Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng

Tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNGKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động ngân hàng và ngân hàng Trên thế giớiTại Việt NamKhái niệm và đặc điểm của hoạt động ngân hàngKhái niệm hoạt động ngân hàngĐặc điểm hoạt động ngân hàngKHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNGKhái niệm Luật Ngân hàngĐối tượng điều chỉnh của Luật Ngân hàngPhương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàngNguồn của Luật Ngân hàngQUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG Khái niệm quan hệ pháp luật ngân hàngĐặc điểm quan hệ pháp luật ngân hàngCác yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân hàngChủ thể Khách thểNội dungNGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG Nhóm nguyên tắc chungBất khả xâm phạm về vốn, tài sản và các quyền, lợi ích hợp phápTự chủ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàngCạnh tranh bình đẳngCân bằng (dung hòa) quyền lợi của các chủ thể trong luật ngân hàngNGUYÊN...

ppt65 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNGKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động ngân hàng và ngân hàng Trên thế giớiTại Việt NamKhái niệm và đặc điểm của hoạt động ngân hàngKhái niệm hoạt động ngân hàngĐặc điểm hoạt động ngân hàngKHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNGKhái niệm Luật Ngân hàngĐối tượng điều chỉnh của Luật Ngân hàngPhương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàngNguồn của Luật Ngân hàngQUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG Khái niệm quan hệ pháp luật ngân hàngĐặc điểm quan hệ pháp luật ngân hàngCác yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân hàngChủ thể Khách thểNội dungNGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG Nhóm nguyên tắc chungBất khả xâm phạm về vốn, tài sản và các quyền, lợi ích hợp phápTự chủ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàngCạnh tranh bình đẳngCân bằng (dung hòa) quyền lợi của các chủ thể trong luật ngân hàngNGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG Nhóm các nguyên tắc đặc thùXây dựng hệ thống ngân hàng theo hướng phân định cụ thể chức năng và nguyên lý hoạt động giữa Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các Tổ chức tín dụngHạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàngBảo mật ngân hàngKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động ngân hàng và ngân hàngTrên thế giớiGiai đoạn hình thành hoạt động ngân hàng sơ khai và các ngân hàng đầu tiênTiền đề kinh tế - xã hội cho sự xuất hiện của hoạt động ngân hàng:Sự hình thành và phát triển của tiền tệKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Con người bắt đầu biết tích lũy của cải dư thừa dưới hình thức tiền tệ (thay cho hình thức hiện vật như trước)Xuất hiện nhóm người chuyên nhận giữ hộ tiềnXuất hiện nhóm người có nhu cầu vay tiền để đầu tư/tiêu dùngKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Hình thái sơ khai của hoạt động ngân hàng:Nhận giữ tiền của dân chúng và cho vay lại (hình thái sơ khai của hoạt động tín dụng)KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Mua bán, chuyển đổi các loại tiền tệ (hình thái sơ khai của hoạt động kinh doanh tiền tệ)KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Thanh toán không dùng tiền mặt (hình thái sơ khai của hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán)Chứng thư có giá của một ngân hàng tại Rome (Italia)KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng một cấpThế kỷ 15: các ngân hàng đầu tiên trên thế giới chính thức ra đời. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng trong giai đoạn này:Ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân.Hoạt động ngân hàng mang tính riêng lẽ, biệt lập, chưa hình thành nên một hệ thống.Tác động của Nhà nước và Pháp luật vào hoạt động ngân hàng là không có.Mỗi ngân hàng đều có những hoạt động nghiệp vụ không hạn chế => mô hình ngân hàng một cấp. Video clip về sự hình thành và phát triển của ngân hàng và hoạt động ngân hàng trên thế giớiKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấpCuối thế kỷ 19, với mô hình ngân hàng một cấp => hậu quả: sự biến động, sụp đổ hệ thống tài chính, và tình trạng thừa tiền trong nền kinh tế (lạm phát). Để tháo gỡ trở ngại này, ở một số quốc gia, nhà nước đã can thiệp bằng cách: Ngân hàng phát hành (Issuing banks).Ngân hàng trung gian (Intermediary banks).KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), hầu hết các quốc gia đã thực hiện việc quốc hữu hóa ngân hàng phát hành tiền, như: Mỹ, Anh và Pháp.