Bài giảng Luật hiến pháp

Tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp: BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP BỘ MÔN: LUẬT CĂN BẢN DHTM_TM YÊU CẦU CHUNG: TÀI LIỆU: ĐỀ CƯƠNG, GIÁO TRÌNH, VĂN BẢN QPPL KIỂM TRA: 01 BÀI CÁ NHÂN; 01 BÀI THẢO LUẬN NHÓM THI: VIẾT, ĐƯỢC SỬ DỤNG VĂN BẢN QPPL DHTM_TMU  Tự đọc tài liệu  Thảo luận cùng giảng viên và các sinh viên khác  Trả lời các câu hỏi ôn tập  Tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn HƯỚNG DẪN HỌCDHTM_TMU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: CHƯƠNG 1: Luật hiến pháp và lịch sử lập hiến ở Việt Nam CHƯƠNG 2: Các chế độ, chính sách cơ bản của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam CHƯƠNG 3: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân CHƯƠNG 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam DHTM_TMU PHÂN BỔ THỜI GIAN (3 tín chỉ) STT CHƯƠNG SỐ TIẾT LÝ THUYẾT THẢO LUẬN 1 Chương 1 2 Chương 2 3 Chương 3 4 Chương 4 DHTM_TMU CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM DHTM_TMU NỘI DUNG CƠ BẢN Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật Hiến pháp ...

pdf95 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luật hiến pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP BỘ MÔN: LUẬT CĂN BẢN DHTM_TM YÊU CẦU CHUNG: TÀI LIỆU: ĐỀ CƯƠNG, GIÁO TRÌNH, VĂN BẢN QPPL KIỂM TRA: 01 BÀI CÁ NHÂN; 01 BÀI THẢO LUẬN NHÓM THI: VIẾT, ĐƯỢC SỬ DỤNG VĂN BẢN QPPL DHTM_TMU  Tự đọc tài liệu  Thảo luận cùng giảng viên và các sinh viên khác  Trả lời các câu hỏi ôn tập  Tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn HƯỚNG DẪN HỌCDHTM_TMU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: CHƯƠNG 1: Luật hiến pháp và lịch sử lập hiến ở Việt Nam CHƯƠNG 2: Các chế độ, chính sách cơ bản của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam CHƯƠNG 3: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân CHƯƠNG 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam DHTM_TMU PHÂN BỔ THỜI GIAN (3 tín chỉ) STT CHƯƠNG SỐ TIẾT LÝ THUYẾT THẢO LUẬN 1 Chương 1 2 Chương 2 3 Chương 3 4 Chương 4 DHTM_TMU CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM DHTM_TMU NỘI DUNG CƠ BẢN Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật Hiến pháp 1.2 Lịch sử lập hiến ở Việt Nam DHTM_TMU KHÁI NIỆM HIẾN PHÁP Là ĐẠO LUẬT CƠ BẢN của một quốc gia Khái niệm Hiến pháp & Luật Hiến pháp KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP (Tùy thuộc góc độ tiếp cận) Là 1 NGÀNH LUẬT độc lập giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống PL quốc gia Là 1 MÔN HỌC cụ thể trong chương trình đào tạo Là 1 KHOA HỌC PHÁP LÝ CHUYÊN NGÀNH 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật Hiến pháp DHTM_TMU ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HIẾN PHÁP Là những QHXH cơ bản,quan trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh -quốc phòng; địa vị pháp lý củacông dân tổ chức và hoạt động của bộ máy NN ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH - Phạm vi điều chỉnh rộng - Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất tạo nền tảng pháp lý cho toàn bộ hệ thống pháp luật DHTM_TMU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HIẾN PHÁP PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP CHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶC THÙ Cho phép Ngăn cấm Bắt buộc Xác định những nguyên tắc chung mang tính định hướng Quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ DHTM_TMU HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP Hệ thống ngành luật Hiến pháp Các nguyên tắc Các chế định Các quy phạm luật Hiến pháp DHTM_TMU QUAN HỆ PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP QHPL HIẾN PHÁPCHỦ THỂ NỘI DUNG KHÁCH THỂ * Khái niệm QHPL Hiến pháp * Cấu thành QHPL Hiến phápDHTM_TMU NGUỒN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP Nguồn của Luật hiến pháp là hình thức thể hiện QPPL của LHP Cụ thể: Hiến pháp, luật, nghị quyết do QH ban hành Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH Một số văn bản do Chính phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành Một số nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành DHTM_TMU LUẬT HIẾN PHÁP – KHOA HỌC PHÁP LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC PHÁP LÝ CHUYÊN NGÀNH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁC