Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật

Tài liệu Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN DHTM_TMU TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hiến pháp năm 2013 2. Giáo trình Lí luận Nhà nước và pháp luật 3. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 4. Tạp chí: Luật học, ĐH Luật Hà Nội; Nhà nước và pháp luật, Viện khoa học xã hội VN; Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội. 5. http:// www.chinhphu.vn 6. http:// www.westlaw.com 7. http:// www.lib.hlu.edu.vn DHTM_TMU TỔNG QUAN MÔN HỌC 3 4 Ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật 2 Những vấn đề lí luận cơ bản về nhà nước và pháp luật 1 Các kiểu Nhà nước và Pháp luật Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật 5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý DHTM_TMU Chóc c¸c bạn thµnh c«ng trong học tập vµ h¹nh phóc trong cuéc sèng!!! • 10 tuần nghiên cứu lý thuyết • 3 tuần thảo luận • 2 tuần kiểm tra KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DHTM_TMU CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật DHTM_TMU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I Đối tượng điều chỉnh v...

pdf55 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN DHTM_TMU TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hiến pháp năm 2013 2. Giáo trình Lí luận Nhà nước và pháp luật 3. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 4. Tạp chí: Luật học, ĐH Luật Hà Nội; Nhà nước và pháp luật, Viện khoa học xã hội VN; Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội. 5. http:// www.chinhphu.vn 6. http:// www.westlaw.com 7. http:// www.lib.hlu.edu.vn DHTM_TMU TỔNG QUAN MÔN HỌC 3 4 Ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật 2 Những vấn đề lí luận cơ bản về nhà nước và pháp luật 1 Các kiểu Nhà nước và Pháp luật Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật 5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý DHTM_TMU Chóc c¸c bạn thµnh c«ng trong học tập vµ h¹nh phóc trong cuéc sèng!!! • 10 tuần nghiên cứu lý thuyết • 3 tuần thảo luận • 2 tuần kiểm tra KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DHTM_TMU CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật DHTM_TMU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh Nguồn gốc Nhà nước và pháp luật Bản chất Nhà nước và pháp luật Hình thức Nhà nước và pháp luật DHTM_TMU 1. Khái niệm Lý luận NN và PL Cụ thể, đối tượng Phương pháp nghiên cứu Là môn khoa học pháp lý cơ sở có tính chất phương pháp luận để nhận thức các vấn đề bản chất, quy luật của NN và PL Đối tượng điều chỉnh PHương pháp điều chỉnh Lý luận NN và PL Khoa học Môn học Ngành luật DHTM_TMU 1.1 Định nghĩa Là hệ thống tri thức về quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung và biểu hiện quan trọng nhất của NN và PL nói chung và của NN và PL XHCN nói riêng DHTM_TMU ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LÝ LUẬN NN VÀ PL - Nghiên cứu những vấn đề chung, cơ bản như bản chất, chức năng XH, vai trò của XH, của NN và PL, hình thức NN, PL, bộ máy NN, cơ chế điều chỉnh PL, quy luật cơ bản của sự phát sinh, phát triển của NN và PL DHTM_TMU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LÝ LUẬN NN VÀ PL Tính khách quan • xem xét sự vật, đối tượng đúng như chúng đã tồn tai trong thực tế khách quan Xem xét sự vật toàn diện Các phương pháp riêng • xem xét mối quan hệ của NN và PL với tất cả hiện tượng của kiến trúc thượng tầng và hạ tầng cơ sở • PP xã hội học •PP phân tích, tổng hợp, trừu tượng KH •PP so sánh DHTM_TMU 1.2 Nguồn gốc NN và PL 11 Quan điểm phi Mác – xít Thuyết Thần học Thuyết Khế ước xã hội Thuyết Gia trưởng Thuyết Bạo lực DHTM_TMU 1.2 Nguồn gốc NN và PL 12 Cơ sở xã hội Cơ sở kinh tế Quan điểm Mác – xít Sự xuất hiện của chế độ tư hữu Sự xuất hiện giai cấp DHTM_TMU 