Bài giảng Luật kinh tế 2

Tài liệu Bài giảng Luật kinh tế 2: LUẬT KINH TẾ 2 BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỤC TIÊU VÀ THỜI LƯỢNG  Học phần giúp sinh viên hiểu biết một cách toàn diện về các quy định của pháp luật trong hoạt động thương mại hang hoá dịch vụ và các phương thức giải quyết kinh doanh thương mại.  Thời lượng: 3 TC Số tiết lý thuyết: 36 Số tiết thực hành: 9 Số bài KT: 2 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NỘI DUNG  Phần 1: Những vấn đề chung về Luật Thương mại  Phần 2: Hợp đồng thương mại và mua bán hàng hóa  Phần 3: Các hoạt động thương mại cụ thể  Phần 4: Chế tài trong th...

pdf195 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luật kinh tế 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT KINH TẾ 2 BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỤC TIÊU VÀ THỜI LƯỢNG  Học phần giúp sinh viên hiểu biết một cách toàn diện về các quy định của pháp luật trong hoạt động thương mại hang hoá dịch vụ và các phương thức giải quyết kinh doanh thương mại.  Thời lượng: 3 TC Số tiết lý thuyết: 36 Số tiết thực hành: 9 Số bài KT: 2 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NỘI DUNG  Phần 1: Những vấn đề chung về Luật Thương mại  Phần 2: Hợp đồng thương mại và mua bán hàng hóa  Phần 3: Các hoạt động thương mại cụ thể  Phần 4: Chế tài trong thương mại  Phần 5: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU VĂN BẢN PHÁP LUẬT  Bộ Luật Dân sự 2015  Luật Thương mại 2005  Bộ Luật tố tụng dân sự 2015  Luật Trọng tài thương mại 2010  Luật chuyên ngành theo lĩnh vực cụ thể (Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Xây dựng, Luật Chứng khoán, Luật Ngân hàng.)  Các văn bản hướng dẫn thi hành DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. KHÁI NIỆM LUẬT THƯƠNG MẠI Luật Thương mại là tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động thương mại giữa thương nhân với thương nhân hoặc giữa thương nhân với người có liên quan. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Là hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, bao gồm: + Mua bán hàng hóa + Cung ứng dịch vụ + Đầu tư + Xúc tiến thương mại + Các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THƯƠNG NHÂN LÀ AI? Thương nhân - Tổ chức kinh tế - Cá nhân Hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên Có đăng ký kinh doanh DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN Dựa vào quốc tịch của thương nhân Thương nhân Việt Nam Thương nhân nước ngoài - Chi nhánh - Văn phòng đại diện DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN Dựa vào tính chất chủ thể của thương nhân Thương nhân là cá nhân Thương nhân là tổ chức - Doanh nghiệp, - Hợp tác xã, - Tổ hợp tác DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LTM 2005  Hoạt động thương mại trên lãnh thổ VN  Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ VN:  Các bên thoả thuận chọn áp dụng LTMVN  Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà VN là thành viên qui định áp dụng LTMVN  Hoạt động thương mại không nhằm mục tiêu lợi nhuận của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện ở VN: nếu bên ko nhằm mục tiêu P lựa chọn áp dụng LTMVN(Đ1LTM) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐƯỢC LUẬT TM 2005 ĐIỀU CHỈNH - Mua bán hàng hoá - Cung ứng dịch vụ - Khuyến mại - Quảng cáo thương mai - Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ - Hội chợ, triển lãm TM - Đại diện cho thương nhân - Môi giới TM - Uỷ thác mua bán hàng hoá - Đại lý TM - Gia công trong TM - Đấu giá hàng hoá - Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ - Dịch vụ logistic - Quá cảnh hàng hoá - Giám định hàng hoá - Cho thuê hàng hoá - Nhượng quyền TM DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TM ĐẶC THÙ CHỊU SỰ ĐIỀU CHỈNH TRỰC TIẾP CỦA CÁC VB LUẬT CHUYÊN NGÀNH  Hoạt động TM trong lĩnh vực bảo hiểm -> Luật Kinh doanh bảo hiểm  Hoạt động thương mại trong lĩnh vực chứng khoán ->  Luật Chứng khoán  Hoạt động TM trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng -> Luật các tổ chức tín dụng  Hoạt động TM trong lĩnh vực xây dựng -> Luật Xây dựng  . DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG LUẬT THƯƠNG MẠI  Thương nhân  Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI  Tự do thực hiện hoạt động thương mại  Bình đẳng trước PL  Áp dụng thói quen trong TM  Áp dụng tập quán TM  Thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu  Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5- NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ưu tiên áp dụng Luật chuyên ngành nếu luật chuyên ngành có quy định Nếu luật chuyên ngành không quy định thì áp dụng Luật Thương mại Nếu Luật Thương mại không quy định thì áp dụng Bộ luật Dân sự DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHẦN 2: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ MUA BÁN HÀNG HÓA - KHÁI NIỆM - HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA - MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU  Anh Hùng vào cửa hàng Thế giới di động chọn mua Laptop Apple MacBook Air MD231 với các thông tin được niêm yết trên gian hàng như sau: “CPU: Intel Core i5, 1.80GHz; RAM/SSD: 4GB/128GB; Màn hình: LED, 13.3"; Card MH: Intel HD 4000; HĐH: MAC OS X; Bộ sản phẩm gồm: Máy, Pin, Sạc , Sách HD; Giá bán 27.999.000đ”. Sau khi được nhân viên phụ trách gian hàng giới thiệu rất chi tiết về loại laptop này, anh quyết định mua 2 chiếc cho hai vợ chồng. Nhân viên gian hàng hướng dẫn anh đến quầy thu ngân và kho hàng và để làm thủ tục thanh toán và nhận hàng. Tuy nhiên, tại quầy thu ngân, anh được trả lời rằng loại laptop anh chọn đã hết nên không bán và đề nghị anh chọn mua loại khác.  Theo anh/chị, nếu không nhận được chiếc laptop như mình đã chọn, anh Hùng có quyền kiện Thế giới di động hay không? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU  Cháu An (10 tuổi) được bố mẹ cho 30.000đ để mua sữa tươi Vinamilk tại cửa hàng gần nhà, sau khi uống được khoảng 10 phút, cháu bị đau bụng, bác sỹ cho biết nguyên nhân đau bụng là do uống sữa không đảm bảo chất lượng.  Gia đình cháu An chủ trương đi kiện cửa hàng tạp hóa. Tuy nhiên, cửa hàng tạp hóa cho rằng, họ không chịu trách nhiệm gì, nếu muốn kiện thì gia đình kiện hãng sữa Vinamilk.  Anh/chị có đồng ý với ý kiến của cửa hàng tạp hóa hay không? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU  Chị Yến xem quảng cáo trên ti vi về một loại thuốc giảm béo mới xuất hiện trên thị trường với các thông tin như: sử dụng liên tục 10 ngày sẽ giảm 5cm vòng bụng và 5 kg toàn thân, thuốc có bán tại một số địa điểm cụ thể. Giá bán là 2.000.000đ/lọ. Chị quyết định đến một trong những địa điểm được nhắc tới trong mẩu quảng cáo mua hai lọ để dùng trong 20 ngày, nhưng kết quả sau 20 ngày là vòng bụng không giảm cm nào mà toàn thân tăng thêm 3kg.  Theo anh/chị, chị Yến có thể kiện ai?  DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG  Ông Hậu- là chủ một doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng nông sản và hàng tiêu dùng. Một trong những đối tác thường xuyên mua hàng của doanh nghiệp ông Hậu là công ty thực phẩm sạch Bình An. Để có nguồn hàng ổn định, thường xuyên, ông đặt mua sản phẩm nông sản trực tiếp với các hộ nông dân trong vùng. Nhiều lần, ông cũng mang các sản phẩm khác như giày dép, quần áo, bếp ga, xoong nồi trao cho các hộ nông dân thay vì trả tiền để lấy các sản phẩm nông sản.  