Tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 5: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng: CHƯƠNG 5PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGKHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGKhái niệm tín dụngVai trò của tín dụngCác hình thức tín dụngCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGhoạt động cho vayhoạt động bảo lãnh ngân hànghoạt động cho thuê tài chínhhoạt động chiết khấuhoạt động bao thanh toánKhái niệm tín dụngLịch sử phát triển của tín dụng“Tín dụng” có nguồn gốc Latinh: creditum (tiếng Anh: credit), có nghĩa là “sự giao phó” hay “sự tín nhiệm”.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGQuan hệ tín dụng thô sơ: Phát sinh từ thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã.Phổ biến trong chế độ Chiếm hữu nô lệ và Phong kiến.Kinh tế thị trường: tín dụng là công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các chủ thể.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGKhái niệm về tín dụng:Tín dụng là tổng hợp các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chuyển giao và sử dụng ...
46 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 5: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGKHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGKhái niệm tín dụngVai trò của tín dụngCác hình thức tín dụngCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGhoạt động cho vayhoạt động bảo lãnh ngân hànghoạt động cho thuê tài chínhhoạt động chiết khấuhoạt động bao thanh toánKhái niệm tín dụngLịch sử phát triển của tín dụng“Tín dụng” có nguồn gốc Latinh: creditum (tiếng Anh: credit), có nghĩa là “sự giao phó” hay “sự tín nhiệm”.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGQuan hệ tín dụng thô sơ: Phát sinh từ thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã.Phổ biến trong chế độ Chiếm hữu nô lệ và Phong kiến.Kinh tế thị trường: tín dụng là công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các chủ thể.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGKhái niệm về tín dụng:Tín dụng là tổng hợp các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chuyển giao và sử dụng tạm thời các nguồn vốn tiền tệ (hoặc tài sản) nhất định, dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi vay.Đặc trưng của quan hệ tín dụngthiết lập trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm.là quan hệ chuyển giao tài sản để sử dụng có thời hạn.là quan hệ có tính hoàn trả.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGVai trò tín dụng trong nền kinh tếGóp phần điều tiết nhu cầu về vốn trong nền kinh tế.Huy động và tập trung vốn, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tếGóp phần nâng cao mức sống của dân cưLà công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGCác hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường Căn cứ vào chủ thể tham gia tín dụng, tín dụng được phân loại thành các hình thức sau: Tín dụng nhà nước;Tín dụng thương mại; Tín dụng tự huy động vốn; và Tín dụng ngân hàng. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư/tổ chức kinh tế, được thực hiện bằng cách:Nhà nước sử dụng nguồn vốn từ quỹ ngân sách nhà nước, để tiến hành cho vay.Nhà nước đi vay trong nước và nước ngoài để đáp ứng các nhu cầu đầu tư ngắn hạn và dài hạn.Các khoản vay trong nước: Nhà nước phát hành tín phiếu, trái phiếu, hoặc công trái. Các khoản vay nước ngoài: Song phương hoặc Đa phương.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTín dụng thương mại Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp mua bán chịu hàng hóa cho nhau, không có sự tham gia của hệ thống ngân hàng.Đối tượng: hàng hóa (không phải là tiền nhàn rỗi). Cơ sở pháp lý:Hối phiếu đòi nợHối phiếu nhận nợKHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTín dụng tự huy động vốn Tín dụng tự huy động vốn là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần phát hành trái phiếu để tiến hành huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Hình thức: Doanh nghiệp tự phát hành trái phiếuCơ sở pháp lý: tờ trái phiếu do doanh nghiệp được phép phát hànhKHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng, giữa một bên là các TCTD và một bên là các tổ chức và cá nhân, được thực hiện thông qua việc các TCTD huy động “tiền nhàn rỗi” trong công chúng và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng, theo nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi vay.