Đặc điểm của hoạt động ngân hàng trong giai đoạn này:Nhà nước bắt đầu can thiệp bằng công cụ pháp luật => quy hoạch hệ thống ngân hàng của quốc gia.Phân định phạm vi hoạt động giữa nhóm Ngân hàng phát hành và Ngân hàng trung gian.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Giai đoạn hệ thống ngân hàng hiện nay Hệ thống ngân hàng hiện nay tại các quốc gia là hệ thống ngân hàng hai cấp. NHTW: thực hiện các chức năng nhiệm vụ thuộc tầm điều tiết vĩ môNHTM và các tổ chức tín dụng khác: thực hiện chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Video clip giới thiệu về Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ - FEDKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Tại Việt NamGiai đoạn trước 1945 - 1951Trong suốt thời kỳ phong kiến cho đến nửa đầu thế kỷ 19: Việt Nam hầu như không tồn tại định chế ngân hàng. Năm 1858: thực dân Pháp xâm lược. Tổng thống Pháp đã ban hành Sắc lệnh ngày 15 tháng 01 năm 1875 thành lập ngân hàng Đông Dương (Banque de L' Indochine).Sau khi CMT8 thành công, ngày 03/02/1947, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 14/SL về việc thành lập Nha Tín dụng trực thuộc Bộ Tài chính, là cơ quan phát hành và quản lý tiền tệ.Các chi nhánh Ngân hàng Đông Dương tại Việt NamĐồng Đông Dương mệnh giá 1 đồng bạc được người Pháp phát hành và lưu hành chung tại 03 nước: Lào, Campuchia và Việt Nam. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Giai đoạn 1951 - 1987Ngày 06/05/1951: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 15/SL/CT thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (NBV - National Bank of Vietnam)Ngày 27/05/1951: Thủ tướng Chính Phủ ra Nghị định 94/Ttg quy định về tổ chức Ngân hàng quốc gia, bao gồm: ở trung ương, chi nhánh liên khu, chi nhánh ở tỉnh và chi nhánh ở nước ngoài. Giai đoạn này, Việt Nam xây dựng NBV theo mô hình một cấp được thiết lập từ trung ương đến địa phương. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Ngày 26/10/1961: Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 171/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (SBV - State Bank of Vietnam)Từ năm 1981 - 1985, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 65/HĐBT về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của ngân hàng nhà nước. Hệ thống ngân hàng bao gồm: Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh (có tư cách pháp nhân và hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế) trực thuộc Ngân hàng nhà nước. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Đặc điểm của hoạt động ngân hàng trong giai đoạn này:Các ngân hàng thực hiện đồng thời các vai trò: (i) ngân hàng phát hành tiền, (ii) cơ quan quản lý nhà nước, và (iii) ngân hàng thương mại.Nhà nước sở hữu độc quyền hệ thống ngân hàng.Hoạt động ngân hàng được tiến hành theo kế hoạch tập trung.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Giai đoạn từ 1987 đến nay Ngày 24/05/1990: Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (hiệu lực từ ngày 01/10/1990)Ngày 12/12/1997: Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụngNgày 16/06/2010: Quốc hội thông qua Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụngHệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nayKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Khái niệm và đặc điểm của hoạt động Ngân hàngKhái niệm hoạt động Ngân hàngỞ một số nước:Phương pháp liệt kê: Pháp luật không đưa ra định nghĩa tổng quát về hoạt động ngân hàng, mà liệt kê các hoạt động được pháp luật thừa nhận là hoạt động ngân hàng (như: Đức, Trung quốc, Ba Lan)Phương pháp tổng quan: Pháp luật đưa ra các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động ngân hàng (như: Pháp)KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Ở