TRI THỨC DHTM_TMU Hiến pháp 1946 bao gồm Lời nói đầu, 07 chương và 70 điều, được Quốc hội thông qua ngày 9/11/1946 - Có ý nghĩa quan trọng trong việc chính thức hóa chính quyền mới hình thành. - Là Hiến pháp đầu tiên 1.2. Lịch sử lập hiến Việt Nam DHTM_TMU Hiến pháp 1959 bao gồm: Lời nói đầu, 10 chương và 112 điều, được Quốc hội thông qua ngày 31/12/1959 Là Hiến pháp XHCN đầu tiên 1.2. Lịch sử lập hiến Việt Nam DHTM_TMU Hiến pháp năm 1980 gồm: Lời nói đầu, 12 chương và 147 điều được Quốc hội thông qua ngày 18/12/1980 Là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên XHCN trên phạm vi cả nước trong điều kiện chưa đổi mới tư duy 1.2. Lịch sử lập hiến Việt Nam DHTM_TMU Hiến pháp 1992 bao gồm: Lời nói đầu, 12 chương và 147 điều được Quốc hội thông qua ngày 15/4/1992 Là bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc về kinh tế và chính trị 1.2. Lịch sử lập hiến Việt Nam DHTM_TMU Là cột mốc đánh dấu sự phát triển, tiến bộ của nền lập hiến Việt Nam về tư tưởng dân chủ, tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền con người, quyền công dân & kỹ thuật lập hiến Hiến pháp 2013 bao gồm Lời nói đầu 11 chương và 120 điều được QH nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013 1.2. Lịch sử lập hiến Việt Nam DHTM_TMU CHƯƠNG 2 CÁC CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DHTM_TMU NỘI DUNG CƠ BẢN Chương 2: CÁC CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Chế độ chính trị 2.2. Chế độ kinh tế của Việt Nam 2.3. Chế độ văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ 2.4. Chính sách đối ngoại và bảo vệ tổ quốc D TM_TMU CHÍNH TRỊ LÀ GÌ? Là hoạt động của con người (cá nhân hoặc tổ chức) trong xã hội có giai cấp nhằm giành và giữ chính quyền, sử dụng quyền lực nhà nước để phục vụ cho lợi ích của cá nhân hoặc tổ chức 2.1 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ DHTM_TMU KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Dưới góc độ chung nhất Chế độ chính trị là nội dung và phương thức tổ chức – hoạt động của hệ thống chính trị (trọng tâm là nhà nước) DHTM_TMU Dưới góc độ cấu trúc hệ thống KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chế độ chính trị là một bộ phận hợp thành của chế độ xã hội Hệ thống các thiết chế Hệ thống các mối quan hệ trong tổ chức và thực thi QLNN DHTM_TMU Dưới góc độ phương pháp tổ chức và thực thi quyền lực NN KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước DHTM_TMU Dưới góc độ pháp luật nói chung KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chế độ chính trị là thể chế chính trị, tổng thể các nguyên tắc, QPPL để điều chỉnh các quan hệ chính trịcơ bản của một quốc gia DHTM_TMU Dưới góc độ luật Hiến pháp KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm của Luật Hiến pháp để xác lập, điều chỉnh các vấn đề về chính thể và chủ quyền quốc gia, bản chất và mục đích của NN, tổ chức và thực hiện quyền lực NN, quyền lực nhân dân tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, chính sách đối nội, đối ngoại của NN CHXHCNVN DHTM_TMU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NN CHXHCN Việt Nam là NN độc lập, có chủ quyền quốc gia Là NN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Là nhà nước thống nhất của các dân tộc Là nhà nước dân chủ rộng rãi Là nhà nước pháp quyền XHCN DHTM_TMU Dưới góc độ pháp luật Là hệ thống các nguyên tắc, các quy định * KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ KINH TẾ 2.1. CHẾ ĐỘ KINH TẾ Điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội nhất định, thể hiện trình độ phát triển kinh tế của NN, bản chất của NN, chế độ xã hội. DHTM_TMU * NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ KINH TẾ THEO HIẾN PHÁP 2013 Xây dựng nền KT hàng hóa nhiều thành phần Mục tiêu: xây dựng nền KT độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện CNH – HĐH đất nước Nguyên tắc quản lý: tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý NN; thúc đẩy liên kết KT vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền KT DHTM_TMU 2.3 CHÍNH SÁCH VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Khái niệm: Chính sách văn hóa là những tư tưởng chỉ đạo, những nguyên tắc và định hướng cơ bản trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa của một cộng đồng, quốc gia, dân tộc, khu vực lãnh thổ hoặc trong phạm vi quốc tế 2.3.1 Chính