ (tt): - Nếu C1 chứa tất cả các cạnh của G thì C1 chính là chu trình Euler cần tìm. - Ngược lại: + Mở rộng C1: chọn một đỉnh a1 trong C1 có cạnh liên thuộc không nằm trong C1 làm đỉnh bắt đầu của chu trình mới, tương tự như tìm chu trình C1, ta tìm chu trình C2 với đỉnh bắt đầu a1 có chứa C1. +`Mở rộng C2: Tương tự ta được chu trình C3 chứa C2 .. Dừng khi nhận được Ck không thể mở rộng thêm: 15 Chứng minh Định lý Euler 1  C/m điều kiện đủ (tt): - Xét một cạnh e=(x,y) bất kỳ - Do G liên thông nên phải có một đường đi từ một đỉnh a (trên Ck) đến x: av1v2.vmx - Mọi đỉnh trên Ck đều không thể dùng để mở rộng chu trình, do vậy: (a,v1)Ck, (v1,v2) Ck,, (vm,x) Ck, và (x,y)  Ck - Kết luận: Ck chứa tất cả các cạnh của G hay Ck là một chu trình Euler cần tìm 16 Định lý Euler 2 Đồ thị vô hướng liên thông G=(V,E) và có |V|>1, G có đường đi Euler và không có chu trình Euler  G có đúng 2 đỉnh bậc lẻ Ví dụ: Đồ thi nào sau đây có chu trình Euler, đồ thi nào có đường đi Euler nhưng không có chu trình Euler, đồ thị nào không có chu trình Euler và cũng không có đường đi Euler 1 2 6 3 4 5 1 6 2 3 45 G1 G2 3 3 5 1 2 4 G3 a b c d e f g h G4 29/09/2014 5 Chứng minh định lý Euler 2 17 18 Định lý Euler 3  Định lý Euler 3: Đồ thị có hướng G=(V,E) liên thông yếu và |V|>1. G có chu trình Euler  mọi đỉnh trong G đều có nữa bậc trong bằng nữa bậc ngoài (hay G cân bằng) G1: cân bằng nên Có chu trình Euler G2: Không cân bằng nên Không Có chu trình Euler 1 2 34 2 1 3 4 19 Định lý Euler 4  Định lý Euler 4: Cho G=(V,E) có hướng, không có đỉnh cô lập. Và |V|>1. G có đường đi Euler nhưng không có chu trình Euler  G liên thông yếu và có đúng 2 đỉnh x,y thoả: deg+(x)=deg-(x)+1 deg- (y)=deg+(y)+1 Các đỉnh còn lại cân bằng Ví dụ: Đồ thị nào có chu trình Euler, đồ thị nào chỉ có đường đi Euler G1 G2 G3 20 Ví dụ: G1 1 2 3 4 5 6 7 8 e1 e3 e2 e4 e5 e6 e7 e8 G2 G3 -Đồ thị nào có chu trình Euler, đồ thị nào có đường đi Euler -Tìm đường đi Euler, chu trình Euler (nếu có) trong mỗi đồ thị 1 29/09/2014 6 21 1 2 3 4 5 6 Tìm đường đi và chu trình Euler (nếu có) trong các đồ thị trên? G H Bài tập Bài tập  Tìm chu trình Euler trên đồ thị được cho bởi ma trận kề 22 Thuật toán tìm chu trình Euler 1. Chọn đỉnh v bất kỳ làm đỉnh bắt đầu 2. C {v}; 3. Nếu còn cạnh của G chưa đặt vào C (a) Đặt G’=(VG’,EG’) có được từ G sau khi xóa các cạnh có trong C và xóa các đỉnh cô lập. (b) Chọn một đỉnh a {tập đỉnh có trong C} VG’ (c) Từ a, chọn một dãy các cạnh, đỉnh kề liên tiếp trong G’ (không có canh lặp lai), cho đến khi không chọn được nữa, ta được chu trình C1 (d) Thay thế vị trí a trong C bởi C1, lặp lại bước 3 end 4. Return C; 23 Bài tập thực hành  Cài đặt thuật toán kiểm tra một đồ thị (vô hướng hoặc có hướng) có là Euler (hoặc nữa Euler) hay không  Cài đặt thuật toán tìm đường đi và chu trình Euler trong đồ thị vô hướng (có hướng) 24 29/09/2014 7 25 2. Đường đi và chu trình Hamilton  Cho G liên thông, đường đi (tương tự chu trình) Hamilton trong G là đường đi (tương tự chu trình) đi qua tất các đỉnh của G, mỗi đỉnh chỉ qua đúng một lần  Một đồ thị có chu trình Hamilton được gọi là thị Hamilton.  