Việt Nam:Luật Ngân hàng nhà nước 2010 và Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 đã thiết kế khái niệm hoạt động ngân hàng theo phương pháp liệt kê. Cụ thể: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.”Phân biệt “hoạt động ngân hàng” và “hoạt động kinh doanh khác của TCTD”Điều 90.1 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 quy định về phạm vi hoạt động được phép của tổ chức tín dụng: "Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể phạm vi, loại hình, nội dung hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng trong Giấy phép cấp cho từng tổ chức tín dụng."Hoạt động kinh doanh khác (như: dịch vụ quản lý tiền mặt và tài sản, tư vấn ngân hàng - tài chính, mua bán trái phiếu Chính phủ/doanh nghiệp, dịch vụ môi giới tiền tệ, lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng...) KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Đặc điểm hoạt động Ngân hàngYếu tố chủ thể Chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng (TCTD, Chi nhánh của Ngân hàng nước ngoài) => So sánh chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng của Luật Các TCTD 2010 và Luật Các TCTD 1997Lưu ý:Các hoạt động của NHNNVNVăn phòng đại diện của các TCTD nước ngoài tại Việt NamHoạt động cho vay tài sản của tổ chức/cá nhân (không là TCTD)So sánh chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng của Luật Các TCTD 2010 và Luật Các TCTD 1997Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 "Luật này quy định tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.“Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 "Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng."Tình huống 1: A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp tại VN với hoạt động kinh doanh chính là đại lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, và kinh doanh lữ hành nội địa. Để thuận tiện cho việc cấp GCNĐKKD, A quyết định cho anh B (1.000.000.000 VND theo Hơp đồng vay số 01) và chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay, thay mặt mình quản lý vốn và đứng tên trên GCNĐKKD. Sau đó, anh B và chị C đã tiến hành các thủ tục thành lập công ty TNHH D, gồm 2 thành viên là anh B và chị C, mỗi người sở hữu 50% vốn điều lệ (2.000.000.000 VNĐ).Tình huống 2: Ông A, bà B và cô C cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH D. Ngoài hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng, Công ty TNHH D còn thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành viên (A, B, và C) và người thân trong gia đình của các thành viên (A, B, và C) để cho vay kiếm lời.Tình huống 3: Công ty TNHH D được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luật và có nhu cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu tư sản xuất. Sau khi xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân hàng TMCP A quyết định cấp tín dụng cho Công ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng, có nội dung sau: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi suất 1,5%/tháng.Tình huống 4: Công ty A (được thành lập theo pháp luật Hàn Quốc) muốn cung cấp một dịch vụ thanh toán tiêu dùng ưu việt bằng cách mở tài khoản cho toàn thể nhân viên của Công ty A, sau đó Công ty A sẽ cấp cho mỗi nhân viên 1 thẻ thanh toán. Với thẻ thanh toán này, người lao động được quyền mua hàng hóa, dịch vụ ở bất cứ nơi đâu có liên kết với Công ty A với số tiền thanh toán vượt gấp 3 lần lương cơ bản hằng tháng của chủ tài khoản. Giá trị thanh toán vượt đó được tính theo lãi suất cơ bản do NHNNVN công bố.Mục đích của Công ty A là không mong muốn thành lập ngân hàng ở Việt Nam vì những điều kiện pháp lý (như: vốn, người điều hành). Hơn nữa, A không có ý định tham gia vào toàn bộ các hoạt động như một ngân hàng tại Việt Nam.Hỏi: Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của mình như thế nào?KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiệnNguyên nhân:Đối tượng kinh doanh: tiền tệ + dịch vụ ngân hàngHoạt động ngân hàng là hoạt động quan trọng của nền kinh tếHoạt động ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi roĐiều kiện kinh doanh hoạt động ngân hàng (về vốn pháp định, điều lệ hoạt