sách văn hóaDHTM_TMU NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VĂN HÓA Xây dựng nền VH tiên tiến Phát triển toàn diện, hòa nhập với nhân loại Con người là chủ thể của mọi sáng tạo và cũng là đối tượng hướng đến để phục vụ Là nền VH yêu nước Phát triển thông tin, truyền thông Xây dựng nền VH đậm đà bản sắc dân tộc Phát huy, gìn giữ giá trị của VH các dân tộc Bảo tồn và phát huy các di sản VH vật thể, phi vật thể Phản ánh được giá trị, phẩm chất của con người VN Là nền VH nhân văn, tất cả vì con người DHTM_TMU 2.3.2 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Khái niệm: Chính sách giáo dục là những định hướng, những nguyên tắc cơ bản trong việc xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, phương pháp giáo dục và tổ chức hệ thống giáo dục, đào tạo DHTM_TMU NỘI DUNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 6. Ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài 2. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư cho giáo dục đào tạo 3. Chăm lo giáo dục mầm non, bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, từng bước phổ cập giáo dục trung học 4. Phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp 5. Ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế khó khăn 1. Phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu 7. Tạo điều kiện cho người khuyết tật và người nghèo DHTM_TMU 2.4 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀO BẢO VỆ TỔ QUỐC Khái niệm: Chính sách đối ngoại là thái độ, lập Trường mang tính định hướng, nguyên tắc Của nhà nước trong quan hệ quốc tế 2.4.1 Chính sách đối ngoại Mục đích: Giữ vững hòa bình, tranh thủ những điều kiện thuận lợi để xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc DHTM_TMU Nội dung chính sách bảo vệ Tổ quốc 1. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân. 2. Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; 3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệTổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới. 4. Bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của các cơ quan, tổ chức, công dân DHTM_TMU CHƯƠNG 3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN DHTM_TMU NỘI DUNG CƠ BẢN CHƯƠNG 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 3.1. Các quyền cơ bản của công dân 3.2. Các nghĩa vụ cơ bản của công dân DHTM_TMU 3.1. CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN * Khái niệm công dân Là những người có quốc tịch Việt Nam * Khái niệm Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Là các quyền và nghĩa vụ được xác định trong Hiến pháp trên các lĩnh vực, là cơ sở để thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác của công dân và là cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý của công dân. DHTM_TMU Các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân Các quyền dân sự (tự do cá nhân), chính trị Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa Các nghĩa vụ cơ bản 3.1. CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN DHTM_TMU 3.2. CÁC NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Khái niệm nghĩa vụ cơ bản của công dân Là trách nhiệm tất yếu phải hành động của mỗi công dân vì lợi ích của NN & XH. DHTM_TMU 3.2. CÁC NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1. Trung thành với tổ quốc, bảo vệ tổ quốc, nghĩa vụ quân sự 2. Nghĩa vụ nộp thuế 3. Nghĩa vụ học tập 4. Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật DHTM_TMU CHƯƠNG 4 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DHTM_TMU CẤU TRÚC NỘI DUNG Quốc hội và Hội đồng nhân dân4.1 Chủ tịch nước4.2 Chính phủ và Ủy ban nhân dân4.3 Tòa án nhân dân và VIện kiểm sát nhân dân 4.4 DHTM_TMU KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy nhà nước là hệ thống các CQNN có tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác Nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất,được tổ chức và hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc chung và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC DHTM_TMU KHÁI NIỆM CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự theo quy định pháp luật, có cơ cấu tổ chức và được giao thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng nhiệm vụ của nhà nước KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC DHTM_TMU  Thành lập và hoạt động theo