Tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 3: Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng: CHƯƠNG 3ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGKHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGKhái niệm và đặc điểm của Tổ chức tín dụngKhái niệmĐặc điểmCác loại hình của Tổ chức tín dụngQUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGThủ tục thành lậpĐiều kiện thành lậpHồ sơ - trình tự - thủ tục đề nghị cấp Giấy phépThời hạn cấp Giấy phépĐiều kiện hoạt độngĐăng ký kinh doanh - Đăng ký hoạt độngCông bố thông tin hoạt độngĐiều kiện khai trương hoạt độngNhững thay đổi trong quá trình hoạt động của tổ chức tín dụng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuậnKiểm soát đặc biệtKhái niệm về kiểm soát đặc biệtÁp dụng kiểm soát đặc biệtChấm dứt kiểm soát đặc biệtQUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTổ chức lại, giải thể, phá sản và thanh lý tài sản của Tổ chức tín dụngTổ chức lạiGiải thểPhá sảnThanh lý tài sảnPhong tỏa vốn, tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoàiQUY CH...
95 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 3: Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGKHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGKhái niệm và đặc điểm của Tổ chức tín dụngKhái niệmĐặc điểmCác loại hình của Tổ chức tín dụngQUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGThủ tục thành lậpĐiều kiện thành lậpHồ sơ - trình tự - thủ tục đề nghị cấp Giấy phépThời hạn cấp Giấy phépĐiều kiện hoạt độngĐăng ký kinh doanh - Đăng ký hoạt độngCông bố thông tin hoạt độngĐiều kiện khai trương hoạt độngNhững thay đổi trong quá trình hoạt động của tổ chức tín dụng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuậnKiểm soát đặc biệtKhái niệm về kiểm soát đặc biệtÁp dụng kiểm soát đặc biệtChấm dứt kiểm soát đặc biệtQUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTổ chức lại, giải thể, phá sản và thanh lý tài sản của Tổ chức tín dụngTổ chức lạiGiải thểPhá sảnThanh lý tài sảnPhong tỏa vốn, tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoàiQUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCƠ CẤU TỔ CHỨC - QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCơ cấu tổ chứcQuản lý điều hànhHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHoạt động huy động vốnHoạt động cấp tín dụngHoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán - ngân quỹCác hoạt động kinh doanh khácVẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác hạn chế liên quan đến hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụngBảo hiểm tiền gửiGiới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửiQuy định pháp luật về bảo hiểm tiền gửiKhái niệm và đặc điểm của Tổ chức tín dụngKhái niệm Trên thế giớiHệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm:ngân hàng trung ương (“NHTW”)định chế tài chính trung gian (hay các tổ chức tín dụng)Tổ chức tín dụng (“TCTD”) là một doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh của nó là nhận tiền gửi hoặc các khoản tài chính phải hoàn trả khác từ công chúng và cấp tín dụng dưới dạng danh nghĩa của nó.KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGKênh dẫn vốn gián tiếpKênh dẫn vốn trực tiếp Sử dụng các công cụ tài chính ngắn hạn (dưới 1 năm); Thông qua thị trường tiền tệ, mà cụ thể là các định chế tài chính trung gian (ví dụ: ngân hàng và các TCTD khác). Sử dụng các công cụ tài chính trung và dài hạn (trên 1 năm); Thông qua thị trường vốn; Nhà đầu tư có thể tham gia vào họat động quản lý kinh doanh, sử dụng vốn nhưng bù lại sẽ có rủi ro cao hơn.Tại Việt NamNăm 1990:Ngày 24/05/1990: Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam ("Pháp lệnh 37") và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ("Pháp lệnh 38")Pháp lệnh 38: có đề cập đến thuật ngữ "Tổ chức tín dụng" như ngân hàng trung gian, nhưng không định nghĩa;chỉ mới dừng lại ở việc liệt kê môt số hình thức biểu hiện bên ngoài, chưa xác định được bản chất bên trong của thuật ngữ "Tổ chức tín dụng".KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGNăm 1997:Ngày 12/12/1997: Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụng“Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGNăm 2004:Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín dụngKhái