1.3. Bản chất NN và PL Bản chất của NN và PL Bản chất giai cấp Bản chất xã hội 13 DHTM_TMU 1.4. Hình thức NN và PL Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc Chế độ chính trị Hình thức Nhà nước Quân chủ Cộng hòa Đơn nhất Liên bang Dân chủ Phản dân chủ DHTM_TMU 1.4. Hình thức NN và PL 15 Hình thức pháp luật là cách thức mà NN sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật Tập quán pháp Tiền lệ pháp Pháp luật thành văn DHTM_TMU Chương 2 Các kiểu NN và PL Các kiểu NN và PL NN và PL chủ nô NN và PL phong kiến NN và PL tư sản NN và PL XHCN 1 2 3 4 DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ Chế độ CHNL Phương Tây cổ đại (VD: chế độ nô lệ La mã, Hy lạp...) Phương Đông cổ đại (vd: Babilon, Ai cập, Tquốc..) DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ  Phương tây cổ đại (CĐ Nô lệ cổ điển) - Chế độ tư hữu. - sự phân chia XH thành giai cấp  Phương Đông cổ đại (CĐ Nô lệ gia trưởng) - Chinh phục thiên nhiên - chống giặc ngoại xâm DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ Định nghĩa Nhà nước CHNL Nhà nước chiếm hữu nô lệ là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, do giai cấp chủ nô lập ra để quản lý xã hội và bảo vệ quyền lợi về mọi mặt của giai cấp chủ nô DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ 2/ Bản chất của nhà nước chiếm hữu nô lệ Bản chất nhà nước CHNL Bản chất giai cấp Bản chất xã hội DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ thực hiện việc thu các loại thuế ban hành PL và sử dụng PL để quản lý XH chủ quyền quốc gia phân chia dân cư theo lãnh thổ Thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt 3/ Đặc điểm của nhà nước chiếm hữu nô lệ Đặc điểm chung DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ NN CHNL coi một bộ phận dân cư (nô lệ) là tài sản thuộc quyền sở hữu của GC chủ nô trong NN CHNL, chỉ những người thuộc GCchủ nô mới được giao các chức vụ NN NN CHNL tích cực sử dụng, lôi kéo tầng lớp tăng lữ, cha cố, sư sãi là những người của các tổ chức tôn giáo tham gia vào các hoạt động của NN Đặc điểm riêng DHTM_TMU II. PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ Con đường hình thành PL NN thừa nhận các phong tục tập quán NN ban hành PL thành văn Pháp điển thành luật, bộ luật Thừa nhận tiền lệ pháp (án lệ) DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ Bản chất PL CHNL Bản chất giai cấp Bản chất xã hội Công khai quyền lực vô hạn của CN Tình trạng vô quyền của nô lệ DHTM_TMU I. NN VÀ PL CHIỀM HỮU NÔ LỆ Quy định những hình phạt rất dã man, tàn bạo đối với người vi phạm pháp luật Ghi nhận sự thống trị tuyệt đối của nguời chồng đối với vợ, người cha đối với con Xác lập và củng cố tình trạng không bình đẳng trong xã hội Xác lập, củng cố và bảo vệ quyền sở hữu GCCN đối với TLSX, sản phẩm LĐXH và đối với NL Đặc điểm riêng Có tính chất tôn giáo sâu sắc Chưa có tính hệ thống DHTM_TMU II. NN và PL phong kiến Con đường hình thành NN PK GC bị trị vùng lên lật đổ NN CHNL, giải phóng nô lệ GC chủ nô tự thay đổi cách thức QL, tự giải phóng NL, cải cách NN DHTM_TMU II. NN và PL phong kiến Bản chất nhà nước Bản chất giai cấp Bản chất xã hội Cơ sở KT Kết cấu GC XH Đất đai Quyền SH Đất đai Quyền thu thuế Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị + 2/ Bản chất của nhà nước phong kiếnDHTM_TMU II. NN và PL phong kiến 3/ Đặc điểm NNPK Cơ sở KT chủ yếu là nông nghiệp Chính thể quân chủ, kết hợp quyền lực NN và quyền lực tôn giáo phân chia thành GC, đẳng cấp khác nhau Nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất, Bóc lột địa tô Đặc điểm DHTM_TMU II. NN và PL phong kiến 1/ Bản chất PLPK Bản chất pháp luật Giai cấp Xã hội DHTM_TMU II. NN và PL phong kiến 2/ Đặc điểm của PL phong kiến Thiếu tính thống nhất, có nhiều quy định mang tính chất tôn giáo và đạo đức phong kiến Hình phạt rất