nguyên tắc do pháp luật quy định  Được giao thực hiện quyền lực nhà nước  Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự, thủ tục hoạt động được quy định trong các văn bản pháp luật  Hoạt động dựa trên ngân sách nhà nước  Cá nhân đảm nhiệm chức trách trong cơ quan nhà nước phải là công dân Việt Nam ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC DHTM_TMU HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Các cơ quan quyền lực nhà nước Các cơ quan quản lý nhà nước Các cơ quan xét xử Các cơ quan kiểm sát Các cơ quan hiến định độc lập DHTM_TMU Quốc hội UBTVQH HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng TANDTC Chánh án VKSNDTC Viện trưởng UBND Cấp huyện UBND Cấp tỉnh UBND Cấp xã TAND Cấp huyện TAND Cấp tỉnh TAND Cấp cao VKSND Cấp tỉnh VKSND Cấp huyện VKSND Cấp cao HĐ bầu cử quốc gia Tổng kiểm toán NN N H Â N D Â N B Ầ U Quan hệ hình thành, lãnh đạo Quan hệ giám sát HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013 DHTM_TMU CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ giữa các dân tộc Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa DHTM_TMU 4.1.1.QUỐC HỘI 4.1. QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN DHTM_TMU Quốc hội UBTVQH HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng TANDTC Chánh án VKSNDTC Viện trưởng UBND Cấp huyện UBND Cấp tỉnh UBND Cấp xã TAND Cấp huyện TAND Cấp tỉnh TAND Cấp cao VKSND Cấp tỉnh VKSND Cấp huyện VKSND Cấp cao HĐ bầu cử quốc gia Tổng kiểm toán NN N H Â N D Â N B Ầ U Quan hệ hình thành, lãnh đạo Quan hệ giám sát HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013 DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội * Vị trí: Theo điều 69 – Hiến pháp 2013 Quốc hội là: - Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân - Cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội (tiếp) *. Tính chất của Quốc hội : Tính đại diện & tính quần chúng Nguồn gốc của quyền lực Con đường hình thành Chức năng của Quốc hội Tính chịu trách nhiệm trước nhân dân Biểu hiện thông qua các điểm: DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội (tiếp) * Chức năng của Quốc hội Chức năng của Quốc hội Lập hiến và lập pháp Quyết định những vấn đề cơ bản của đất nước Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức Quốc hội QUỐC HỘI ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI HỘI ĐỒNG DÂN TỘC ỦY BAN PHÁP LUẬT ỦY BAN TƯ PHÁP ỦY BAN KINH TẾ ỦY BAN QUỐC PHÒNG &AN NINH ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC THANH NIÊN, THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG ỦY BAN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG ỦY BAN ĐỐI NGOẠI ỦY BAN TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH BAN CÔNG TÁC ĐẠI BIỂU BAN DÂN NGUYỆN VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức Quốc hội (tiếp) – Các ủy ban lâm thời Các ủy ban lâm thời Ủy ban kiểm tra tư cách đại biểu Quốc hội Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp Ủy ban thẩm tra dự án luật Ủy ban điều tra DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức QH (tiếp) – Các cơ quan giúp việc của QH CÁC CƠ QUAN GIÚP VIỆC CỦA QUỐC HỘI TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CÁC CƠ QUAN THUỘC ỦY BAN TVQH DHTM_TMU HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI Hình thức hoạt động ĐẠI BIỂU QH & ĐOÀN ĐẠI BIỂU QH KỲ HỌP QH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC & CÁC Ủy BAN CỦA QH DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân Vị trí HĐND Là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương * Vị trí 4.1.2. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân (tiếp) Tính chất HĐND Tính đại diện Tính quần chúng * Tính chất DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân Chức năng HĐND Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương Đảm bảo thực hiện các quy định của các CQNN cấp trên và trung ương ở địa phương. * Chức năng Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật tại địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND DHTM_TMU  Được quy định theo từng cấp  Có sự phân biệt chính quyền ở nông thôn và đô thị  Quy định theo từng lĩnh vực cụ thể  Quy định chi tiết trong Luật tổ chức chính quyền địa phương Nhiệm vụ quyền hạn của HĐND DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức HĐND * Cơ cấu tổ chức HĐND