Anh/chị hãy cho biết: - - Có những quan hệ hợp đồng nào phát sinh trong tình huống nói trên? Chủ thể của các hợp đồng đó là ai? - - Giả sử, bác nông dân A mang nông sản mình trực tiếp nuôi trồng bán lẻ tại các chợ thì pháp luật điều chỉnh quan hệ trên có gì thay đổi? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1- HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI LÀ GÌ  Sự thỏa thuận của chủ thể hợp đồng  Sự thỏa thuận hướng tới một đối tượng xác thực, hợp pháp  Sự thỏa thuận nhằm thiết lập một quan hệ pháp lý, làm phát sinh/thay đổi/chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong hoạt động thương mại  Chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI  Chủ thể hợp đồng:  Thương nhân – Thương nhân  Thương nhân - Người có liên quan  Đối tượng của hợp đồng: Tất cả các tài sản, hàng hoá, được phép lưu thông; dịch vụ được phép cung ứng  Mục đích hợp đồng: vì mục tiêu lợi nhuận DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU LIỆU Đà CÓ MỘT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI? 9h sáng ngày 20/4/2011, Công ty TNHH Việt Hưng nhận được catalog chào bán 2000 chiếc điều hòa Sam Sung của công ty (CT) Cổ phần thương mại Việt Á với giá 4.000.000VNĐ/chiếc. Bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng đến kho bên mua, thời gian giao nhận hàng là ngày 22/4/2011, thanh toán sau khi nhận đủ hàng. Trong chào hàng có nêu rõ, sau một ngày kể từ khi nhận được catalog chào hàng trên mà CT Việt Hưng không trả lời thì coi như chấp nhận giao kết hợp đồng. Nhận được catalog trên, CT Việt Hưng không có công văn trả lời. Nghĩ là CT Việt Hưng đã chấp nhận nên ngày 22/4/2011 CT Việt Á đến giao hàng nhưng CT Việt Hưng nhất định không nhận hàng vì cho rằng chưa có hợp đồng thương mại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2-HỢP ĐỒNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng): Là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng & chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể. Bước 2: Chấp nhận đề nghị giao kết chào hàng (chấp nhận chào hàng): Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG  Ngày 30/12/2012, thương nhân A gửi email chào bán cho thương nhân B 1000 tấn đường trắng tinh luyện, giá 10.000/kg. Cuối giờ chiều ngày 31/12/2012, B email trả lời đồng ý mua và nhận hàng vào ngày 2/1/2013 tại kho của bên bên A. Do vào dịp nghỉ tết dương lịch bên A nghỉ lễ nên không biết có email trả lời của B, vì vậy không có hàng để giao cho B vào ngày 2/1/2013. A lập luận rằng vì email của B gửi đến vào ngày nghỉ nên A không thể mở email và nhận được thông tin trả lời của B. Do vậy, chưa có hợp đồng giữa A và B  Theo anh chị, lập luận của A hợp lý không? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3-NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI  Các điều khoản gắn với giá trị của hợp đồng  Các điều khoản về trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐIỀU KHOẢN GẮN VỚI GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG  Về đối tượng  Về chất lượng  Về số lượng  Về giá cả  Về phương thức thanh toán  Về thời gian, địa điểm giao nhận/thực hiện DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG Điều khoản về bồi thường thiệt hại Điều khoản về phạt vi phạm Điều khoản về hủy bỏ hợp đồng Điều khoản về tạm ngừng thực hiện hợp đồng Điều khoản về đình chỉ thực hiện hợp đồng Điều khoản về cơ quan giải quyết tranh chấp Điều khoản về luật áp dụng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4-HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG Văn bản Lời nói Hành vi DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5-THỜI ĐIỂM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết. 2. Khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết. 3. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng. 4. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 6-THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG  Theo thỏa thuận của các bên  Nếu không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực chính là thời điểm giao kết hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 7- Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng  Các bên có năng lực hành vi  Nội dung hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội;  Các bên tự nguyện;  Hình thức phù hợp với quy định của pháp luật. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÂN BIỆT Chủ thể hợp đồng Người ký hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG – NGƯỜI KÝ HỢP ĐỒNG Chủ thể hợp đồng là cá nhân Chủ thể hợp đồng là tổ chức - Người ký là chủ thể hợp đồng - Người ký là đại diện theo ủy quyền - Người ký là đại diện theo pháp luật - Người ký là đại diện theo ủy quyền DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HẬU QUẢ CỦA HỢP ĐỒNG ĐƯỢC KÝ KẾT BỞI NGƯỜI KHÔNG CÓ THẨM QUYỀN ĐẠI DIỆN  Hợp đồng vẫn được thực hiện  Hợp đồng bị hủy/đơn phương chấm dứt thực hiện  Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HẬU QUẢ CỦA HỢP ĐỒNG ĐƯỢC KÝ VƯỢT QUÁ THẨM QUYỀN ĐẠI DIỆN  Hiệu lực của phần vượt quá đối với bên được đại diện  Quyền đơn phương chấm dứt/hủy bỏ phần hợp đồng vượt quá  Nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại đối với bên được đại diện DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 8. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu phổ biến • Vi phạm điều cấm của pháp luật • Do một bên không có đăng ký kinh doanh • Các trường hợp khác: lừa dối, đe dọa, người ký không nhận thức và làm chủ được hành vi, vi phạm quy định về hình thức DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC KHÔNG? Ngày 1/4/2011 Phó giám đốc của công ty TNHH Phương Anh có ngành nghề kinh doanh là linh kiện điện tử ký hợp đồng mua 1000 tấn bột mỳ với Giám đốc công ty Cổ phần Thương mại Việt Long. Giao hàng vào ngày 5/4/2011 tại trụ sở của bên mua. Giá cả được tính là 12.000đ/kg. Việc thanh toán được tiến hành theo 2 đợt: Đợt 1: 50% trước khi giao hàng, thanh toán bằng tiền VNĐ; Đợt 2: 50% sau khi giao hàng, thanh toán bằng tiền USD theo tỷ giá quy đổi tại thời điểm thanh toán. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm giao kết Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu:  Hoàn trả cho nhau những gì đã nhận  Không hoàn trả được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền (trừ trường hợp ts bị tịch thu theo quy định của PL)  Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường cho bên kia DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TOÀN BỘ Nếu HĐ chưa được thực hiện Nếu HĐ được thực hiện 1 phần Nếu HĐ đã thực hiện xong Không được phép tiếp tục thực hiện Phải chấm dứt việc thực hiện và bị xử lý về tài sản Bị xử lý về tài sản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG  Bà Vũ Thanh Nga là Phó giám đốc của công ty CNC, ký hợp đồng thuê gian hàng tại trung tâm thương mại Tràng Tiền với công ty XNK Liên Thái Bình Dương. Sau khi kinh doanh được 1 tháng, do khả năng tiêu thụ hàng hóa không khả thi, giá thuê lại cao so với thị trường, công ty CNC đã thông báo cho công ty XNK Liên Thái Bình Dương với nội dung: Hợp đồng do Phó giám đốc của CNC ký không có sự đồng ý của giám đốc nên hợp đồng trên không có hiệu lực pháp luật.  Anh chị cho biết lập luật trên của CNC có hợp pháp không? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 8- NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI  Thực hiện đúng hợp đồng  Thực hiện đầy đủ các thỏa thuận trong hợp đồng  Thiện chí, trung thực, hợp tác, hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 9- TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG  Các loại vi phạm hợp đồng  Căn cứ áp dụng trách nhiệm  Các hình thức trách nhiệm  Trường hợp miễn trách nhiệm DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC LOẠI VI PHẠM HỢP ĐỒNG • Không thực hiện hợp đồng • Thực hiện không đúng hợp đồng • Vi phạm cơ bản • Vi phạm không cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CĂN CỨ ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM  Hành vi vi phạm hợp đồng  Thiệt hại do vi phạm gây ra  Lỗi của bên vi phạm DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THIỆT HẠI  Giá trị tổn thất về mặt vật chất thực tế, trực tiếp  Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm  Tiền lãi trên số tiền chậm trả (vi phạm nghĩa vụ thanh toán) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM  Buộc thực hiện đúng hợp đồng  Phạt vi phạm  Bồi thường thiệt hại  Tạm ngừng hợp đồng  Đình chỉ hợp đồng  Hủy bỏ hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG  Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu của bên bị vi phạm.  Bên bị vi phạm lựa chọn các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện, bên vi phạm phải chịu chi phí. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHẠT VI PHẠM Chế tài tiền tệ Mục đích chủ yếu để phòng ngừa vi phạm Phải được các bên thỏa thuận trong hợp đồng Mức phạt bị giới hạn mức tối đa DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI  Khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất  Nghĩa vụ hạn chế tổn thất  Nghĩa vụ chứng minh tổn thất DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ, HỦY BỎ HỢP ĐỒNG  Tạm ngừng thực hiện hợp đồng: một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực.  Đình chỉ thực hiện hợp đồng: một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ.  Huỷ bỏ hợp đồng: sự kiện pháp lý làm cho nội dung phần hợp đồng bị hủy bỏ không có hiệu lực từ thời điểm giao kết. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CĂN CỨ TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ, HỦY BỎ HĐ  Các bên thoả thuận những hành vi vi phạm là điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ hoặc hủy bỏ hợp đồng;  Vi phạm hợp đồng xảy ra là vi phạm cơ bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM  Các bên thỏa thuận trong hợp đồng  Vi phạm của một bên do lỗi của bên kia  Bất khả kháng  Thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU BẤT KHẢ KHÁNG  Sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép => Dấu hiệu nhận biết:  (i) Xảy ra sau khi các bên đã giao kết hợp đồng;  (ii) Có tính chất bất thường mà các bên không thể lường trước được và không thể khắc phục được;  (iii) Là nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG Công ty X bán 100 chiếc giường cho Bệnh viện Y, theo hợp đồng công ty X chịu trách nhiệm lắp ráp giường bệnh. Trong thời hạn bảo hành, do Công ty X lắp ráp chưa đúng các khớp kỹ thuật, một chiếc giường bị gãy, gây ra các hậu quả như sau: 1. Chiếc giường không thể sử dụng được nữa & đã phải thay thế bằng một chiếc giường tạm. 2. Bệnh nhân nằm trên giường bị thương phải điều trị mất 10 triệu. 3. Thiết bị y tế gắn quanh giường bị hư hỏng theo có giá trị 20 triệu. 4. Hộ lý & y tá cãi nhau về việc ai đã làm gãy giường, đánh nhau, gây hư hỏng vật tư y tế là 8 triệu. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 5. Bệnh nhân nói trên là một nghệ sĩ kiêm chính trị gia, đã khiếu nại bệnh viện là sau khi bị té vì giường gãy, ông ta đau đớn lẫn thể xác và tinh thần, yêu cầu bệnh viện phải bồi thường 9 triệu. 6. Một hộ lý vì đánh nhau bị thương tích, phải điều trị mất 6 triệu. 7. Phòng bệnh nơi đặt giường là phòng riêng, chờ mất 5 ngày để thay chiếc giường gãy bằng một chiếc giường phù hợp, bị thất thu 5 triệu. 8. Bệnh viện phải thuê luật sư bảo vệ quyền lợi khi khởi kiện công ty mất 7 triệu. Theo anh chị những khoản chi phí nào mà công ty chắc chắn phải bồi thường cho bệnh viện? Liệu công ty X có phải chịu phạt hợp đồng hay không? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 10. SỬA ĐỔI HỢP ĐỒNG Theo thỏa thuận của các bên Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 11. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 1. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. 2. Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 11. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 3. Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán. 4. Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG Công ty cổ phần A là bạn hàng thân thiết của công ty TNHH B vì vậy, công ty A cho công ty B mượn một căn nhà làm trụ sở để kinh doanh. Khi cơ hội đến, công ty A đã dùng căn nhà của mình đem thế chấp ngân hàng để vay tiền kinh doanh. Nhưng do việc làm ăn của công ty A không thuận lợi, nợ nần quá nhiều, khiến công ty B phải cho công ty A vay tiền để trả ngân hàng & trang trải nợ nần Trước tình hình đó, công ty A gợi ý bán căn nhà cho công ty B. Sau nhiều lần thỏa thuận, hai bên đã lập 4 văn bản mua bán căn nhà có đầy đủ chữ ký của các bên nhưng không đem đi công chứng, chứng thực. Đang trong quá trình sang tên sổ đỏ, công ty A lại làm đơn ra tòa yêu cầu hủy thỏa thuận mua bán căn nhà, buộc công ty B phải trả lại nhà. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU KẾT LUẬN Luật quy định lỗi hình thức không làm HĐ vô hiệu Luật cho phép các bên có một thời gian nhất định để sửa lỗi hình thức, sau thời gian này không sửa thì HĐ vô hiệu Hợp đồng chỉ được tuyên là vô hiệu khi một trong các bên chủ thể của hợp đồng yêu cầu tuyên vô hiệu (trong quan hệ hợp đồng thương mại) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MUA BÁN HÀNG HOÁ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Khái quát về mua bán hàng hoá 2. Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hoá 3. Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá 4. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHẬN ĐỊNH Trần Văn có một đàn trâu cầy (gồm 3 con). Do không có tiền chi tiêu trong dịp tết, Trần Văn dự định bán đàn trâu nói trên. Nguyễn Thị là hàng xóm của Trần Văn, làm nghề bán thịt ở chợ, đang có ý định mua số tài sản trên của Trần Văn. Hỏi: Khi nào thì mối quan hệ giữa Trần Văn và Nguyễn Thị được coi là mối quan hệ mua bán hàng hoá với đối tượng là đàn trâu? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHẬN ĐỊNH Hành vi trao đổi dưới đây có thiết lập nên quan hệ mua bán hàng hoá hay không nếu theo thoả thuận, ngày 26 Tết âm lịch, - Trần Văn giao cho Nguyễn Thị đàn trâu, Nguyễn Thị không có hành vi thanh toán tiền. - Trần Văn giao cho Nguyễn Thị đàn trâu, Nguyễn Thị trả cho Trần Văn 1 triệu đồng; DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HOÁ Hoạt động mua bán hàng hoá phải được thực hiện thông qua hợp đồng: là sự thoả thuận trao đổi giữa bên mua và bên bán, theo đó:  Bên bán có nghĩa vụ giao cho bên mua quyền sở hữu hàng hoá và có quyền nhận tiền;  Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán và có quyền tiếp nhận quyền sở hữu hàng hóa DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HÀNG HÓA  Tất cả động sản (kể cả động sản hình thành trong tương lai)  Những vật gắn liền với đất đai DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU SO SÁNH MUA BÁN HÀNG HÓA VỚI MỘT SỐ HÀNH VI KHÁC 1. Tặng cho hàng hoá 2. Cho thuê hàng hoá 3. Trao đổi hàng hoá 4. Đại lý mua bán hàng hoá 5. Thuê mua hàng hoá DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ Chủ thể của hợp đồng oTN-TN oTN- bên có liên quan Đối tượng của hợp đồng Hàng hóa Hình thức của hợp đồng Lời nói, hành vi, văn bản Nội dung của hợp đồng Là toàn bộ các điều khoản thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ giữa bên bán và bên mua DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC BÊN + Bên bán: - Giao hàng - Bảo đảm quyền sở hữu & quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá - Bảo hành + Bên mua: - Nhận hàng - Thanh toán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH M_ TM U DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.4. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MBHH o Giao hàng đúng và đủ theo thỏa thuận o Thanh toán đúng và đủ theo thỏa thuận DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG  Theo thỏa thuận  Không có thỏa thuận: - Hàng hóa là BĐS: Nơi có hàng hóa - Giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên - Kho hàng/nơi sản xuất hàng - Địa điểm kinh doanh/nơi cư trú của bên bán DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THỜI HẠN GIAO HÀNG  Theo thỏa thuận: - Thỏa thuận thời điểm cụ thể: giao hàng đúng thời điểm - - Thỏa thuận thời hạn giao hàng: Bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đã thỏa thuận o Không thỏa thuận: Giao hàng trong thời hạn hợp lý o Giao hàng trước thời hạn thỏa thuận: Không bắt buộc nhận DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HÀNG HÓA KHÔNG PHÙ HỢP HỢP ĐỒNG  Không phù hợp mục đích sử dụng thông thường  Không phù hợp mục đích của bên mua mà bên bán đã biết/phải biết khi giao kết HĐ  Không đúng hàng mẫu  Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường/thích hợp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU GIAO HÀNG KHÔNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG  Quyền từ chối nhận hàng  Trách nhiệm đối với khiếm khuyết của hàng hóa: - Bên bán phải chịu trách nhiệm đối với mọi khiếm khuyết của hàng hóa đã có trước thời điểm chuyển rủi ro - Bên bán phải chịu trách nhiệm đối với mọi khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán VPHĐ - Khi giao kết hợp đồng bên mua đã biết/phải biết khiếm khuyết: Bên bán không chịu trách nhiệm DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU XỬ LÝ GIAO THIẾU HÀNG/GIAO HÀNG KHÔNG PHÙ HỢP  Nếu vẫn còn thời hạn giao hàng: Giao thêm cho đủ/ thay thế, sửa chữa hàng không phù hợp  Nếu hết thời hạn giao hàng: Theo thỏa thuận/xử lý hành vi vi phạm HĐ  Chi phí phát sinh: Bên bán chịu DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU QUYỀN NGỪNG THANH TOÁN  Theo thỏa thuận  Không có thỏa thuận: - Bên mua có bằng chứng bị lừa dối - Hàng hóa đang là đối tượng bị tranh chấp - Hàng được giao không phù hợp với hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU XÁC ĐỊNH GIÁ KHI KHÔNG CÓ THỎA THUẬN VỀ GIÁ TRONG HỢP ĐỒNG  Theo giá của hàng hóa cùng loại với các điều kiện tượng tự  Giá hàng hóa xác định theo trọng lượng tịnh DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN  Theo thỏa thuận  Không có thỏa thuận: - Địa điểm kinh doanh/nơi cư trú của bên bán - Nếu thanh toán và giao hàng/chứng từ cùng thời điểm: Địa điểm giao hàng/chứng từ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THỜI HẠN THANH TOÁN  Theo thỏa thuận  Không có thỏa thuận: - Thời điểm giao hàng/chứng từ - Thời điểm kiểm tra xong hàng hóa nếu có thỏa thuận về kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THỜI ĐIỂM CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU HÀNG HÓA  Theo thỏa thuận  Không có thỏa thuận: Là thời điểm hàng hóa được chuyển giao DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THỜI ĐIỂM CHUYỂN GIAO RỦI RO  Theo thỏa thuận  Không có thỏa thuận: - Trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: khi hàng hóa đã giao cho bên mua - Trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định nhưng có quy định về vận chuyển hàng hóa: khi hàng hóa đã giao cho người vận chuyển đầu tiên - Trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao: Khi bên mua nhận được chứng từ sở hữu HH/bên mua chiếm hữu hàng hóa - Trường hợp mua hàng đang trên đường vận chuyển: Thời điểm giao kết hợp đồng - Trường hợp khác: Khi hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua/bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI:  Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật Thương mại (2005).  Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc biệt của hợp đồng mua bán tài sản.  Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân.  Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực kể từ thời điểm bên sau cùng ký vào hợp đồng.  Trong mọi trường hợp, thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa từ người bán sang người mua cũng là thời điểm chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa đó.  Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của Bộ luật dân sự về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHẦN 3: CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỤ THỂ - CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI - HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI - TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI - ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI - ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái quát về cung ứng dịch vụ thương mại 2. Các dịch vụ thương mại cụ thể 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHẬN ĐỊNH Ông A có một trại nuôi bò sữa ở Ba Vì, mỗi ngày, đàn bò của ông A cho 5000 lít sữa tươi nguyên chất. Bà B là một thương nhân ở Hà Nội có đăng kí kinh doanh trong ngành nghề mua bán vật liệu xây dựng.  Hỏi:  Ông A có thể bán sữa tươi của mình ra thị trường theo những cách nào?  Bà B có thể mua sữa tươi của ông A với những cách thức nào?  Giả sử ông A và bà B thiết lập được quan hệ mua bán 5000 lít sữa vào ngày 1.1.2013, những dịch vụ nào có thể được sử dụng trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng mua bán nói trên? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA ÔNG A  Trực tiếp bán sữa (rao bán và bán tại cơ sở sản xuất)  Tự bán sữa nhưng nhờ người tìm mối hàng  Tự đứng ra bán sữa nhưng nhờ người giao dịch hộ với người mua  Nhờ người bán hộ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA BÀ B  - Có thể trực tiếp mua sữa của ông A với tư cách cá nhân dân sự B  - Muốn mua dưới tư cách thương nhân, mục đích mua phải để phục vụ hoạt động bổ trợ kinh doanh (Hội nghị khách hàng, Tổ chức ăn sáng cho cán bộ nhân viên)  Nhờ người mua hộ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHỮNG DỊCH VỤ ÔNG A VÀ BÀ B CÓ THỂ PHẢI SỬ DỤNG  Vận chuyển sữa  Giao nhận sữa  Giám định sữa  Lưu kho sữa  Đại lý mua bán sữa  Môi giới mua bán sữa  Ủy thác mua bán sữa  Thuê người khác đại diện ký hợp đồng mua bán sữa DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DỊCH VỤ LÀ GÌ?  Là công việc cụ thể mà ông A hoặc bà B, hoặc cả 2 bên đều có nhu cầu nhờ thực hiện  Người thực hiện dịch vụ là người làm công việc đó cho ông A và bà B hoặc cả A & B, cụ thể là: + Môi giới bán sữa + Đại diện ký hợp đồng bán sữa + Đại lý bán sữa + Uỷ thác mua sữa + Vận chuyển, giao nhận sữa + Giám định sữa  - Ông A, bà B hoặc cả A & B thanh toán tiền cho người thực hiện dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng dịch vụ. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. KHÁI QUÁT VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI LÀ GÌ?  