hà khắc, dã man Dung túng sử dụng bạo lực và sự tùy tiện của ĐC đối với nông dân và những người LĐ khác Phân chia XH thành những đẳng cấp khác nhau, quy định những quyền và nghĩa vụ khác nhau Đặc điểm PLPK DHTM_TMU III. NN và PL tư sản 1/ Sự ra đời của NN và PL tư sản Tiền đề của sự ra đời NN và PL tư sản chính là sự mâu thuẫn, khủng hoảng toàn diện của nhà nước phong kiến DHTM_TMU III. NN và PL tư sản 2/ Bản chất của NN và PL tư sản Bản chất Bản chất giai cấp Bản chất xã hội DHTM_TMU III. NN và PL tư sản Đặc điểm NN tư sản XD trên quan hệ SX TBCN, dựa trên chế độ tư hữu của g/c tư sản và chế độ bóc lột LĐ làm thuê Chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước tư sản cũng có những đặc thù nhất định Nhà nước tư sản đã trải qua quá trình phát triển lâu đời qua nhiều giai đoạn Nhà nước tư sản ngày nay đang có nhiều biến đổi để thích nghi với điều kiện hoàn cảnh mới DHTM_TMU III. NN và PL tư sản tính xã hội có xu hướng thể hiện rộng rãi, rõ rệt hơn Có 3 hình thức: văn bản pháp luật, tập quán pháp và tiền lệ pháp Có nhiều quy định tiến bộ, thể hiện tính dân chủ bảo vệ sự thống trị về chính trị và tư tưởng của g/c tư sản trong XH Ghi nhận và bảo vệ chế độ sở hữu TBCN Đặc điểm PLTS DHTM_TMU IV. NN và PL xã hội chủ nghĩa Bản chất nhà nước XHCN Bản chất giai cấp Bản chất xã hội DHTM_TMU IV. NN và PL xã hội chủ nghĩa 3/ Đặc điểm của nhà nước XHCN Đặc điểm Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế xã hội của nhân dân lao động. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước dân chủ XHCN, là NN của dân, do dân, vì dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò tích cực và sáng tạo, là công cụ để xây dựng một xã hội nhân đạo, công bằng và bình đẳng DHTM_TMU IV. NN và PL xã hội chủ nghĩa quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN Luôn thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Là một hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao, do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành Ghi nhận và củng cố chế độ công hữu về TLSX Đặc điểm PL XHCN quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương và chính sách của Đảng Có mối quan hệ chặt chẽ với các QPXH khác DHTM_TMU Chương 3. Quy phạm PL và quan hệ PL 1. Khái niệm QPPL - Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Là quy tắc xử sự chung - Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống - Được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế Nhà nước 38 Là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các QHXH DHTM_TMU Chương 3. Quy phạm PL và quan hệ PL 39 ` CẤU THÀNH QPPL Là bộ phận của QPPL xác định những tính huống (hoàn cảnh, điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống xã hội mà QPPL sẽ tác động tới những chủ thể nhất định. Là bộ phận của QPPL, xác định cách xử sự mà những chủ thể liên quan có thể hoặc buộc phải thực hiện khi rơi vào tình huống xác định ở giả định Là bộ phận của QPPL, xác định hậu quả xấu, những biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với những chủ thể không thực hiện đúng cách xử sự được nêu trong phần quy định. CHẾ TÀI QUY ĐỊNH GIẢ ĐỊNH DHTM_ MU Chương 3. Quy phạm PL và quan hệ PL 2/ Quan hệ PL Khái niệm QH Pluật là quan hệ XH được điều chỉnh bằng quy phạm PL, làm cho các bên tham gia quan hệ đó có quyền và nghĩa vụ pháp lý DHTM_TMU Chương 3. Quy phạm PL và quan hệ PL Cấu thành Quan hệ PL Chủ thể* Khách thể Nội dung Ai đã tham gia vào qhPL? Người đó hướng tới cái gì? Mong muốn đạt được cái gì? Quyền và nghĩa vụ của những người tham gia vào qh đó là gì? * DHTM_TMU Chương 3. Quy phạm PL và quan hệ PL Quy phạm Pháp luật Năng lực chủ thể Sự kiện Pháp lý Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLDHTM_TMU Chương 4. Ý thức PL và thực hiện PL Ý Khái niệm Ý thức PL là tổng thể những quan