cấp tỉnh HĐND tỉnh Thường trực HĐND Ban kinh tế & ngân sách Ban văn hóa xã hội Ban pháp chế Ban dân tộc DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức HĐND (tiếp) * Cơ cấu tổ chức HĐND cấp huyện HĐND huyện Thường trực HĐND Ban kinh tế & xã hội Ban pháp chế DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức HĐND (tiếp) * Cơ cấu tổ chức HĐND cấp xã Hội đồng nhân dân xã Thường trực HĐND DHTM_TMU Các hình thức hoạt động của HĐND Các hình thức hoạt động của HĐND Kỳ họp HĐND Hoạt động của thường trực HĐND Hoạt động của các ban thuộc HĐND Hoạt động của đại biểu HĐND DHTM_TMU 4.2. CHỦ TỊCH NƯỚC . Vị trí (điều 86, 87 Luật Hiến pháp 2013) Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CH XHCN Việt Nam về đối nội, đối ngoại Chủ tịch nước Do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của UBTVQH Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH Làm việc theo nhiệm kỳ QH, khi QH hết nhiệm kỳ, CTN tiếp tục làm việc đến khi bầu ra CTN mới Có vai trò quan trọng trong điều hòa, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trung ương DHTM_TMU Thẩm quyền của Chủ tịch nước Thẩm quyền của Chủ tịch nước Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực NN Lập pháp Tư pháp, giám sát Hành pháp DHTM_TMU Quốc hội UBTVQH HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng TANDTC Chánh án VKSNDTC Viện trưởng UBND Cấp huyện UBND Cấp tỉnh UBND Cấp xã TAND Cấp huyện TAND Cấp tỉnh TAND Cấp cao VKSND Cấp tỉnh VKSND Cấp huyện VKSND Cấp cao HĐ bầu cử quốc gia Tổng kiểm toán NN N H Â N D Â N B Ầ U Quan hệ hình thành, lãnh đạo Quan hệ giám sát HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013 DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ * Vị trí: Theo điều 94 – Hiến pháp 2013 Chính phủ là: - Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CH XHCN Việt Nam - Cơ quan chấp hành của Quốc hội - Là cơ quan thực hiện quyền hành pháp 4.3 CHÍNH PHỦ VÀ Ủy BAN NHÂN DÂN DHTM_TMU Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Chính phủ - cơ quan chấp hành của Quốc hội Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ DHTM_TMU Nhiệm vụ quyền hạn của chính phủ Điều 96 Hiến pháp 2013  1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh, nghị quyết của QH, UBTVQH, CTN  2. Đề xuất, xây dựng chính sách, trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước, dự án pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội; UBTVQH  3. Thống nhất quản lý về các lĩnh vực  4. Trình Quốc hội, UBTVQH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính  5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia, cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND, HĐND; tạo điều kiện để HĐND  6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;  7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;  8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. DHTM_TMU Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của UBND * Vị trí, tính chất UBND: Là cơ quan chấp hành của HĐND Là cơ quan quản lý hành chính nhà Nước ở địa phương DHTM_TMU Quốc hội UBTVQH HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng TANDTC Chánh án VKSNDTC Viện trưởng UBND Cấp huyện UBND Cấp tỉnh UBND Cấp xã TAND Cấp huyện TAND Cấp tỉnh TAND Cấp cao VKSND Cấp tỉnh VKSND Cấp huyện VKSND Cấp cao HĐ bầu cử quốc gia Tổng kiểm toán NN N H Â N D Â N B Ầ U Quan hệ hình thành, lãnh đạo Quan hệ giám sát HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013 DHTM_TMU * Chức năng của UBND Chức năng của UBND Quản lý nhà nước Mang tính toàn diện trên mọi lĩnh vực Hiệu lực giới hạn trong phạm vi lãnh thổ Phù hợp, thống nhất với hoạt động quản lý chung và quản lý về mặt chuyên môn của các cơ quan cấp trên DHTM_TMU Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương Tổ chức thực hiện các Nghị quyết của HĐND Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao  Được quy định theo từng cấp  Có sự phân biệt chính quyền ở nông thôn và đô thị  Quy định theo từng lĩnh vực cụ thể  Quy định chi tiết trong Luật tổ chức chính quyền địa phương DHTM_ MU Cơ cấu tổ chức UBND Thành phần UBND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Các ủy viên UBND Số lượng thành viên UBND HĐND UBND Cấp tỉnh 50-85 đại biểu 9-11 thành viên Cấp huyện 30-40 đại biểu 7-9 thành viên Cấp xã 15-35 đại biểu 3-5 thành viên Hà Nội & Tp Hồ Chí Minh =< 95 đại biểu 13 thành viên DHTM_TMU Quốc hội Chính phủ HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã UBND trong hệ thống các cơ quan nhà nước DHTM_TMU Các hình thức hoạt động của UBND Các hình thức hoạt động của UBND Phiên họp UBND Chủ tịch UBND Hoạt động của các thành viên và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND DHTM_TMU 4.4 TÒA ÁN NHÂN DÂN & VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 4.4.1 TÒA ÁN NHÂN DÂN DHTM_TMU Quốc hội UBTVQH HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng TANDTC Chánh án VKSNDTC Viện trưởng UBND Cấp huyện UBND Cấp tỉnh UBND Cấp xã TAND Cấp huyện TAND Cấp tỉnh TAND Cấp cao VKSND Cấp tỉnh VKSND Cấp huyện VKSND Cấp cao HĐ bầu cử quốc gia Tổng kiểm toán NN N H Â N D Â N B Ầ U Quan hệ hình thành, lãnh đạo Quan hệ giám sát HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013 DHTM_TMU Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân Chức năng XÉT XỬ - thực hiện quyền tư pháp Nhiệm vụ - Bảo vệ công lý, - Giáo dục pháp luật - Bảo vệ quyền con người, quyền công dân, - Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân DHTM_TMU Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND Nguyên tắc tổ chức & hoạt động Nguyên tắc chung Nguyên tắc riêng DHTM_TMU Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND Nguyên tắc riêng TAND được tổ chức độc lập theo thẩm quyền Bổ nhiệm thẩm phán, bầu,cử HTND Việc XX sơ thẩm tại TAND có HTND tham gia Thẩm phán và HTND độc lập, chỉ tuân theo PL Xét xử kịp thời, công bằng, công khai Xét xử tập thể và quyết định theo đa số Đảm bảo tranh tụng trong xét xử Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được đảm bảo Trách nhiệm chứng minh tội phạm & bảo đảm quyền bào chữa, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Quyền dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình trước TA Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả hoạt động của TAND TAND chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực NN DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán TANDTC Bộ máy giúp việc Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức (tiếp) Tòa án nhân dân Cấp cao Ủy ban thẩm phán TANDCC Tòa chuyên trách Bộ máy giúp việc Tòa hình sự Tòa dân sự Tòa hành chính Tòa kinh tế Tòa lao động Tòa Gia đình & người chưa thành niên DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức (tiếp) Tòa án nhân dân Cấp tỉnh Ủy ban thẩm phán Tòa chuyên trách Bộ máy giúp việc Tòa hình sự Tòa dân sự Tòa hành chính Tòa kinh tế Tòa lao động Tòa Gia đình & người chưa thành niên DHTM_TMU Cơ cấu tổ chức (tiếp) Tòa án nhân dân Cấp huyện Tòa chuyên trách Bộ máy giúp việc Tòa hình sự Tòa dân sự Tòa xử lý hành chính Tòa Gia đình & người chưa thành niên DHTM_TMU 4.4 TÒA ÁN NHÂN DÂN & VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 4.4.2. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN DHTM_TMU Quốc hội UBTVQH HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng TANDTC Chánh án VKSNDTC Viện trưởng UBND Cấp huyện UBND Cấp tỉnh UBND Cấp xã TAND Cấp huyện TAND Cấp tỉnh TAND Cấp cao VKSND Cấp tỉnh VKSND Cấp huyện VKSND Cấp cao HĐ bầu cử quốc gia Tổng kiểm toán NN N H Â N D Â N B Ầ U Quan hệ hình thành, lãnh đạo Quan hệ giám sát HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013 DHTM_TMU Chức năng của viện kiểm sát nhân dân Chức năng VKSND Thực hành quyền công tố Kiểm sát các hoạt động tư pháp DHTM_TMU Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Nhiệm vụ quyền hạn: Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc điều tra vụ án hình sự Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự Thực hiện hoạt động điều tra Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự Kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, HNGD, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác; kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp Thống kê tội phạm và các công tác khác DHTM_TMU Nguyên tắc tổ chức và hoạt động Nguyên tắc tổ chức Tập trung thống nhất Tập trung dân chủ DHTM_TMU Hệ thống tổ chức VKSND VKSND tối cao VKS quân sự TW VKSND cấp cao VKS quân sự quân khu VKSND cấp tỉnh VKS quân sự khu vực VKSND cấp huyện DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-hoc_phan_luat_hien_phap_2tc_encrypt_4063_1982376.pdf
Tài liệu liên quan