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCho vayKhái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vayKhái niệm: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó Bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho Khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐặc điểmChủ thể cho vay: TCTDĐối tượng của hoạt động cho vay: vốn tiền tệ (tiền đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ)Thời hạn trong hoạt động cho vay: ngắn hạn, trung hạn, và dài hạnCơ sở pháp lý: Hợp đồng tín dụngCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác nguyên tắc của hoạt động cho vaySử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụngNguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãiCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHợp đồng tín dụngKhái niệm: Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa một bên là tổ chức tín dụng (Bên cho vay) với một bên là tổ chức và cá nhân (Bên đi vay) nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ nhất định của các bên trong quá trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền vay.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐặc điểmChủ thể: TCTD/Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Hình thức của hợp đồng: bằng văn bảnĐối tượng: vốn tiền tệMục đích: sinh lờiHợp đồng tín dụng thường là hợp đồng ưng thuậnCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác điều khoản của Hợp đồng tín dụngĐiều khoản chủ yếu/bắt buộcĐiều kiện vay Mục đích sử dụng vốn vayĐối tượng của Hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vayHình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảmPhương thức trả nợĐiều khoản bổ sung/tùy nghiGia hạn nợMiễn giảm lãi suất tiền vayGiải quyết tranh chấpĐiều khoản khác do các bên thỏa thuậnCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG[Tìm hiểu Hợp đồng tín dụng VITRANSCHART và Chi nhánh Ngân hàng NatexisHợp đồng tín dụng Gannon Việt Nam và Techcombank]CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGThủ tục ký kết và thực hiện Hợp đồng tín dụngCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBiện pháp bảo đảm tiền vayTài sản bảo đảm tiền vay bao gồm: Vật Tiền Giấy tờ có giá Quyền tài sản.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBiện pháp bảo đảm tiền vay Biện pháp bảo đảm tiền vay không bằng tài sảnCho vay tín chấpCho vay để sản xuất - kinh doanh - tiêu dùng trong nông nghiệp, nông thônCho vay hỗ trợ học sinh - sinh viênCho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khácCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBiện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sảnCầm cố tài sản của Bên đi vayThế chấp tài sản của Bên đi vayCầm cố, thế chấp bằng tài sản của Bên thứ baTình huốngNgày 01/10/2014, Công ty cổ phần du lịch quốc tế Á Châu (“AsianTravel”) ký hợp đồng cho thuê mặt bằng với ông Trương Định, theo đó AsianTravel đồng ý cho ông Trương Định thuê tầng trệt và lầu một của căn nhà có địa chỉ tại số 103 Trương Định, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày 01/11/2014.Ngày 01/03/2015, AsianTravel đã ký Hợp đồng tín dụng với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (“ACB”), theo đó AsianTravel sẽ được ACB cấp khoản vay 02 tỷ đồng, với lãi suất 6,5%/năm, có thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết hợp đồgn này. Để đảm bảo cho khoản vay nói trên, AsianTravel đã thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là thuở đất và nhà tại tại số 103 Trương Định, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh (đứng tên của AsianTravel).Hỏi:Việc AsianTravel thế chấp tài sản đang cho thuê trong trường hợp này là đúng hay sai? Asian Travel có phải thực hiện nghĩa vụ thông báo việc thế chấp này cho ông Trương Định và ACB hay không?Giả sử: đến thời hạn trả nợ theo Hợp đồng tín dụng (01/03/2016), AsianTravel không trả được nợ gốc và lãi do AsianTravel kinh doanh thua lỗ. ACB tiến hành xử lý tài sản bảo đảm. Hợp đồng thuê giữa ông Trương Định và AsianTravel có đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý hay không, biết rằng thời hạn thuê vẫn còn.