Tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp - Đinh Thị Hoa: Bài Giảng viên: Đinh Thị Hoa - Khoa Lý luận-chính trịLuật Hiến pháp Kết cấu nội dung12Khái quát chung về Luật Hiến pháp Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013Luật Hiến phápLuật Hiến phápLuật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trong nhất liên quan và chi phối đến toàn bộ mọi mặt đời sống xã hội của một quốc giaAdd Your Title1.1 KHÁI NIỆMI/ Khái quát chung về Luật Hiến phápTrong một quốc gia,những quan hệ xã hội nào là cơ bản nhất, quan trọng nhất ?Luật Hiến phápI/ Khái quát chung về Luật Hiến phápĐối tượng điều chỉnh củaLuật Hiến phápNhóm quan hệ XH liên quan đến việc xác lập chế độ NN( Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa-giáo dụcNhóm quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân(quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)Nhóm quan hệ liên quan đến tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước (Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án, VKS, UBND)1Luật Hiến phápĐối tượng điều chỉn...
13 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp - Đinh Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Giảng viên: Đinh Thị Hoa - Khoa Lý luận-chính trịLuật Hiến pháp Kết cấu nội dung12Khái quát chung về Luật Hiến pháp Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013Luật Hiến phápLuật Hiến phápLuật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trong nhất liên quan và chi phối đến toàn bộ mọi mặt đời sống xã hội của một quốc giaAdd Your Title1.1 KHÁI NIỆMI/ Khái quát chung về Luật Hiến phápTrong một quốc gia,những quan hệ xã hội nào là cơ bản nhất, quan trọng nhất ?Luật Hiến phápI/ Khái quát chung về Luật Hiến phápĐối tượng điều chỉnh củaLuật Hiến phápNhóm quan hệ XH liên quan đến việc xác lập chế độ NN( Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa-giáo dụcNhóm quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân(quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)Nhóm quan hệ liên quan đến tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước (Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án, VKS, UBND)1Luật Hiến phápĐối tượng điều chỉnh của luật HP rất rộng, trên tất cả các lĩnh vực cơ bản của ĐSXH, trong khi đó các ngành luật khác chỉ giới hạn trong một hoặc một số lĩnh vực nhất định.V.dụ Đối tượng điều chỉnh của Luật HP chủ yếu là QHXH cơ bản làm cơ sở cho việc xuất hiện những quan hệ cụ thể, chi tiết khác . V.dụLưu ý2/ Phương pháp điều chỉnhPage 29.+ Phương pháp áp đặt + Phương pháp định nghĩaLuật Hiến phápBằng phương pháp đặc thù này, Luật Hiến pháp đã quy định về địa vị pháp lý và nhiệm vụ, quyền hạn cũng như mối quan hệ giữa các cơ quan tổ chức, mọi công dân trong xã hội và xác định những nguyên tắc chung nhằm đảm bảo tính thống nhất cho cả hệ thống pháp luật.123Luật Hiến phápDo Quốc hội , cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hànhĐiều chỉnh những QHXH cơ bản nhất, quan trọng nhấtCó hiệu lực pháp lý cao nhất, tất cả các ngành luật khác đều được xây dựng trên cơ sở Luật HP và không được trái với HPLuật Hiến phápI/ Khái quát chung về Luật Hiến phápPage 29.Luật Hiến phápI/ Khái quát chung về Luật Hiến pháp3/ Khái lược lịch sử lập hiến Việt Nam 1/ Hiến pháp 1946 - Nghị viện nhân dân thông qua ngày 9/11/1946 2/ Hiến pháp1959 - Quốc hội khóa I thông qua ngày 31/12/1959 3/Hiến pháp 1980 - Quốc hội khóa VI thông qua ngày 18/2/1980 4/Hiến pháp 1992 - Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 15/4/1992( được sửa đổi, bổ sung năm 2001) 5/Hiến pháp 2013- Quốc hội khóa XIII thông qua Ngày 28/11/2013, hiệu lực 01/01/2014 Hiến pháp 2013 gồm lời nói đầu, 120 điều và chia thành 11 chương:+ Chương I:Chế độ chính trị (từ Điều 1 đến Điều 13)+ chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân(từ Điều 14 đến Điều 49)+ Chương III:Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường(từ Điều 50 đến Điều 58)+Chương IV:bảo vệ Tổ quốc(từ Điều 64 - Điều 68)Chương V: Quốc hội 9 từ Điều 69 đến Điều 85)II/ Một số nội dung cơ bản của hiến pháp 2013Luật Hiến pháp+ Chương VI:Chủ Tịch Nước ( từ Điều 86 đến Điều 93)+ Chương VII: Chính Phủ ( từ Điều 94 đến Điều 101)+ Chương VIII: Tòa án nhân dân, Viện Kiểm Sát nhân dân ( từ Điều 102 đến Điều 109)+ Chương IX: Chính quyền địa phương ( từ Điều 110 đến Điều 116)+ Chương X: Hội Đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước( Điều 117, 118)+ Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp (Điều 119,120)II/ Một số nội dung cơ bản của hiến pháp 2013Luật Hiến pháp CÂU HỎI1/ Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội nào?2/ Vì sao nói Luật Hiến pháp là Luật gốc?3/ Hiến pháp do cơ quan nào soạn thảo, Hiến pháp được thông qua khi nào?( so sánh với các Luật khác )4/ Kể từ khi thành lập đến nay, Nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp, đó là những bản Hiến pháp nào?5/ Nội dung cơ bản của Hiến pháp hiện hành ?Kết thúc bàiKết thúc bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bc3a0i_lue1baadt_hie1babfn_phc3a1p_me1bb9bi_6756_2200819.ppt