Là hoạt động thương mại;  Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và thu tiền;  Bên sử dụng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thoả thuận và thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐẶC ĐIỂM CỦA CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI  Không trực tiếp mua bán hàng hoá nhưng dịch vụ thương mại chủ yếu vẫn xoay quanh và hỗ trợ việc mua bán hàng hoá;  Việc cung ứng dịch vụ phải được thực hiện thông qua hợp đồng, xác lập bằng các hình thức cụ thể theo quy định BLDS DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÂN BIỆT Tiêu chí Mua bán hàng hoá Cung ứng dịch vụ thương mại Chủ thể Hai bên đều trực tiếp thực hiện hành vi (chỉ bắt buộc bên mua hoặc bên bán là thương nhân) Thông thường chỉ có một bên trực tiếp thực hiện hành vi – bên cung ứng dịch vụ (bên thực hiện hành vi phải có tư cách thương nhân) Đối tượng Hàng hoá (có giá trị độc lập) Công việc (có giá trị phụ thuộc) Hình thức HĐ Linh hoạt hơn (lời nói, hành vi, văn bản) Khắt khe hơn (thường yêu cầu bằng văn bản – do đối tượng của HĐ không tồn tại cụ thể tại thời điểm ký hợp đồng, đó chỉ là sự mô tả) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2. CÁC DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CỤ THỂ 2.1. Xúc tiến thương mại 2.2. Trung gian thương mại 2.3. Các dịch vụ thương mại khác - Đấu giá hàng hoá - Đấu thầu hàng hoá - Logistic - Gia công trong thương mại - Quá cảnh hàng hoá - Giám định DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.1. XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI  Là hoạt động nhằm thúc đẩy việc cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ thương mại của thương nhân mà thương nhân có thể tự làm hoặc thuê người khác làm.  Xúc tiến thương mại bao gồm: + Khuyến mại + Quảng cáo thương mại + Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ + Hội chợ, triển lãm thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.2. TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI Là hoạt động của người thứ ba nhằm thiết lập quan hệ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho các thương nhân và giữa các thương nhân; Trung gian thương mại bao gồm: + Đại diện cho thương nhân + Môi giới thương mại + Uỷ thác mua bán hàng hoá + Đại lý thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.3. CÁC DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI KHÁC  Gia công thương mại  Đấu giá hàng hoá  Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ  Logistic  Giám định  Quá cảnh hàng hoá DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI Bên cung ứng dịch vụ thương mại Bên sử dụng dịch vụ thương mại • Thực hiện công việc theo thoả thuận • Bảo quản tài liệu • Giữ bí mật kinh doanh • Thông báo kịp thời • Hợp tác với bên sử dụng dịch vụ • Thanh toán tiền theo thoả thuận • Cung cấp đầy đủ thông tin • Điều phối các nhà cung cấp dịch vụ trong t/h có nhiều nhà cung ứng dịch vụ. • Hợp tác với bên cung ứng dịch vụ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Quảng cáo thương mại Khuyến mại Trưng bày hàng hóa Hội chợ triển lãm thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI o Bản chất của quảng cáo thương mại o Chủ thể thực hiện o Nội dung quảng cáo o Cách thức quảng cáo DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CƠ SỞ PHÁP LÝ  Luật Thương mại (Đ102-116)  Luật Quảng cáo 2012  Nghị định 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết về xúc tiến thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.1. BẢN CHẤT QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Gồm 4 phases: A – I – D – A Cung cấp thông tin cho khách hàng Nội dung nhằm quảng bá hình ảnh sản phẩm và hình ảnh thương nhân Không hướng tới lợi nhuận trực tiếp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU GIẢ ĐỊNH Vào ngày 1/4/2009, bà Hồng ở quận Hoàn Kiếm – Hà Nội xem được một mẩu quảng cáo dầu gội đầu trên VTV3 với nội dung: dầu gội đầu Bồ Kết Đen là dầu gội tốt nhất, có khả năng làm mất dấu hiệu của gầu trong vòng 5 lần gội. Bà Hồng vội ra đại lý của hãng dầu gội này đặt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, mua liền 5 chai dầu gội 500ml với giá 150.000đồng/chai. Sau 3 ngày, gội hết 1 chai dầu gội đầu (3 lần/ngày), lượng tóc trên đầu bà Hồng rụng chỉ còn ¼ so với trước khi dùng loại dầu gội này. Bà Hồng phải kiện ai? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.2. CHỦ THỂ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Thương nhân có hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo Thương nhân làm dịch vụ quảng cáo Chủ thể cho thuê phương tiện quảng cáo Chủ thể phát hành quảng cáo DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU GIẢ ĐỊNH Sau khi kiện cáo không thành công, bà Hồng quyết tâm mở cơ sở kinh doanh dầu gội đầu vì cho rằng việc kinh doanh này quá dễ dàng và không rủi ro. Dầu gội đầu của bà Hồng có tên Bồ Kết Trắng. Cuối năm 2009, lô dầu gội Bồ Kết Trắng đầu tiên ra đời tại xưởng của công ty do bà Hồng làm chủ sở hữu có trụ sở tại quận Long Biên – Hà Nội, tuy nhiên, do chưa có kinh nghiệm nên chính kỹ thuật viên của bà Hồng thừa nhận rằng đã có lỗi trong quá trình sản xuất nên làm phát sinh chất gây ung thư da trong sản phẩm dầu gội mới. Mặc dù vậy, bà Hồng vẫn cho tung sản phẩm ra thị trường và ký một hợp đồng với một công ty chuyên quảng cáo để tiến hành quảng cáo cho dầu gội mới, với nội dung: * Dầu gội Bồ kết Trắng tốt hơn so với dầu gội Bồ kết Đen * Sản xuất và đóng chai thành phẩm tại Mỹ * Người thông minh là người lựa chọn dầu gội Bồ kết Trắng. Liệu bà Hồng có đang vi phạm pháp luật? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.3. NỘI DUNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI  Quảng bá hình ảnh sản phẩm và hình ảnh thương nhân bằng thông tin (hình ảnh, lời nói, chữ viết, biểu tượng)  Cấm một số hoạt động quảng cáo thương mại theo Điều 109 Luật Thương mại, Đ7,8 LQC, xác định bởi: * Mục đích quảng cáo * Yêu cầu đối với sản phẩm quảng cáo : - Trung thực - Cạnh tranh lành mạnh - Không vi phạm điều cấm của PL * Sản phẩm được quảng cáo DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1.4. CÁCH THỨC, PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO  Sử dụng phương tiện quảng cáo nào: * Thông tin đại chúng * Truyền tin * Xuất bản phẩm * Bảng, biển, panô, áp phích, vật thể cố định, các phương tiện giao thông, các vật thể di động khác • Sử dụng như thế nào: * Tuân thủ quy định của PL liên quan * Thời lượng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2. KHUYẾN MẠI • Bản chất của khuyến mại • Chủ thể thực hiện khuyến mại • Cách thức khuyến mại • Nội dung khuyến mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU VĂN BẢN PHÁP LUẬT  Luật Thương mại (Đ88-101)  Nghị định 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết về xúc tiến thương mại  Các văn bản điều chỉnh khuyến mại trong từng lĩnh vực cụ thể (viễn thông) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.1. BẢN CHẤT KHUYẾN MẠI Nhằm xúc tiến việc bán hàng Trao cho khách hàng lợi ích nhất định Không ngay lập tức hướng tới lợi nhuận DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.2. CHỦ THỂ THỰC HIỆN KHUYẾN MẠI  Thương nhân có hàng hóa, dịch vụ khuyến mại tự thực hiện hoạt động khuyến mại  Thương nhân thực hiện dịch vụ khuyến mại qua một hợp đồng thuê dịch vụ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.3. CÁCH THỨC KHUYẾN MẠI Hàng mẫu Quà tặng Giảm giá Phiếu mua hàng Phiếu dự thưởng Các chương trình thường xuyên Các chương trình giải trí DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU GIẢ ĐỊNH Coca cola: “thêm 20% coca cola, giá không đổi” Nón Sơn: “Mua 1 tặng 1 giá trị bằng nhau” Kem đánh răng P/S: “mua P/S 50g, tặng ngay bàn chải đánh răng P/S” Bia Halida: “bật nắp lon trúng ngay hiện vật” Dầu gội Clear: “điền đầy đủ thông tin và gửi về đúng địa chỉ để tham dự bốc thăm trúng thưởng” Sữa Nan: “Tích điểm đổi quà cho bé” DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2.4. NỘI DUNG KHUYẾN MẠI  Định mức  Không thuộc các trường hợp khuyến mại bị cấm, xác định bởi: * Hàng hóa, dịch vụ khuyến mại * Mục đích: - tiêu thụ hàng kém chất lượng - cạnh tranh không lành mạnh * Địa điểm DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN VÀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NỘI DUNG 1. Đại diện cho thương nhân 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.2. Quyền và nghĩa vụ các bên 1.3. Chấm dứt hợp đồng đại diện 2. Môi giới thương mại 2.1. Khái niệm, đặc điểm 2.2. Quyền và nghĩa vụ các bên DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI Thương nhân Thương nhân / chủ thể khác Thương nhân / chủ thể khác HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ mua bán hàng hoá thương mại HĐ cung ứng dịch vụ thương mại HĐ môi giới thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI  1. Chủ thể:  - Người môi giới (thương nhân)  - Người được môi giới (thương nhân hoặc không phải là thương nhân)  2. Nhân danh:  - Trong mọi quan hệ, người môi giới nhân danh chính mình  3. Công việc:  - Kết nối mối quan hệ giữa các chủ thể nhằm thực hiện hành vi thương mại  - Không trực tiếp tham gia việc ký kết, thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ trường hợp có thoả thuận khác.  - Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU §¹I DIÖN CHO TH¬NG NH©N Thương nhân Thương nhân Thương nhân / chủ thể khác HĐ 1 HĐ 2 HĐ mua bán hàng hoá thương mại HĐ cung ứng dịch vụ thương mại HĐ đại diện cho thương nhân DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN  1. Chủ thể:  - Người đại diện (thương nhân)  - Người giao đại diện (thương nhân)  2. Nhân danh:  - Trong quan hệ đại diện, người đại diện nhân danh chính mình  - Trong quan hệ thương mại khác trong phạm vi đại diện, người đại diện nhân danh người giao đại diện  3. Công việc:  - Trực tiếp tham gia thương thảo, ký kết, thực hiện hợp đồng giữa bên giao đại diện và các bên khác trong phạm vi đại diện  - Không nhân danh người thứ ba hoặc nhân danh chính mình trong phạm vi đại diện đã giao kết với người giao đại diện. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HỢP ĐỒNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN  Tính chất quan hệ là cung ứng dịch vụ  + Đối tượng là dịch vụ = công việc = sự mô tả  + Việc thực hiện công việc có giá trị phụ thuộc lẫn nhau  Nội dung hợp đồng chủ yếu là:  + Mô tả công việc  + Thù lao cho công việc  + Thời hạn thực hiện công việc  Hình thức hợp đồng:  + HĐ đại diện phải bằng văn bản hoặc tương đương  + HĐ môi giới do các bên thoả thuận DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHËN ®ÞNH 1. ........................ là hành vi do.......................thực hiện, thông qua đó, một thương nhân sẽ thay mặt một thương nhân khác thực hiện các....................thương mại theo yêu cầu của thương nhân đó để hưởng thù lao. 2. ......................... là hành vi thương mại, trong đó, ít nhất một bên phải có tư cách...................., bên này được gọi là.........................trong quan hệ thương mại. 3. Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty tnhh A cử Phó Giám đốc của công ty đó đi ký kết hợp đồng thương mại giữa 2 bên chủ thể: công ty tnhh A và công ty cổ phần B là hành vi............................................ 4. Người môi giới.............................. phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên nhưng không chịu trách nhiệm về.................................. của các bên đó. 5. Các bên được....................... không nhất thiết phải có tư cách thương nhân. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG, SAI 1. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân 2. Trong trường hợp các bên không có thoả thuận cụ thể về thù lao môi giới, thù lao môi giới thương mại chỉ được trả cho bên môi giới khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau. 3. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của LTM 4. Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán hàng hoá mà bên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện. 5. Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bên bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá thương mại. 6. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới. 7. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại. 8. Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực hiện hợp đồng với các bên được môi giới. 9. Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết. 10. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và người bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHẬN ĐỊNH 1. ........................ là hành vi do.......................thực hiện, thông qua đó, một thương nhân sẽ thay mặt một thương nhân khác thực hiện các....................thương mại theo yêu cầu của thương nhân đó để hưởng thù lao. 2. ......................... là hành vi thương mại, trong đó, ít nhất một bên phải có tư cách...................., bên này được gọi là.........................trong quan hệ thương mại. 3. Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty tnhh A cử Phó Giám đốc của công ty đó đi ký kết hợp đồng thương mại giữa 2 bên chủ thể: công ty tnhh A và công ty cổ phần B là hành vi............................................ 4. Người môi giới.............................. phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên nhưng không chịu trách nhiệm về.................................. của các bên đó. 5. Các bên được....................... không nhất thiết phải có tư cách thương nhân. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG – SAI? 1. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân 2. Trong trường hợp các bên không có thoả thuận cụ thể về thù lao môi giới, thù lao môi giới thương mại chỉ được trả cho bên môi giới khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau. 3. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của LTM 4. Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán hàng hoá mà bên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện. 5. Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bên bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá thương mại. 6. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới. 7. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại. 8. Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực hiện hợp đồng với các bên được môi giới. 9. Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết. 10. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và người bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3- ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU KHÁI NIỆM Thương nhân (Bên ĐL) Thương nhân (Bên giao ĐL) Thương nhân / chủ thể khác HĐ 1 HĐ 2 HĐ mua bán hàng hoá thương mại HĐ cung ứng dịch vụ thương mại HĐ đại lý thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 1. Chủ thể: - Bên giao đại lý (thương nhân) - Người đại lý (thương nhân) 2. Nhân danh: Bên đại lý nhân danh chính mình mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý/cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý để hưởng thù lao 3. Công việc: Bên đại lý tiến hành mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý/cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng 4. Quyền sở hữu: Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU HÌNH THỨC ĐẠI LÝ  Đại lý bao tiêu  Đại lý độc quyền  Tổng đại lý DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4- ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU KHÁI NIỆM Thương nhân (Bên nhận UT) Thương nhân/chủ thể khác (Bên UT) Thương nhân / chủ thể khác HĐ 1 HĐ 2 HĐ mua bán hàng hoá HĐ ủy thác mua bán HH DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA 1. Chủ thể: - Bên ủy thác (thương nhân/chủ thể khác) - Người nhân ủy thác(thương nhân) 2. Nhân danh: Bên nhận ủy thác nhân danh chính mình mua bán hàng hóa cho bên ủy thác để hưởng thù lao 3. Công việc: Bên nhận ủy thác tiến hành mua bán hàng hóa cho bên ủy thác 4. Quyền sở hữu: Bên ủy thác DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÂN BIỆT ỦY THÁC VÀ ĐẠI LÝ  Chủ thể  Phạm vi công việc  Trách nhiệm  Tính ổn định của mối quan hệ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHẬN ĐỊNH  Chủ thể của quan hệ hợp đồng đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, đại lý thương mại phải là thương nhân.  Trong hợp đồng đại lí bán hàng hoá, các bên có thể thoả thuận quyền sở hữu hàng hoá sẽ được chuyển giao cho bên đại lí kể từ thời điểm bên giao đại lí giao hàng cho bên đại lí.  Thương nhân hoạt động uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu có thể nhận uỷ thác mua bán tất cả hàng hoá lưu thông hợp pháp  Bên đại lý không chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá của đại lý mua bán hàng hoá hoặc chất lượng dịch vụ của đại lý cung ứng dịch vụ.  Trong quan hệ đại lý thương mại, các bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TÌNH HUỐNG Ngày 20/10/2011 Công ty cổ phần Tràng An (bên A) và doanh nghiệp tư nhân Việt Hà (bên B) ký hợp đồng mang tên là “HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ” với một số điều khoản như sau: 1. Bên B làm đại lý không độc quyền cho bên A, được nhân danh chính mình để giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa với khách hàng. 2. Quyền sở hữu hàng hóa được giao cho bên B từ thời điểm giao hàng. 3. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, mọi rủi ro đối với hàng hóa sẽ do bên A chịu trách nhiệm. 4. Bên B có toàn quyền quyết định giá bán lại hàng hóa cho khách hàng Câu hỏi: (1) Anh, chị hãy nhận xét về nội dung các thỏa thuận trong hợp đồng nêu trên. (2) Trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên B bị bà Ngô Ngọc Lan (khách mua hàng của B) kiện vì bán hàng kém chất lượng làm bà Lan phải nhập viện điều trị hết 20 triệu đồng. Hãy cho biết trách nhiệm của các bên đối với thiệt hại của bà Lan trong hợp đồng nêu trên. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU V- MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỤ THỂ KHÁC DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU  Nhượng quyền thương mại  Logistics  Đấu giá hàng hóa  Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NỘI DUNG 1. Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 2. Đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.1. Chủ thể hợp đồng 2.2. Đối tượng của hợp đồng 2.3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong quan hệ hợp đồng 3. Điều kiện giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Quyền thương mại: Nhãn hiệu, tên thương mại, Bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, Biểu tượng kinh doanh ` Kiểm soát Trợ giúp Phí nhượng quyền Bên nhượng quyền Bên nhận quyền DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Hợp đồng nhượng quyền thương mại là sự thoả thuận của ít nhất hai bên, theo đó, bên nhượng quyền đồng ý trao cho bên nhận quyền một “quyền thương mại” bao gồm quyền sử dụng mô hình, kỹ thuật kinh doanh sản phẩm, dịch vụ dưới tên thương mại của mình; bên nhận quyền trả phí cho bên nhượng quyền. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU TẠI SAO CÁC BÊN KÝ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI? * Đối với bên Nhượng quyền - Phí nhượng quyền - Mở rộng hệ thống bán hàng bằng tiền của người khác - Kích cầu hàng hoá do mình sản xuất * Đối với bên Nhận quyền - Hạn chế rủi ro khi gia nhập thị trường - Chi phí gia nhập thị trường giảm thiểu DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NHỮNG RỦI RO MÀ CÁC BÊN CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG PHẢI ĐỐI MẶT  Bên Nhượng quyền: - Mất bí quyết kinh doanh; - Đổ vỡ hệ thống  Bên Nhận quyền - Không tự do sáng tạo - Không có lợi thế cạnh tranh - Rủi ro lựa chọn bên nhượng quyền DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN Chủ thể: Thương nhân – Thương nhân Đối tượng: quyền thương mại Nội dung: gắn liền với việc chuyển giao, khai thác, sử dụng và bảo hộ quyền thương mại Hình thức: Văn bản DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CHỦ THỂ: Bên nhượng quyền: + Có đăng ký kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực nhượng quyền thương mại; + Thời gian hoạt động trong lĩnh vực nhượng quyền (tối thiểu 1 năm). - Bên nhận quyền: + Độc lập với bên nhượng quyền về mặt pháp lý; + Có khả năng về tài chính để chi trả các khoản phí nhượng quyền. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Là tập hợp không tách biệt các dấu hiệu tập hợp khách hàng, nhận biết thương nhân của bên nhượng quyền, bao gồm: + Tên thương mại + Kiểu dáng công nghiệp + Nhãn hiệu hàng hoá + Quy trình, công nghệ + Bí quyết kinh doanh + Bí mật kinh doanh DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU KHÁI NIỆM QUYỀN THƯƠNG MẠI: Khoản 6, Điều 3, Luật Thương mại Việt Nam: “Quyền thương mại” bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các quyền sau đây:  a) Quyền được Bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu Bên nhận quyền tự mình tiến hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ theo một hệ thống do Bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của Bên nhượng quyền;  b) Quyền được Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung;  c) Quyền được Bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung;  d) Quyền được Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NỘI DUNG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN  (i) nội dung của quyền thương mại;  (ii) quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền;  (iii) quyền và nghĩa vụ của bên nhận quyền;  (iv) giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương thức thanh toán;  (v) thời hạn hiệu lực của hợp đồng;  (vi) gia hạn, chấm dứt hợp đồng và giải quyết tranh chấp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC BÊN Bên nhượng quyền: - Chuyển giao quyền thương mại; - Hỗ trợ đào tạo ; - Đối xử công bằng với các bên nhận quyền trong cùng hệ thống; - Kiểm soát hệ thống nhượng quyền; - Thu phí nhượng quyền thương mại. * Bên nhận quyền: - Kinh doanh độc lập trên quyền thương mại đã được chuyển giao; - Yêu cầu hỗ trợ từ phía bên nhượng quyền; - Chịu sự giám sát của bên nhượng quyền; - Giữ bí mật kinh doanh cho bên nhượng quyền; - Không được cạnh tranh trong hệ thống nhượng quyền; - Trả phí nhượng quyền thương mại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3. ĐIỀU KIỆN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI - Bên nhượng quyền phải đăng ký việc nhượng quyền thương mại với cơ quan NN có thẩm quyền - Bên nhượng quyền phải có bản tự giới thiệu, công bố công khai thông tin nhượng quyền trước khi ký hợp đồng 1 khoảng thời gian là 15 ngày làm việc. - Hợp đồng nhương quyền thương mại phải được ký kết dưới hình thức văn bản. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THẢO LUẬN  Khi ký kết hợp đồng NQTM, cần phải lưu ý những vấn đề gì nếu doanh nghiệp anh (chị) là bên nhận quyền hay bên nhượng quyền? DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU I. TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm: Là những bất đồng xảy ra trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh, thương mại DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2. CÁC LOẠI TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh có mục tiêu lợi nhuận (HĐ) Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục tiêu lợi nhuận Tranh chấp giữa công ty và thành viên công ty; giữa thành viên công ty với nhau Tranh chấp khác về hoạt động thương mại (Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM  Thương lượng  Hoà giải  Trọng tài  Toà án DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 1. THƯƠNG LƯỢNG Các bên tranh chấp cùng nhau bàn bac, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG  Thực hiện bằng cơ chế tự giải quyết  Quá trình thương lượng ko chịu sự ràng buộc bởi bất kỳ nguyên tắc pháp lý, những qui định mang tính khuôn mẫu nào  Việc thực thi kết quả thương lượng phụ thuộc hoàn toàn vào sự tự nguyện của các bên DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 2. HOÀ GIẢI Là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 làm trung gian hoà giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐẶC ĐIỂM Có sự hiện diện của bên thứ ba làm trung gian để trợ giúp các bên Bên thứ ba không có quyền quyết định hay áp đặt bất cứ vấn đề gì nhằm ràng buộc các bên tranh chấp Không bị chi phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hoà giải  thực hiện kết quả hoà giải phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 3. TÒA ÁN  Là phương thức giải quyết tranh chấp do Tòa án có thẩm quyền thụ lý và giải quyết theo yêu cầu của các bên theo trình tự thủ tục luật định. Quyết định của Tòa án mang tính quyền lực nhà nước, được cơ quan thi hành án đảm bảo thi hành DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Là quá trình giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn, trong đó bên thứ ba trung lập (trọng tài viên) sau khi nghe các bên trình bày sẽ ra một phán quyết có tính chất bắt buộc đối với các bên tranh chấp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐẶC ĐIỂM Phải có thoả thuận trọng tài Trọng tài (Hội đồng Trọng tài) sau khi cân nhắc chứng cứ của các bên sẽ ra quyết định có giá trị bắt buộc đối với các bên Phán quyết Trọng tài có giá trị chung thẩm Phải tuân theo quy trình, thủ tục nhất định do các bên lựa chọn Phán quyết trọng tài có thể được Toà án công nhận và cho thi hành thông qua thủ tục tư pháp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU PHÂN LOẠI TRỌNG TÀI Trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU LỊCH SỬ PL VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM BẰNG TRỌNG TÀI THEO PLVN  Quyết định 204/TTs ngày 24/4/1993 về thành lập Trung tâm Trọng tài quốc tế VN  NĐ 116/CP ngày 5/9/1994 quy định tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế VN  QĐ 114/TTg ngày 16/2/1996 về việc mở rộng thẩm quyền của Trung tâm trọng tài quốc tế VN  Pháp lệnh Trọng tài TM do UBTVQH thông qua ngày 25/2/2003 có hiệu lực từ 1/7/2003  Luật trọng tài TM được QH thông qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực từ 1/1/2011 DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI Ở VN  Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)  Trung tâm trọng tài thương mại Á Châu (ACIAC)  Trung tâm trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (TRACENT)  Trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ (CCAC)  Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương (PIAC)  Trung tâm trọng tài thương mại Tài chính Ngân hàng Việt Nam (VIFIBAR)  Trung tâm trọng tài thương mại Tài chính (FCCA) DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU MỘT SỐ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI  Toà trọng tài thuộc Phòng TMQT (ICC)  Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư (ICSID)  Uỷ ban trọng tài thương mại và kinh tế Trung Quốc (CIETAC)  Trung tập giải quyết tranh chấp kinh tế của hiệp hội trọng tài Mỹ (AAA)  Trung tâm trọng tài thuộc phòng TM Stockhom (SCC)  Toà trọng tài quốc tế Londo (LCIA)  Trung tâm trọng tài khu vực Kualalumpur (KLRCA)  Trung tâm trọng tài TMQT thuộc phòng TM và công nghiệp Liên bang Nga(ICAC)  Trung tâm thương lượng và trọng tài thuộc tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)  Trung tâm trọng tài TMQT khu vực Cairo (CRCICA)  Toà tư pháp và trọng tài thường trực Ohada DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC VỤ VIỆC CÓ THỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI  Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.  Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.  Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI (THẨM QUYỀN TRỌNG TÀI) Khi có thỏa thuận trọng tài hợp pháp DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THỎA THUẬN TRỌNG TÀI HỢP PHÁP (CÓ HIỆU LỰC) Khi đáp ứng các điều kiện sau: (1) Hình thức: VB (2) Nội dung tranh chấp:  Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.  Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.  Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. (3) Chủ thể xác lập thỏa thuận TT (4) Đảm bảo nguyên tắc tự nguyên, không vi phạm điều cấm của PL DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC TRƯỜNG HỢP THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU  Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài  Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.  Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.  Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp  Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.  Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NGHĨA VỤ TỪ CHỐI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TÒA ÁN  Tòa án buộc phải từ chối thụ lý đơn yêu cầu GQTrC, nếu các bên đã có thỏa thuận trọng tài (TTTT) hợp pháp  Tòa án chỉ thụ lý đơn nếu có TTTT nhưng TTTT không hợp pháp hoặc TTTT không thể thực hiện được DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI  Giải quyết trên cơ sở thoả thuận trọng tài Đảm bảo quyền lựa chọn hình thức trọng tài  Chọn luật giải quyết: -Tranh chấp giữa các bên VN áp dụng PLVN - Tranh chấp có yếu tố nước ngoài: + Các bên thoả thuận luật nước ngoài hoặc tập quán TM nhưng không được trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN + Nếu không thoả thuận: xác định theo nguyên tắc xung đột pháp luật DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI (TIẾP)  Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên  Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.  Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.  Không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.  Phán quyết trọng tài là chung thẩm. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 1. Khởi kiện 2. Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài hoặc hội đồng trọng tài do các bên tự thành lập 3. Chuẩn bị giải quyết tranh chấp 4. Phiên họp giải quyết tranh chấp 5. Phán quyết trọng tài và vấn đề huỷ phán quyết trọng tài 6. Thi hành phán quyết trọng tài DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _ MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TT  Thẩm quyền thu thập chứng cứ  Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Sự hỗ trợ của Tòa án trong quá trình giải quyết  Sự tham gia của các bên tại các ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bgm_luat_kinh_te_2_1_encrypt_0926_1982347.pdf
Tài liệu liên quan