niệm: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng”.KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTừ 2010 đến nay: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh và cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐặc điểmTCTD là loại hình doanh nghiệp đặc biệt.TCTD là một doanh nghiệp.TCTD là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhânTư cách pháp nhân (Điều 84 BLDS)Hình thức pháp lý (Điều 6 Luật Các TCTD 2010).Nguồn luật điều chỉnh: (i) nhóm pháp luật chuyên ngành và (ii) nhóm pháp luật chung.TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ và có hoạt động kinh doanh chính là hoạt động ngân hàng.KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTCTD là doanh nghiệp chịu sự giám sát và quản lý của NHNNVNMọi hoạt động của TCTD đều phải chịu sự kiểm tra, giám sát của NHNNVN. Cụ thể:Khi thành lập: TCTD phải được NHNN cấp giấy phépKhi hoạt động: TCTD phải tuân thủ các quy định của NHNNVN (như: quy định về tỷ lệ an toàn; chịu sự kiểm tra, giám sát của thanh tra ngân hàng; và kiểm soát đặc biệt).Khi chấm dứt hoạt động: TCTD cũng cần phải được sự đồng ý của NHNNVN.KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGViệc quản lý, giám sát của NHNNVN không phải là sự can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của TCTD, mà chỉ nhằm tạo ra khung pháp lý an toàn cho hoạt động của TCTD và của hệ thống ngân hàng.Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: “Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng) ”KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác loại hình của Tổ chức tín dụng Dựa vào phạm vi và nội dung hoạt động, các TCTD được phân thành: Ngân hànglà loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàngTheo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm:Ngân hàng thương mạiNgân hàng chính sáchNgân hàng hợp tác xã.KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTổ chức tín dụng phi ngân hànglà loại hình TCTD được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng, trừ (i) các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và (ii) cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm:Công ty tài chínhCông ty cho thuê tài chínhCác tổ chức tài chính phi ngân hàng khác (Vd: Qũy bảo hiểm/Qũy đầu tư/Quỹ hưu trí tự nguyện)KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Công ty tài chính Công ty tài chính là loại hình TCTD phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật. Phân loại công ty tài chính:Công ty tài chính tổng hợpCông ty tài chính chuyên ngànhKHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGVí dụ minh họa Công ty tài chínhTình huống 1Công ty tài chính X được NHNNVN cấp Giấy phép thành lập và hoạt động vào tháng 8 năm 2011 theo đúng quy định pháp luật hiện hành. Đến cuối năm 2011 vốn tự có (vốn điều lệ và các quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ) của công ty tài chính X là 700 tỷ đồng. Trong năm 2013, Công ty tài chính X có một số hoạt động sau:Nhận tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn 6 tháng của các cá nhân, và tiền gửi của các tổ chức trên địa bàn với tổng số tiền là 50 tỷ đồng.Phát hành chứng chỉ tiền gửi với kỳ hạn 18 tháng để huy động vốn của tổ chức với tổng giá trị của đợt phát hành là 60 tỷ đồng.Cho công ty M vay 20 tỷ đồng để đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến hàng xuất khẩu.Bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho CTCP Hoàng Hà.Nhập khẩu máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất từ nước ngoài để cho các công ty thành viên của tổng công ty thuê lại theo phương thức cho thuê vận hành. Hỏi: Các hoạt động trên của Công ty tài chính X là đúng hay sai? Tại sao?Tình huống 2Để tăng cường vốn tự có, công ty tài chính A đã thực hiện một số hoạt động sau:Phát hành các loại giấy tờ có giá có thời hạn khác nhau (3 tháng, 6 tháng và 1 năm) để huy động vốn của của cá nhân.Nhận tiền gửi dưới 1 năm, dưới dạng tiền gửi tiết kiệm có thưởng.Tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng khi gửi tiền bằng USD.Thực hiện chương trình khuyến mãi: “gửi tiền được bảo hiểm”, theo đó khách hàng nào gửi tiền trên 1 tỷ đồng sẽ được công ty tài chính A mua bảo hiểm nhân thọ. Hỏi: Các hoạt động trên của Công ty tài chính A là đúng hay sai? Tại sao?Tình huống 3Công ty tài chính Y thành lập năm 2010 theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Trong