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGMối quan hệ giữa Giao dịch bảo đảm – Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm: là mối quan hệ giữa hợp đồng phụ và hợp đồng chính.Hình thức của giao dịch bảo đảmGiao dịch bảo đảm phải được lập thành văn bản [văn bản riêng hoặc một/một số điều khoản ghi trong hợp đồng chính (Hợp đồng tín dụng)].Công chứng, chứng thực giao dịch bảo đảmĐăng ký giao dịch bảo đảmXử lý tài sản bảo đảmTình huống 1:Công ty cổ phần Tân Đại Thành (“Tân Đại Thành”) đang xây dựng nhà xưởng tại Bình Thạnh. Tuy nhiên, do thiếu vốn để xây dựng, Tân Đại Thành đã nộp đơn xin vay 30 tỷ đồng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hằng Nga (“Ngân hàng”). Ngân hàng đã yêu cầu Tân Đại Thành cần có tài sản đảm bảo cho khoản vay nói trên. Tân Đại Thành đã nhờ ông Tất Thắng, là cổ đông đang nắm giữ 5% cổ phần của Ngân hàng, dùng quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay nêu trên.Hỏi:Việc ông Tất Thắng dùng quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng đảm bảo cho khoản vay nêu trên là đúng hay sai theo quy định của pháp luật? Tại sao?Giao dịch bảo đảm trên có cần phải đăng ký giao dịch bảo đảm không? Việc đăng ký giao dịch bảo đảm này sẽ đem lại lợi ích gì cho Ngân hàng?Giả sử, ông Tất Thắng muốn vay vốn tại Ngân hàng và dùng cổ phiếu của Ngân hàng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của mình được hay không? Tại sao?Giả sử, ông Tất Thắng muốn dùng quyền sử dụng đất của lô đất 10 ha tại huyện Bình Chánh thay thế cho quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay nêu trên. Liệu rằng ông Tất Thắng có thể làm vậy được không? Tại sao?Tình huống 2Công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyên Vũ (“Công ty”) do ông Huỳnh Nguyên làm giám đốc, đồng thời là người đại diện theo pháp luật của Công ty, được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luật hiện hành. Ngày 02/03/2013, Công ty có yêu cầu xin vay 2 tỷ đồng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Duyên Hải (“Ngân hàng Duyên Hải”), với thời hạn vay là 06 tháng, lãi suất là 1,5%/tháng, và mục đích sử dụng vốn vay là kinh doanh.Hỏi:Hãy soạn thảo điều khoản về nghĩa vụ của bên vay (Công ty) trong hợp đồng tín dụng giữ Công ty và Ngân hàng Duyên Hải.Ông Nguyên và vợ là bà Thúy (đang trong thời kỳ hôn nhân) dùng quyền sử dụng của lô đất 300 m2 ở quận Gò Vấp, TP.HCM, thuộc sở hữu của mình và được định giá là 4,5 tỷ đồng, thế chấp để đảm bảo khoản vay trên của Công ty được không? Vì sao?Giả sử đến tháng 5/2013, vợ chồng ông Nguyên, bà Thúy có nhu cầu vay vốn để cho con trai du học nước ngoài với số tiền 300 triệu đồng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam (“Ngân hàng Đông Nam”). Ông Nguyên, bà Thúy muốn sử dụng quyền sử dụng lô đất nói trên để thế chấp ở Ngân hàng Đông Nam, bảo đảm cho khoản vay này. Căn cứ vào những quy định pháp luật hiện hành, anh (chị) hãy hướng dẫn các thủ tục pháp lý cho ông Nguyên, bà Thúy để thực hiện nguyện vọng nói trên.Giả sử khi khoản nợ của Công ty đến hạn nhưng Công ty kinh doanh thua lỗ không trả được nợ cho Ngân hàng Duyên Hải; trong khi đó, khoản nợ của ông Nguyên, bà Thúy chưa đến hạn, Ngân hàng Duyên Hải có được xử lý quyền sử dụng lô đất tại quận Gò Vấp là tài sản thế chấp để thu nợ hay không? Tại sao?CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGChiết khấu/Tái chiết khấuKhái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vayKhái niệm:Chiết khấu là việc (a) mua có kỳ hạn hoặc (b) mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐặc điểmChủ thểChủ thực hiện hoạt động chiết khấu/tái chiết khấu: TCTD/Chi nhánh ngân hàng nước ngoàiChủ thể xin chiết khấu Chủ thể hoàn trảVề hình thức pháp lý: Hợp đồng chiết khấu [Hợp đồng chiết khấu của Việt Á Bank/ Eximbank]Đối tượng: các công cụ chuyển nhượng/giấy tờ có giáCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGPhương thức chiết khấu/tái chiết khấuMua có kỳ hạn [mua, nhận chuyển nhượng quyền sở hữu và khách hàng cam kết sẽ mua lại sau một khoảng thời gian].Mua có bảo lưu quyền truy đòi [mua và nhận quyền sở hữu; khách hàng có trách nhiệm hoàn trả nếu TCTD/chi nhánh ngân hàng nước ngoài không nhận được đầy đủ số tiền được thanh toán].CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐiều kiện và thủ tục chiết khấu/tái chiết khấuĐiều kiện Công cụ chuyển nhượng Giấy tờ có giá khác Được phát hành hợp pháp (Việt Nam và quốc tế)Thuộc quyền thụ hưởng hợp pháp của khách hàng, không có tranh chấp, không sử dụng để cầm cố, bảo đảm cho nghĩa vụ khác;Trên công cụ chuyển nhượng không ghi cụm từ “Không được chuyển nhượng”, “Cấm chuyển nhượng”, “Không trả theo lệnh” hoặc cụm từ có ý nghĩa tương tự;Chưa đến hạn thanh toán; vàCòn nguyên vẹn, không tẩy xóa, sửa chữa.