Tài liệu Bài giảng Luật và chính sách công - Quy trình lập pháp: 1
Quy trình lập pháp
MPP5-L5
Bài tập 1
Điều 2 Hiến pháp sửa đổi (Dự thảo ngày 18/10/2012) tiếp tục ghi
nhận Việt Nam là một nhà nước pháp quyền và bổ sung nội dung
quyền lực nhà nước cần được kiểm soát.
Anh chị hiểu thế nào là chế độ pháp quyền (rule of law)?
Vì sao chế độ pháp quyền liên quan đến kiểm soát quyền lực nhà nước?
Việc xây dựng chế độ pháp quyền ở Việt Nam có thể gặp những cản trở nào?
Từ kinh nghiệm của các quốc gia Đông Á, hãy chứng minh chế độ pháp quyền
có vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
MPP5-L2 1 12/21/2012
2
Chủ quyền nhân dân
(dân là gốc, thiên hạ vi công, tất cả quyền lực
công cộng thuộc về nhân dân, nhà nước
của dân, do dân, vì dân)
Quyền lực lập pháp:
Quốc hội và cơ quan
dân cử có chức năng
đại diện cho cử tri và
giám sát hành pháp
Quyền lực hành
pháp:
Chính phủ là cơ
quan hoạch định
chính sách và đứng
đầu bộ máy hành
chính
Quyền lực tư pháp:
Tòa án giữ quyền
duy trì bảo đảm
công...
4 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật và chính sách công - Quy trình lập pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Quy trình lập pháp
MPP5-L5
Bài tập 1
Điều 2 Hiến pháp sửa đổi (Dự thảo ngày 18/10/2012) tiếp tục ghi
nhận Việt Nam là một nhà nước pháp quyền và bổ sung nội dung
quyền lực nhà nước cần được kiểm soát.
Anh chị hiểu thế nào là chế độ pháp quyền (rule of law)?
Vì sao chế độ pháp quyền liên quan đến kiểm soát quyền lực nhà nước?
Việc xây dựng chế độ pháp quyền ở Việt Nam có thể gặp những cản trở nào?
Từ kinh nghiệm của các quốc gia Đông Á, hãy chứng minh chế độ pháp quyền
có vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
MPP5-L2 1 12/21/2012
2
Chủ quyền nhân dân
(dân là gốc, thiên hạ vi công, tất cả quyền lực
công cộng thuộc về nhân dân, nhà nước
của dân, do dân, vì dân)
Quyền lực lập pháp:
Quốc hội và cơ quan
dân cử có chức năng
đại diện cho cử tri và
giám sát hành pháp
Quyền lực hành
pháp:
Chính phủ là cơ
quan hoạch định
chính sách và đứng
đầu bộ máy hành
chính
Quyền lực tư pháp:
Tòa án giữ quyền
duy trì bảo đảm
công lý, xét xử các
tranh chấp trong xã
hội
Giải tán nghị viện
Giám sát, bỏ phiếu tín nhiệm
Hủy bỏ các quy chế hành chính vi hiến, xét xử hành chính
Tổ chức và quản trị tòa án, tham gia bổ nhiệm thẩm phán
Hủy bỏ các đạo luật vi hiến
Yêu cầu chất vấn, đàn hạch
Bầu cử Tiếp xúc cử tri
Quy trình lập pháp: Sáng kiến xây dựng pháp luật
ĐB Nguyễn Minh Hồng và Dự luật Nhà văn
3
Đề nghị của TANDTC
VKSNDTC, tổ chức khác
có quyền trình dự án luật Dự kiến chương trình xây dựng
luật, pháp lệnh của Chính phủ
Đề nghị của các UB
của QH
UB Pháp luật QH phối hợp
thẩm tra, trình UBTVQH
UBTVQH thảo luận thông qua Dự kiến
chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
QH họp phiên toàn thể, thảo luận thông qua
Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Tập hợp đề xuất, kiến nghị của các bộ, ngành
Thành lập Ban soạn thảo (ít nhất có 9 thành viên) do người đứng đầu
cơ quan chủ trì soạn thảo làm trưởng ban
Thành lập tổ biên tập, tổ chức soạn thảo, lấy ý kiến về dự thảo luật
Cơ quan chủ trì soạn thảo trình dự án luật
Bộ Tư pháp thẩm định dự án luật
Cơ quan chủ trì nghiên cứu ý kiến thẩm định,
chỉnh lý dự án luật trình Chính phủ
Chính phủ xem xét, cho ý kiến về dự án luật để trình QH (VPCP
chuẩn bị nội dung cơ bản, các ý kiến còn khác nhau để CP thảo luận)
CP biểu quyết thông qua dự án, trình dự án luật cho QH
Chính phủ Các UB của QH Tổ chức khác
4
Các UB của QH
thẩm tra dự án luật UBTVQH cho ý kiến
về dự án luật
QH thảo luận lần thứ nhất
về dự án luật
UBTVQH chỉ đạo
chỉnh lý dự án luật
UBTVQH thông qua
dự án luật đã chỉnh lý
QH thảo luận lần thứ hai
thông qua dự án luật
Chủ tịch nước
công bố luật
Lấy ý kiến nhân
dân (dự án lớn)
Lấy ý kiến hội nghị
ĐB chuyên trách
Thảo luận ở đoàn
ĐBQH địa phương
Cơ quan chủ trì dự án luật, cơ quan
thẩm tra, UBPL, BTP và cơ quan hữu
quan khác giúp UBTVQH chỉnh lý dự
thảo luật theo ý kiến của ĐBQH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mpp05_541_l05v_2012_12_21_0379.pdf