năm 2014, Công ty tài chính Y đã thực hiện một số hoạt động sau:Nhận tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng của các cá nhân trên địa bàn với số tiền là 12 tỷ đồng.Cho DNNN X vay 50 tỷ đồng để đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hàng xuất khẩu.Mở tài khoản thanh toán tại chính Công ty tài chính Y để cung cấp dịch vụ thanh toán qua tài khoản cho những doanh nghiệp gửi tiền tại công ty.Cho doanh nghiệp A thuê dây chuyền sản xuất trị giá 25 tỷ VND với thời hạn 5 năm. Hỏi: Các hoạt động trên của Công ty tài chính Y là đúng hay sai? Tại sao? Công ty cho thuê tài chính Cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa Bên cho thuê tài chính với Bên thuê tài chính. Bên cho thuê tài chính: cam kết (i) mua tài sản cho thuê tài chính theo yêu cầu của bên thuê tài chính; và (ii) nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê. Bên thuê tài chính: sử dụng tài sản thuê tài chính; và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGThời hạn cho thuê một tài sản: phải ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cho thuê đó.Khi kết thúc thời hạn thuê: bên thuê được quyền lựa chọn (a) mua lại tài sản thuê hoặc (b) tiếp tục thuê.Tổng số tiền thuê: ít nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.Tài sản cho thuê tài chính là máy móc, thiết bị hoặc tài sản khác theo quy định của NHNNVN. Lưu ý:NHTM muốn thực hiện hoạt động cho thuê tài chính thì NHTM phải thành lập một công ty độc lập, có tư cách pháp nhân. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHọat động thuê tài chính trong nuớc/xuất khẩu Chọn lựa thiết bịNộp hồ sơ thuê tài chínhKý Hợp đồng cho thuê tài chínhKý Hợp đồng mua thiết bịBàn giao thiết bịThanh toán những thiết bị đặt muaThanh toán tiền thuêMua và cho thuê lạiNộp hồ sơ xin Hạn mức tín dụngKý Hợp đồng mua bán và Hợp đồng thuêBên cho thuê tài chính thanh toán những thiết bị muaBên thuê tài chính thanh toán tiền thuêTổ tài chính vi môTổ chức tài chính vi mô là loại hình TCTD chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.Tổ chức tài chính vi mô được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty TNHH. Ví dụ: Tổ chức tài chính quy mô nhỏ TNHH một thành viên Tình thương thuộc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGQuỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân là TCTD do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng, nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sốngLưu ý: Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Điều 6.4 của Luật Các tổ chức tín dụng 2010KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nayThủ tục thành lậpĐiều kiện cấp Giấy phép Đối với Tổ chức tín dụng trong nước (Điều 20.1)Đối với Tổ chức tín dụng có vốn nước ngoàiTổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài (Điều 20.2)Chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Điều 20.3)Văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng (Điều 20.4)Ngân hàng hợp tác xã – quỹ tín dụng nhân dân – tổ chức tài chính vi môQUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHồ sơ - trình tự - thủ tục đề nghị cấp Giấy phép (Thông tư 40/2011/TT-NHNN)TCTD, Chi nhánh của ngân hàng nước ngoài: 180 ngày (06 tháng), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng: 60 ngày (02 tháng), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, NHNNVN phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTrình tự và thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mạiGiấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài Trình tự và thủ tục cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng Điều kiện hoạt độngĐăng ký kinh doanh – Đăng ký hoạt động (Điều 24)Công bố thông tin hoạt động (Điều 25) phải công bố (i) trên phương tiện thông tin của NHNN và (ii) trên một tờ báo viết hằng ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam ít nhất 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐiều kiện khai trương hoạt động (Điều 26)Đã đăng ký Điều lệ tại NHNNVNGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Vốn/Kho tiền/Trụ sởCơ cấu tổ chức phù hợp loại hình hoạt độngHệ thống công nghệ thông tinQuy chế nội bộ (tổ chức và hoạt động của HĐQT/HĐTV/BKS/TGĐ - Quy chế quản lý rủi ro - Quy chế quản lý mạng lưới)Vốn điều lệ (VND) được gửi đầy đủ vào tài khoản phong tỏa của NHNNVN ít nhất 30 ngày trước ngày khai trươngĐã công bố thông tin hoạt độngQUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGNhững thay đổi trong quá trình hoạt động của TCTD phải được NHNNVN chấp thuận (Điều 29)Kiểm soát đặc biệt (Điều 145 - 152)Khái niệm về Kiểm soát đặc biệtKiểm soát đặc biệt là việc một TCTD bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của NHNNVN do có (a) nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán hoặc (b) vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy cơ mất an toàn hoạt động.