Được phát hành hợp pháp (Việt Nam)Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng; không có tranh chấp, không sử dụng để cầm cố, bảo đảm cho nghĩa vụ khác;Được phép giao dịch (mua, bán, tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh và các giao dịch hợp pháp khác) theo quy định của pháp luật;Chưa đến hạn thanh toán; và Còn nguyên vẹn, không tẩy xóa, sửa chữa.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGThủ tụcThẩm định và đánh giá [(i) mục đích sử dụng tiền chiết khấu, (ii) khả năng tài chính của khách hàng và (iii) khả năng thanh toán của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá]. Khách hàng chuyển giao ngay và thực hiện các thủ tục về chuyển nhượngTrình tự, thủ tục được quy định cụ thể trong quy định nội bộ về hoạt động chiết khấu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBảo lãnh ngân hàngKhái niệm và đặc điểmKhái niệm: Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh, khi bên được bảo lãnh (a) không thực hiện hoặc (b) thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐặc điểmChủ thểBên bảo lãnh Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh .Về hình thức pháp lý:Thư bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh Hình thức cam kết khác Bảo lãnh ngân hàng là loại hình bảo lãnh vô điều kiệnTính không huỷ ngang trong cam kết bảo lãnh ngân hàngCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác loại hình bảo lãnhBảo lãnh vay vốnBảo lãnh thanh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước Các loại bảo lãnh khác CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐiều kiện bảo lãnh Bên được bảo lãnhBên bảo lãnhCó đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựNghĩa vụ bảo lãnh và giao dịch phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là hợp pháp.Có khả năng thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ cam kết với các bên liên quan trong quan hệ bảo lãnh.phải được NHNN cho phép kinh doanh, cung ứng dịch vụkhông bị xử phạt vi phạm hành chính các quy định về quản lý ngoại hối (trong thời hạn 6 tháng liền kề trước thời điểm xem xét thực hiện bảo lãnh cho tổ chức là người không cư trú)Có quy định nội bộ và quản trị rủi ro trong hoạt động bảo lãnh đối với người không cư trú;Có phương án kiểm soát và xử lý rủi ro trong hoạt động bảo lãnh đối với người không cư trú;Không vi phạm quy định về việc báo cáo NHNN khoản bảo lãnh đối với người không cư trú.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCho thuê tài chínhKhái niệm và đặc điểmKhái niệm: Cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê tài chính với bên thuê tài chính. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBên cho thuê tài chính cam kết mua tài sản cho thuê tài chính theo yêu cầu của bên thuê tài chính và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê. Bên thuê tài chính sử dụng tài sản thuê tài chính và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính.Tài sản cho thuê tài chính là máy móc, thiết bị hoặc tài sản khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐặc điểmCho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn.Chủ thểVề hình thức pháp lý: Hợp đồngcho thuê tài chính [Hợp đồng cho thuê tài chính là hợp đồng không hủy ngang]Đối tượng: động sản CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBao thanh toánKhái niệm và đặc điểmKhái niệm: Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng, thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐặc điểmHoạt động bao thanh toán tại Việt Nam là loại hình bao thanh toán có bảo lưu quyền truy đòi.Chủ thểVề hình thức pháp lý: Hợp đồng bao thanh toánHẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_ngan_hang_chuong_5_tin_dung_ngan_hang_vn_20150223_4618_1987370.ppt