điểm, quan niệm, tư tưởng trong XH về PL, là thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con người với PL cũng như đối với hành vi PL của các chủ thể trong XH DHTM_TMU Chương 4. Ý thức PL và thực hiện PL Ý thức PL của XH thông qua các hành vi PL thực tế để đánh giá trình độ kiến thức pháp ly chung trong XH là cao hay thấp, thái độ của mọi người với quy định của PL là tôn trọng hay coi thường, chống đối, dư luận XH thể hiện mong muốn gì đối với các quy định của PL trong tương lai Ý thức PL của cá nhân được thể hiện thông qua trình độ kiến thức pháp ly, hiểu biết PL (cao hay thấp), thái độ với PL (tôn trọng, ủng hộ hay coi thường, chống đối), hành vi PL thực tế của cá nhân (hợp pháp hay bất hợp pháp) DHTM_TMU Chương 4. Ý thức PL và thực hiện PL Mối quan hệ YTPL và PL YTPL là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL YTPL là yếu tố thúc đẩy việc thực hiện PL trong thực tế, là cơ sở đảm bảo cho việc áp dụng PL được đúng đắn, chính xác PL là cơ sở để củng cố, phát triển và nâng cao YTPL DHTM_TMU Chương 4. Ý thức PL và thực hiện PL 2/ Thực hiện pháp luật Khái niệm THPL Là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của PL, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể PL DHTM_TMU Chương 4. Ý thức PL và thực hiện PL Tuân theo pháp luật * Các hình thức thực hiện PL Thi hành pháp luật Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật Chủ thể kiềm chế mình, không thực hiện điều pluật cấm Chủ thể tích cực thực hiện điều pháp luật yêu cầu Chủ thể thực hiện cách xử sự mà pháp luật cho phép (lựa chọn cách xử sự) Nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định * DHTM_TMU Chương 4. Ý thức PL và thực hiện PL b/ Áp dụng PL Khái niệm ADPL là một hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực NN, được thực hiện thông qua các cơ quan NN có thẩm quyền, các tổ chức XH, các cá nhân có thẩm quyền theo quy định của PL tiến hành nhằm cá biệt hóa các QPPL hiện hành làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ PL DHTM_TMU Chương 5. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý 1/ Vi phạm pháp luật Khái niệm VP Pluật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái PL và có lỗi do chủ thể có năng lực TN pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ XH được PL bảo vệ  Cho ví dụ về một số hành vi VPPL, xác định rõ là loại VPPL gì? DHTM_TMU Chương 5. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý Đặc điểm VPPL Là hành vi (HĐ hoặc không HĐ) xác định của con người Là hành vi trái PL, xâm hại các QHXH được PL bảo vệ Chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện hành vi VPPL Do chủ thể có năng lực trách nhiệm PL thực hiện DHTM_TMU Chương 5. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý Mặt chủ quan của VPPL Mặt khách quan của VPPL Chủ thể của VPPL b/ Cấu thành VPPL Khách thể của VPPL DHTM_TMU Chương 5. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý c/ Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm hình sự Vi phạm hành chính Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luật DHTM_TMU Chương 5. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý 53 Trách nhiệm pháp lí là hậu quả bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu trước nhà nước Đặc điểm • Cơ sở thực tế là vi phạm pháp luật • Cơ sở pháp lý là quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành đã có hiệu lực pháp luật. • Luôn gắn với những biện pháp cưỡng chế nhà nước. (Một số trường hợp, cưỡng chế khi không có vi phạm pháp luật DHTM_TMU Chương 5. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý Các loại trách nhiệm pháp lý 54 Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luật DHTM_TMU II. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-hoc_phan_ly_luan_nn_pl_3tc_encrypt_7761_1982378.pdf
Tài liệu liên quan