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGMục đích của kiểm soát đặc biệt:Củng cố lại TCTDNếu không, áp dụng các biện pháp khác (như: sáp nhập, hợp nhất, giải thể, hoặc phá sản)Áp dụng Kiểm soát đặc biệtQuyết định kiểm soát đặc biệt (Điều 147)Ban kiểm soát đặc biệt (Điều 148)Thẩm quyền của NHNNVN trong kiểm soát đặc biệt (Điều 149)Trách nhiệm của TCTD được kiểm soát đặc biệt (Điều 150)Khoản vay đặc biệt (Điều 151)QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGVí dụ minh họa Kiểm soát đặc biệtTình huống 1Trên cơ sở kết luận và kiến nghị của Đoàn thanh tra tại NHTMCP Nam Tiến, tháng 03/2013, Thống đốc NHNNVN quyết định về việc đặt NHTMCP Nam Tiến vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. Để thực hiện quyết định này một Ban kiểm soát đặc biệt được thành lập và tiến hành các hoạt động sau:Đình chỉ quyền điều hành của Phó Tổng giám đốc NHTMCP Nam Tiến.Yêu cầu Tổng giám đốc miễn nhiệm và đình chỉ công tác đối với Trưởng phòng tín dụng NHTMCP Nam Tiến do phát hiện ông này có hành vi không chấp hành phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được thông qua.Tham gia vào Hội đồng tín dụng và đình chỉ việc giải ngân cho một số hợp đồng tín dụng đã ký kết.Kiến nghị Thống đốc NHNN gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt đối với NHTMCP Nam Tiến.Lập báo cáo diễn biến tình trạng kiểm soát đặc biệt gửi NHNNVN và các phương tiện thông tin đại chúng. Hỏi: Các hoạt động trên của Ban kiểm soát đặc biệt là đúng hay sai? Tại sao?Tình huống 2Trên cơ sở báo cáo của NHTMCP Y về tình hình kinh doanh của mình, Giám đốc chi nhánh NHNNVN nơi NHTMCP Y đặt trụ sở chính đã lập kiến nghị đặt NHTMCP Y vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, và gửi lên Thống đốc NHNNVN. Thống đốc NHNNVN đã xem xét và ra quyết định kiểm soát đặc biệt với các nội dung sau:Đặt NHTMCP Y vào tình trạng kiểm soát đặc biệt do tổ chức này lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả.Thời hạn kiểm soát đặc biệt là 03 năm.Thành lập Ban kiểm soát đặc biệt.Quyết đinh kiểm soát đặc biệt trên được gửi cho toàn bộ các chi nhánh NHNNVN còn lại, cơ quan công an, và báo pháp luật TPHCM.Trong quá trình thực hiện kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát có những quyết định sau: Trong quá trình thực hiện kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát có những quyết định sau:Chỉ đạo Giám đốc NHTMCP Y phân loại nợ hợp lý để lập kế hoạch thanh toán (giải pháp nằm trong phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được Ban kiểm soát thông qua).Đình chỉ quyền điều hành của Phó giám đốc NHTMCP Y do phát hiện ông này đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để phê duyệt nhiều hợp đồng cho vay, gây thiệt hại cho NHTMCP Y.Miễn nhiệm và đình chỉ công tác đối với Trưởng phòng tín dụng NHTMCP Y do ông này có hành vi vi phạm pháp luật.Yêu cầu/Chỉ định NHTMCP Z cho NHTMCP Y góp vốn/mua cổ phần khi NHTMCP Y không có khả năng tăng vốn.Hỏi:Anh (chị) hãy nhận xét về các hành vi trên của Thống đốc NHNNVN và Ban kiểm soát đặc biệt.Chấm dứt kiểm soát đặc biệt (Điều 152)Hoạt động của TCTD trở lại bình thường.Trong quá trình kiểm soát đặc biệt, TCTD được sáp nhập, hợp nhất vào một TCTD khác.TCTD không khôi phục được khả năng thanh toán (NHNNVN sẽ có VB chấm dứt việc áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán, gửi cho Tòa án).QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTổ chức lại, giải thể, phá sản và thanh lý tài sản của Tổ chức tín dụngTổ chức lại tổ chức tín dụng TCTD được tổ chức lại dưới hình thức: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý sau khi được NHNNVN chấp thuận bằng văn bản. => tổ chức lại là quá trình TCTD thay đổi căn bản về (a) cơ cấu vốn hoặc (b) hình thức pháp lý so với trước đó.