động, tính khả thi của phương án kinh doanh, và năng lực của người điều hành)Video clip giới thiệu về rủi ro của hoạt động ngân hàng (vụ việc Công ty TNHH Trường Ngân)Mức vốn pháp định của các TCTD tại Việt NamKHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ NGÂN HÀNG Hoạt động ngân hàng: cạnh tranh song hành cùng hợp tácTính cạnh tranh: Các ngân hàng cạnh tranh để tìm kiếm khách hàng => tối đa hóa lợi nhuậnTính hợp tác: Hợp tác để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hoạt động ngân hàng trong hệ thống => tránh hiện tượng “domino” => hạn chế và phân tán rủi ro nếu có + cùng nhau chống đỡ với những biến động của nền kinh tế. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNGKhái niệm Luật Ngân hàngTrên thế giới: tồn tại nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề khái niệm luật ngân hàng.PhápLuật Ngân hàng là một ngành luật độc lập. Sau này, thay thuật ngữ “Luật Ngân hàng” bằng “Luật Tín dụng”Mỹ Luật Ngân hàng là một thuật ngữ đa diên. Liên XôLuật Ngân hàng là một phân ngành luật đặc biệt của ngành luật tài chínhSau này, các tác giả cho rằng Luật ngân hàng là một lĩnh vực pháp luật hỗn hợp, có sự đan xen giữa luật kinh doanh – thương mại, luật hành chính và luật tài chính.KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNGTại Việt NamVấn đề tồn tại hay không một ngành luật độc lập có tên “luật ngân hàng” trong hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn chưa được giải quyết.Quan điểm 1: pháp luật ngân hàng được xem như là một nội dung cấu thành của luật thương mại.Quan điểm 2: luật ngân hàng một bộ phận của luật tài chính.Quan điểm 3: tách luật ngân hàng ra khỏi luật tài chính.Luật ngân hàng là một ngành luật, nhưng không là một “ngành luật độc lập” trong hệ thống pháp luật quốc gia.Hợp đồng tín dụngHợp đồng vayChủ thểBên cho vay: TCTD/Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có đủ các điều kiện theo luật định.Bên đi vay: tổ chức/cá nhân (vừa phải đáp ứng điều kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi, vừa đáp ứng đủ điều kiện vay vốn theo quy định của pháp luật).Bên cho vay và Bên đi vay là các tổ chức/cá nhân (chỉ cần đáng ứng điều kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi)Đối tượngVốn tiền tệ (có thể là tiền đồng Việt Nam, vàng, hoặc ngoại tệ; là đối tượng cấp tín dụng trong hoạt động cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, và bao thanh toán); hoặc Tài sản là động sản (là đối tượng cấp tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính)Tài sản (gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá, và các quyền về tài sản)Hình thứcBằng văn bảnBằng văn bản hoặc bằng miệngLuật Ngân hàng là một lĩnh vực pháp luật chuyên ngành hẹp có sự đan xen, giao thoa với các lĩnh vực pháp luật khác Luật hành chính: việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng (Nghị định 96/2014/NĐ-CP có hiệu lực từ 12/12/2014)Luật hình sự: việc xử lý vi phạm pháp luật hình sự trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàngCố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165 BLHS)Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (Điều 178 BLHS)Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (Điều 179 BLHS)Luật Ngân hàng là một lĩnh vực pháp luật chuyên ngành hẹp có sự đan xen, giao thoa với các lĩnh vực pháp luật khác Luật dân sự: các quy định về hợp đồng và giao dịch bảo đảmLuật doanh nghiệp: các quy định liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức của các loại hình doanh nghiệp (như công ty cổ phần, công ty TNHH)KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNGKhái niệm luật ngân hàng Luật ngân hàng là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia, tổng hợp các QPPL do CQNN có thẩm quyền ban hành theo đúng các thủ tục luật định hoặc được thừa nhận, điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình (i) quản lý nhà nước về tiền tệ, ngân hàng và (ii) hoạt động ngân hàng của các TCTD.KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNGĐối tượng điều chỉnh của Luật Ngân hàng là những QHXH phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng và hoạt động ngân hàng.Nhóm 1: Các QHXH phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ - ngân hàng bao gồm các nhóm nhỏ sau:Nhóm QHXH phát sinh trong quá trình (a) tổ chức và hoạt động của NHNNVN và (b) thành lập, tổ chức lại, giải thể và quản trị - điều hành của TCTDNhóm QHXH phát sinh trong quá trình Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ quốc giaNhóm 2: Các QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng của các TCTDKHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNGPhương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàngNhóm 1: Các QHXH phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ - ngân hàngNhóm QHXH phát sinh trong quá trình (a) tổ chức và hoạt động của NHNNVN và (b) thành lập, tổ chức lại, giải thể và quản trị - điều hành của TCTD => Phương pháp hành chính - mệnh lệnhKHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNGNhóm QHXH phát sinh trong quá trình Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Phương pháp hành chính - mệnh lệnh (như: lãi suất, tỷ giá hối đoái, và dự trữ bắt buộc)Phương pháp bình đẳng - thỏa thuận (như: tái cấp vốn, và nghiệp vụ thị trường mở)Nhóm 2: Các QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng của các TCTD => Phương pháp bình đẳng – thỏa thuậnKHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNGNguồn của Luật Ngân hàng là những văn bản pháp luật, chứa đựng những QPPL do các CQNN có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo đúng thủ tục luật định, trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực (i) quản lý nhà nước về tiền tệ - ngân hàng và (ii) hoạt động ngân hàng của hệ thống ngân hàng và các tổ chức khác.KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNGHiến phápLuật NHNNVN 2010 và Luật Các TCTD 2010Các Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủCác Thông tư của NHNNVN, Quyết định của Thống đốc NHNNVNBộ luật dân sự 2005Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật HTX 2012, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Phá sảnCác hiệp định, điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế.QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG Khái niệm quan hệ pháp luật Ngân hàng QHPL về ngân hàng là những QHXH phát sinh trong quá trình (i) quản lý nhà nước về tiền tệ - ngân hàng, (ii) hoạt động ngân hàng của các TCTD, được các QPPL ngân hàng điều chỉnh.QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG Đặc điểm quan hệ pháp luật Ngân hàngLĩnh vực phát sinh: hoạt động ngân hàngNguồn luật điều chỉnh: các QPPL ngân hàng, hành chính, dân sự và kinh tếMang tính kết hợp giữa pháp luật công và tư.Đối tượng tác động: vốn tiền tệ và các đối tượng khác.Chủ thể:Chủ thể quản lýChủ thể chịu sự quản lýYếu tố tự do ý chí trong QHPL ngân hàng có thể bị giới hạn QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Ngân hàngChủ thể Chủ thể quản lýChủ thể chịu sự quản lýKhách thểNội dung Tổng hợp các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định hoặc thừa nhận cho các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật ngân hàng.NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG Nhóm nguyên tắc chungNguyên tắc bất khả xâm phạm về vốn, tài sản và các quyền, lợi ích hợp phápCơ sở lý luận Nguyên tắc này là nền tảng cho việc xây dựng hệ thống ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trường.Mục đích của nguyên tắc Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong hoạt động ngân hàng.Cơ sở pháp lýĐiều 32, 48, 51.3 Hiến pháp năm 2013;Điều 9 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005; vàĐiều 10 Luật Các TCTD 2010.Nguyên tắc tự chủ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng Cơ sở lý luận Đối tượng kinh doanh của hoạt động ngân hàng là tiền tệ (nhiều rủi ro) => thiết lập cơ chế kiểm soát đặc biệt (khi tổ chức tín dụng có dấu hiệu mất khả năng thanh toán) hoặc đưa ra các điều kiện nhất định để thành lập và hoạt động ngân hàng. Mục đích của nguyên tắc Đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh của các chủ thể trong hoạt động ngân hàng.Cơ sở pháp lýĐiều 33 Hiến pháp 2013;Điều 7.1 và 8.1 Luật Doanh nghiệp 2005; và Điều 7 của Luật Các TCTD 2010.Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳngCơ sở lý luận Đặc thù của cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng: cạnh tranh tồn tại song song với hợp tác và hợp tác trong sự cạnh tranh. Mục đích của nguyên tắc Đảm bảo (i) quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong hoạt động ngân hàng, và (ii) an toàn cho hoạt động ngân hàng cũng như hệ thống các TCTD tại Việt Nam.Cơ sở pháp lýĐiều 51.2 Hiến pháp 2013; và Điều 9 của Luật Các TCTD 2010.Video clip ngân hàng bán lẻ: cạnh tranh và phát triểnNguyên tắc cân bằng (dung hòa) quyền lợi của các chủ thể trong luật ngân hàngCơ sở lý luận Chủ thể tham gia vào hoạt động ngân hàng: NHNNVN, các TCTD, và khách hàng => Quyền lợi công và tư hoặc giữa các bên trong giao dịch không hoàn toàn đồng nhất với nhauMục đích của nguyên tắc Hạn chế các xung đột tiềm ẩn.Cơ sở pháp lýLuật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 (Chương III quy định hoạt động của NHNNVN); vàLuật Các TCTD 2010 (Chương VI - các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD; và Mục 1 chương VIII - kiểm soát đặc biệt) Nhóm các nguyên tắc đặc thùNguyên tắc xây dựng hệ thống ngân hàng theo hướng phân định cụ thể chức năng và nguyên lý hoạt động giữa NHNNVN và các TCTDCơ sở lý luậnNHNNVNCác TCTDMục đích của nguyên tắcPhù hợp với điều kiện và nội dung của nền kinh tế thị trường;Phù hợp với xu hướng hội nhập Việt Nam vào quốc tế trong lĩnh vực NH;Đảm bảo khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam;Đảm bảo sự quản lý thống nhất và hiệu quả của NHNNVN.Cơ sở pháp lýLuật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 và Nghị định 156/2013/NĐ-CPLuật Các tổ chức tín dụng 2010Nguyên tắc hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàngCơ sở lý luậnHoạt động ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh có mức độ rủi ro caoHoạt động ngân hàng chịu sự chi phối từ nhiều yếu tố khách quan, đồng thời là lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với mọi biến động của nền kinh tế, đặc biệt là các biến động xấu.Mục đích của nguyên tắcđảm bảo an toàn (cho các TCTD và cho toàn bộ hệ thống tài chính - ngân hàng của quốc gia)giúp hệ thống ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh và khả năng "miễn dịch" với các cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ.Cơ sở pháp lý Các quy định về nghĩa vụ TCTD (phải công bố thông tin, tuân thủ các nguyên tắc quản trị ngân hàng); về hạn mức tín dụng, các trường hợp không được cấp tín dụng, các trường hợp hạn chế cấp tín dụng; về bảo hiểm tiền gửiNguyên tắc bảo mật ngân hàngCơ sở lý luậnNhững thông tin thuộc nhóm bí mật quốc gia; vàNhững thông tin thuộc nhóm bí mật kinh doanhMục đích và ý nghĩa của nguyên tắc:cơ sở để nhà nước quản lý, điều hành hệ thống ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệđảm bảo quyền lợi của khách hàng, ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế.Cơ sở pháp lý Điều 14 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Video clip về sự cố Heart Bleed (Trái tim rỉ máu)Tình huống: A là một tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn cầu thông qua các công ty con và chi nhánh tại mỗi quốc gia. A đã có hiện diện thương mại tại Việt Nam là ngân hàng TNHH B (ngân hàng 100% vốn nước ngoài) có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, A đang có ý định xây dựng một Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management System, gọi tắt "CRM") nhằm mục đích quản lý thông tin khách hàng là các doanh nghiệp (không phải là khách hàng cá nhân) trên toàn cầu. Tuy nhiên, những thông tin của các khách hàng doanh nghiệp vẫn có thể bao gồm cả các thông tin cá nhân, ví dụ như: thông tin về người đại diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo lãnh của doanh nghiệp... Hệ thống CRM dự kiến được đặt tại trụ sở chính của A tại Nhật Bản, sẽ tiếp nhận thông tin từ các công ty con (là các ngân hàng) tại các quốc gia, và sau đó, các thông tin này sẽ được chia sẻ cho các công ty con khác (cũng là các ngân hàng) tại các quốc gia khác trong hệ thống quản lý của A. HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_ngan_hang_chuong_1_ly_luan_chung_vn_20150223_1062_1987367.ppt