Một đồ thị có đường đi Hamilton được gọi là nữa Hamilton. Ví dụ:  G 1 2 5 6 3 4  Một đường đi Hamilton trong G 1 2 5 6 3 4 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt) 26 H 4 1 2 3 5 Một chu trình Hamilton trong H 4 1 2 3 5 Quy tắc tìm chu hình Hamilton  Nếu tồn tại 1 đỉnh của G có bậc ≤1 thì G không có chu trình Hamilton  Nếu đỉnh x có bậc 2 thì cả 2 cạnh tới x đều phải thuộc chu trình Hamilton  Chu trình Hamilton không chứa bất kỳ chu trình con thực sự nào  Trong quá trình xây dựng chu trình Hamilton, sau khi đã lấy 2 cạnh tới đỉnh x đặt vào chu trình Hamilton rồi thì phải xóa mọi cạnh còn lại tới x 27 Ví dụ: 28 1 2 3 4 567 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 -Đồ thị nào có chu trình Hamilton, đồ thị nào không có chu trình Hamilton? -Tìm một chu trình Hamilton (nếu có) trên mỗi đồ thị G H 29/09/2014 8 29 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Định lý: Mọi đồ thị đủ đều có chu trình Hamilton K5 Là một chu trình Hamilton của K5 1 2 3 45 12 5  4 3  1 1 2 3 45 30 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Định lý: Cho đồ thị G, giả sử có k đỉnh sao cho khi xoá k đỉnh này cùng với các cạnh liên kết với chúng thì ta được nhiều hơn k thành phần liên thông. Thì G không có chu trình Hamilton H 4 1 2 3 5 6 7 3 1 5 6 7 Xóa 2 đỉnh 2 và 4 cùng với các cạnh liên kết của nó thu được 3 thành phần liên thông H không có chu trình HamiltonH có chu trình Hamilton không? 9 8 9 8 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Cho đồ thị G như hình dưới. G có chu trình Hamilton không? 31 1 2 3 4 5 67 8 910 Giải: Nếu xóa đi 3 đỉnh 3,4 và 6 ta được 4 thành phần liên thông. Vậy G không là Hamilton 1 2 5 7 8 910 32 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Định lý (Dirac): Cho G là đơn đồ thị có n đỉnh (n≥3). Nếu mọi đỉnh của G đều có bậc ≥ n/2 thì G có chu trình Hamilton  Định lý: Mọi đồ thị có hướng, có n đỉnh, liên thông mạnh. Nếu mỗi đỉnh v thuộc đồ thị thỏa: deg-(v)≥n/2 và deg+(v)≥n/2 Thì G có chu trình hamilton 4 1 2 3 5 Ví dụ: n=5 (>3) deg(1)=4 (≥5/2) deg(2)=4 (≥5/2) Deg(3)=4 (≥5/2) Deg(4)=3 (≥5/2) Deg(5)=3 (≥5/2) Vậy G có chu trình Hamilton 29/09/2014 9 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Bao đóng của đồ thị: Cho đơn đồ thị G có n đỉnh, bao đóng c(G) được tạo ra từ G bằng cách bổ sung cho mỗi cặp đỉnh không kề nhau u và v với deg(v) + deg(u) ≥ n một cạnh mới uv. Ví dụ: Cho G, tìm bao đóng của G 33 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Định lý: Một đồ thị là Hamilton nếu và chỉ nếu bao đóng của nó là Hamilton. Ví dụ: Cho đồ thị 34 G có phải là hamilton không? 35 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Định lý:  Mọi đồ thị đấu loại đều có đường đi Hamilton  Mọi đồ thị đấu loại liên thông mạnh đề có chu trình Hamilton  Đồ thị đấu loại: Là đồ thị có hướng có đỉnh bất kỳ luôn luôn được nối với nhau bởi đúng một cung 36 2. Đường đi và chu trình Hamilton (tt)  Định lý (Ore, 1960): Một đơn đồ thị vô hướng G gồm n đỉnh với n≥3. Nếu deg(u)+deg(v)≥n với mọi cặp đỉnh u,v không kề nhau trong G thì G là đồ thị Hamilton Ví dụ: G Mọi cặp đỉnh khác nhau u, v trong G đều thỏa: deg(u)+deg(v)≥n=6 Nên G có chu trình Hamilton 29/09/2014 10 Thuật toán tìm tất cả các chu trình Hamilton của G (Thuật toán quay lui) Expand(i) { for (j=0; j<n;j++) if (visited[j]==false && a[x[i]-1][j]>0) { if (i<n-1) { visited [j]=true; Expand(i+1); visited[j]=false; } else if (a[x[i]][0]>0) printHamiltonCycle(x); } } 37 FindHamiltonCycles(int[][] A) // A là ma trận kề của G // G có n đỉnh // hc[0..n-1] chứa chu trình tìm được //visited[0n-1] đánh dấu các đỉnh đã xét int[] hc= new int[n]; visited = new boolean[n]; for (j=0; j<a.length;j++) visited[j]=false x[0]=0;visited[0]=true; Expand(1); }

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfltdt_chuong02_1084.pdf
Tài liệu liên quan