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGChia TCTD: TCTD ban đầu được cơ cấu chuyển đổi thành 02 TCTD trở lên.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTách TCTD: 01 bộ phận của TCTD được tách ra thành 01 pháp nhân độc lập => trở thành 01 công ty con của TCTD được tổ chức lại => Pháp nhân được tách không nhất thiết phải là TCTD, nhưng thường có mối quan hệ gắn bó với hoạt động tín dụng của TCTD ban đầu.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGSáp nhập TCTD: một hoặc một số TCTD (sau đây gọi là TCTD bị sáp nhập) sáp nhập vào một TCTD khác (sau đây gọi là TCTD nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang TCTD nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của TCTD bị sáp nhập.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGSTTTên ngân hàng bị kiểm soát đặc biệtLogoSau khi chấm dứt kiểm soát đặc biệt1Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB)Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở sáp nhập tự nguyện 3 ngân hàng: SCB, Ficombank, và VTN, với quy mô tổng tài sản hơn 150.000 tỷ đồng. Đây là trường hợp đầu tiên được sáp nhập tự nguyện kể từ khi NHNNVN công bố chủ trương tái cơ cấu toàn diện hệ thống ngân hàng vào tháng 10/2011. Năm 2012, SCB lãi trước thuế 77 tỷ đồng. Hiện nay, nhà băng này đang dần hoạt động ổn định.2Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank) 3Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (VTN)Thương vụ sáp nhập Ficombank và VTN vào SCBSTTTên ngân hàng bị kiểm soát đặc biệtLogoSau khi chấm dứt kiểm soát đặc biệt1Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (SHB) Ngày 28/8/2012, thương hiệu Habubank chính thức biến mất trên thị trường, và được sáp nhập vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (SHB) của bầu Hiển. Một trong những điểm được chú ý nhất ở “cuộc hôn nhân” này là nợ xấu của Habubank (Tỷ lệ nợ quá hạn của SHB sau khi sáp nhập với Habubank là 21,32%).Đến 30/6/2013, tổng tài sản của SHB đạt 104.524 tỷ đồng; giúp SHB rút ngắn được thời gian phát triển kinh doanh để đạt mục tiêu trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần quy mô lớn.2Ngân hàng phát triển nhà Hà Nội (Habubank)Thương vụ sáp nhập Habubank vào SHBHợp nhất TCTD:là hình thức hai hoặc một số TCTD hợp nhất thành một TCTD mới bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang TCTD hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các TCTD bị hợp nhất.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGSTTTên ngân hàng bị kiểm soát đặc biệtLogoSau khi chấm dứt kiểm soát đặc biệt1Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC)Ngày 12/9/2013, NHNNVN đã có Quyết định số 2018/QĐ-NHNN chấp thuận việc hợp nhất Western Bank (hoạt động theo Giấy phép số 0016/NH-GP ngày 06/4/1992) và Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam - PVFC (thành lập và hoạt động theo Giấy phép số 72/GP-NHNN ngày 17/3/2008) thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam (PVcombank), đưa quy mô tài sản nhà băng mới lên trên 100.000 tỷ đồng. Vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng được duy trì trong 2 năm 2013 và 2014. 2Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Tây (Western Bank)Thương vụ hợp nhất Westernbank và PVFC thành PVcombankMua lại TCTD: là hình thức một TCTD mua toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của TCTD khác. Sau khi mua lại, TCTD bị mua lại trở thành công ty trực thuộc của TCTD mua lại.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGSTTTên ngân hàng bị kiểm soát đặc biệtLogoSau khi chấm dứt kiểm soát đặc biệt1Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) Hiện ngân hàng này đang được NHNNVN xem xét, xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về phương án tự củng cố, chấn chỉnh trên cơ sở có sự tham gia vốn của tổ chức nước ngoài. Theo nhiều nguồn tin, khả năng nhà băng này sẽ bán cổ phần cho Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) của Singapore.2Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu khí Toàn cầu (GP Bank)Dự kiến: Thương vụ mua lại GPbank từ UOB (Singapore)Giải thể tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoàiGiải thể TCTD là việc TCTD chấm dứt hoạt động mà không thuộc trường bị hợp phá sản.Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giải thể trong các trường hợp sau đây:Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh toán hết nợ và được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.Khi hết thời hạn hoạt động không xin gia hạn hoặc xin gia hạn nhưng không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.Bị thu hồi Giấy phép.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGPhá sản tổ chức tín dụng (Điều 155) Phá sản TCTD là việc TCTD chấm dứt hoạt động theo thủ tục phá sản doanh nghiệpThanh lý tài sản của tổ chức tín dụng (Điều 156)Trong trường hợp giải thể TCTD, TCTD phải tiến hành thanh lý tài sản theo trình tự, thủ tục thanh lý tài sản do NHNN quy địnhTrong trường hợp tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản, việc thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản.QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGVideo clip giới thiệu về việc cho phá sản ngân hàng yếu kémCƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCơ cấu tổ chứcTCTD có cơ cấu tổ chức bao gồm: Trụ sở chính/Hội sở chínhCác chi nhánh và phòng giao dịch Văn phòng đại diện Các đơn vị sự nghiệp Các đơn vị trực thuộcVề nguyên tắc, việc thành lập, thay đổi, chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, và đơn vị sự nghiệp phải được NHNNVN chấp thuận bằng văn bảnCƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGĐể mở phòng giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty trực thuộc, TCTD phải hội đủ những điều kiện:Thời gian hoạt độngTình hình kinh doanh, tài chínhBộ máy quản trị - điều hành - kiểm traHệ thống thông tin quản lýCác quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàngCƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGQuản lý điều hànhTCTD dưới hình thức công ty cổ phần:Đại hội đồng cổ đôngHội đồng quản trịBan kiểm soátTổng giám đốcCƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTCTD dưới hình thức công ty TNHH một thành viên/hai thành viên trở lên:Hội đồng thành viênBan kiểm soátTổng giám đốcTổ chức tài chính vi mô được thành lập và tổ chức dưới hình thức công ty TNHHCơ cấu tổ chức NHTMCP Quốc dân (Navibank)Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Indovina (Indovina Bank Ltd. - IVB) CƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGNgân hàng HTX, quỹ tín dụng nhân dân dưới hình thức HTX:Đại hội thành viênHội đồng quản trịBan kiểm soátTổng giám đốcChi nhánh ngân hàng nước ngoài: cơ cấu do NHNN quyết định Lưu ý: đối với TCTD được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn => Ủy ban quản lý rủi ro và Ủy ban nhân sựỦy ban quản lý rủi roTham mưu cho HĐQT, HĐTV:ban hành các quy trình, chính sách về quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàngquyết định phê duyệt các khoản đầu tư, các giao dịch có liên quan, chính sách quản trị và phương án xử lý rủi roPhân tích, đưa ra những cảnh báo về mức độ an toàn của ngân hàng trước những nguy cơ, tiềm ẩn rủi ro và biện pháp phòng ngừa đối trong ngắn hạn cũng như dài hạn.Xem xét, đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các quy trình, chính sách quản trị rủi ro hiện hành của ngân hàng để đưa các khuyến nghị, đề xuất đối với HĐQT, HĐTV về những yêu cầu cần thay đổi quy trình, chính sách hiện hành, chiến lược hoạt động.Ủy ban nhân sựTham mưu cho HĐQT, HĐTV về:quy mô và cơ cấu HĐQT, HĐTV, người điều hành phù hợp với quy mô hoạt động và chiến lược phát triển của ngân hàng.xử lý các vấn đề về nhân sự phát sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục bầu, bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh thành viên HĐQT, HĐTV, thành viên Ban kiểm soát và Người điều hành ngân hàngban hành các quy định nội bộ của ngân hàng về chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng, quy chế tuyển chọn nhân sự, đào tạo và các chính sách đãi ngộ khác đối với người điều hành, các cán bộ, nhân viên của ngân hàng.Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai (HMF)HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTCTD Huy động vốnCấp tín dụngDịch vụ thanh toán và ngân quỹHoạt động khácnhận tiền gửiphát hành giấy tờ có giávay TCTD khácvay NHNNVN (tái cấp vốn)cho vaychiết khấu -tái chiết khấubao thanh toánbảo lãnh ngân hàngcho thuê tài chínhgóp vốn - mua cổ phầntham gia thị trường tiền tệbảo hiểmủy thác - đại lý tư vấnchứng khoánthanh toán qua tài khoảndịch vụ ngân quỹHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHoạt động huy động vốnHuy động vốnNhận tiền gửiPhát hành giấy tờ có giáVay TCTD khácVay NHNNVN (tái cấp vốn)Tiền gửi có kỳ hạnTiền gửi không kỳ hạnTiền gửi tiết kiệmCác hình thức nhận tiền gửi khác Giấy tờ có gia ghi danhGiấy tờ có gia vô danhHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGLưu ý:NHTM được nhận tất cả các loại tiền gửi và huy động vốn (cá nhân + tổ chức).Công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính: chỉ được nhận tiền gửi và huy động vốn từ tổ chức.HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTài khoản tiền gửi tiết kiệm không được sử dụng để phát hành séc và thực hiện các giao dịch thanh toán, trừ trường hợp: tài khoản tiền gửi tiết kiệm bằng VND của người cư trú được sử dụng để chuyển khoản thanh toán tiền vay của chính chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đó; hoặc chuyển khoản sang tài khoản khác do chính chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là chủ tài khoản tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đó.HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHuy động vốn bằng cách vay vốn giữa các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng: Thời hạn cho vay phải dưới 01 năm, trừ trường hợp TCTD cho vay đối với công ty cho thuê tài chính là công ty con của TCTD đó.Ngân hàng hợp tác xã: hoạt động chủ yếu là điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các quỹ tín dụng nhân dân.HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGQũy tín dụng nhân dân: chỉ được phép (i) nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam của các thành viên; và (ii) nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân không phải là thành viên theo quy định của NHNN.Tổ chức tài chính vi mô: chỉ được phép nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam, dưới các hình thức: (i) tiết kiệm bắt buộc theo quy định của tổ chức tài chính vi mô, (ii) tiền gửi của tổ chức và cá nhân (bao gồm: tiền gửi tự nguyện của khách hàng tài chính vi mô, trừ tiền gửi nhằm mục đích thanh toán).HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHoạt động cấp tín dụngCấp tín dụng:Là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền; hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền.Theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp cụ cấp tín dụng khácHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác hình thức cấp tín dụng của TCTDCho vay: là một hình thức cấp tín dụng cho khách hàng của TCTD thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng tín dụng [Giới thiệu HĐ tín dụng]HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGChiết khấu: là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán. Tái chiết khấu: là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toánHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBao thanh toán: là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại, có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ [Chiếu video clip]HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín dụng, theo đó Bên bảo lãnh cam kết với Bên nhận bảo lãnh về việc Bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho Bên được bảo lãnh khi Bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; Bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho Bên bảo lãnh theo thỏa thuận [Mô hình/Chứng thư/Tranh chấp bảo lãnh ngân hàng]Cho thuê tài chính. [Tranh chấp HĐ cho thuê tài chính]Bao thanh toánBảo lãnh ngân hàngNgân hàng phát hànhNgười được bảo lãnhNgười thụ hưởng Có quan hệ hợp đồngYêu cầu mở bảo lãnh ngân hàngĐề nghị phát hành bảo lãnh ngân hàngKý HĐ/chứng thư bảo lãnh ngân hàngCó thể ký quỹ thế chấp/cầm cố tài sảnBồi hoàn khi có vi phạm xảy raHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán – ngân quỹHoạt động cung ứng dịch vụ thanh toánTrong nên kinh tế hàng hóa, chuyển tiền tệ được thực hiện dưới 02 hình thức:Thanh toán bằng tiền mặtThanh toán không dùng tiền mặt HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác phương thức thanh toán không dùng tiền mặtThanh toán quốc nội.Thanh toán bằng sécThanh toán bằng ủy nhiệm chiThanh toán bằng ủy nhiệm thuThanh toán bằng thẻ ngân hàngThanh toán quốc tếHối phiếuSécGiấy chuyển ngânThẻ tín dụngTín dụng chứng từỦy thác thuChuyển tiềnHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGHoạt động cung ứng dịch vụ ngân quỹDịch vụ thu đổi tiềnDịch vụ kiểm định tiền thật, giảDịch vụ thu chi tiền mặt tại đơn vịDịch vụ vận chuyển tiền mặtDịch vụ cho thuê ngăn tủ, két sắt tại chính ngân hàngDịch vụ gửi tiền vào kho qua đêmDịch vụ bảo quản tài sản quý hiếmDịch vụ giữ hộ giấy tờ có giáDịch vụ chi trả lương vào tài khoản cá nhân theo danh sách, dịch vụ chi hộDịch vụ thu đổi ngoại tệ và séc du lịch (Traveller Cheques), thẻ tín dụng quốc tế VISA, MASTER, AMEX, JCB...HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác hoạt động kinh doanh khácVề nguyên tắc: TCTD chỉ được hoạt động trong khuôn khổ Giấy phép do NHNNVN cấp => TCTD chỉ được phép tiến hành các hoạt động kinh doanh khác (ngoài hoạt động kinh doanh chủ yếu), nếu được NHNNVN cho phép.Tùy theo từng loại mô hình TCTD: các hoạt động kinh doanh khác cũng không hoàn toàn giống nhau, như:Góp vốn – mua cổ phầnTham gia thị trường tiền tệKinh doanh ngoại hối và vàngBảo hiểmỦy thác – đại lý tư vấnKinh doanh chứng khoánCác hoạt động khác liên quan đến chứng khoán.VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCác hạn chế liên quan đến hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụngNhững trường hợp không được cấp tín dụng (Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)Hạn chế cấp tín dụng (Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng)Giới hạn cấp tín dụng (Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)Giới hạn góp vốn, mua cổ phần (Điều 129 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)Tỷ lệ bảo đảm an toàn (Điều 130 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGDự phòng rủi ro (Điều 131 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)Kinh doanh bất động sản (Điều 132 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)Yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng điện tử (Điều 133 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)Quyền, nghĩa vụ của công ty kiểm soát (Điều 134 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)Góp vốn , mua cổ phần giữa các công ty con, công ty liên kết, công ty kiểm soát (Điều 135 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGBảo hiểm tiền gửiGiới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửiBảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.Mục đích của bảo hiểm tiền gửi:nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền;góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; vàbảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTổ chức bảo hiểm tiền gửilà tổ chức tài chính nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập.là pháp nhân, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí. Nguồn thu được miễn nộp các loại thuế, và được trích một phần nguồn thu từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bù đắp chi phí. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với NHNNVN xác định mức cụ thể được trích.VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửilà các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi của cá nhân (bao gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân và chi nhánh ngân hàng nước ngoài).Tổ chức tài chính vi mô phải tham gia bảo hiểm tiền gửi đối với tiền gửi của cá nhân (bao gồm: cả tiền gửi tự nguyện của khách hàng tài chính vi mô, trừ tiền gửi tiết kiệm bắt buộc theo quy định của tổ chức tài chính vi mô).Ngân hàng chính sách không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGQuy định pháp luật về bảo hiểm tiền gửiTiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, trừ các loại tiền gửi quy định tại Điều 19 của Luật này.VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGTiền gửi không được bảo hiểmTiền gửi tại TCTD của cá nhân là người sở hữu trên 5% vốn điều lệ của chính TCTD đó.Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân [là thành viên HĐTV, thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của chính TCTD đó]; tiền gửi tại chi nhánh ngân hàng nước ngoài của cá nhân [là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của chính chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó].Tiền mua các giấy tờ có giá vô danh do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành.HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_ngan_hang_chuong_3_to_chuc_tin_dung_vn_20150311_8659_1987369.ppt