Tài liệu Bài giảng Luật hành chính Việt Nam: Bộ môn: Luật Căn Bản
LUÂT
HÀNH CHÍNH
VIỆT NAM
DHTM_TMU
TỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT HÀNH
CHÍNH VIỆT NAM
3 Chủ thể trong quan hệ pháp luật Hành chính
4 Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
Thủ tục hành chính và quyết định hành chính2
hững vấn đề cơ bản của Luật hành chính
1
DHTM_TMU
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Giáo trình: Luật Hành chính Việt Nam, Đại học
Luật Hà Nội, 2015
2. Luật cán bộ, công chức 2008; Luật viên chức
2010
3. Luật Hiến pháp 2013
4. Luật tổ chức Chính quyền địa phương 2015
5. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
6. Tạp chí: Luật học, ĐH Luật Hà Nội; Nhà nước và
pháp luật, Viện khoa học xã hội VN; Nghiên cứu
lập pháp, Văn phòng quốc hội.
7. Website: chinhphu.vn
DHTM_TMU
Chóc c¸c bạn thµnh
c«ng trong học tập vµ
h¹nh phóc trong cuéc
sèng!!!
• 10 tuần nghiên cứu lý thuyết
• 3 tuần thảo luận
• 2 tuần kiểm tra
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DHTM_TMU
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh Luật Hành chính
2. Các nguyên tắc cơ b...
59 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luật hành chính Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn: Luật Căn Bản
LUÂT
HÀNH CHÍNH
VIỆT NAM
DHTM_TMU
TỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT HÀNH
CHÍNH VIỆT NAM
3 Chủ thể trong quan hệ pháp luật Hành chính
4 Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
Thủ tục hành chính và quyết định hành chính2
hững vấn đề cơ bản của Luật hành chính
1
DHTM_TMU
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Giáo trình: Luật Hành chính Việt Nam, Đại học
Luật Hà Nội, 2015
2. Luật cán bộ, công chức 2008; Luật viên chức
2010
3. Luật Hiến pháp 2013
4. Luật tổ chức Chính quyền địa phương 2015
5. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
6. Tạp chí: Luật học, ĐH Luật Hà Nội; Nhà nước và
pháp luật, Viện khoa học xã hội VN; Nghiên cứu
lập pháp, Văn phòng quốc hội.
7. Website: chinhphu.vn
DHTM_TMU
Chóc c¸c bạn thµnh
c«ng trong học tập vµ
h¹nh phóc trong cuéc
sèng!!!
• 10 tuần nghiên cứu lý thuyết
• 3 tuần thảo luận
• 2 tuần kiểm tra
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DHTM_TMU
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh Luật Hành chính
2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành
chính nhà nước
3. Hình thức quản lý hành chính nhà nước
4. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
Chương 1 hững vấn đề cơ bản của
Luật hành chính DHTM_TMU
1QUẢN LÝ
2
QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC
3
QUẢN LÝ
HÀNH
CHÍNH
NHÀ NƯỚC
DHTM_TMU
1. Khái niệm quản lý
Bất cứ
nơi nào
lúc nào
&
khi đó có
hoạtđộng
chung
của con
người
Mục đích
nhằm điều
khiển
chỉ đạo
hoạt động
chung của
con người
Thực hiện
bằng
tổ chức
&
quyền
uy
Sự tác
động
có mục
đích
của CT
quản lý
đối với
đối tượng
quản lý
DHTM_TMU
2. Khái niệm quản lý Nhà nước
Trên các
lĩnh vực
LP, HP, TP
Thực hiện
chức năng
Đối nội
Thực hiện
chức năng
đối ngoại
Hoạt động
của
Nhà nước
DHTM_TMU
3. Khái niệm quản lý HC Nhà nước
Thực hiện
bởi
cơ quan
hành chính
Nhà nước
Đảm bảo
sự chấp
hành PL
Tổ chức &
chỉ đạo
thường xuyên
& trực tiếp
công cuộc
xây dựng KT,
VH, XH, CT
Hoạt động
của
Nhà nước
Đặc điểm của hoạt động QLHCNN=>
DHTM_TMU
- Mang tính chấp hành & điều hành
- Thể hiện tính quyền lực nhà nước đặc biệt
(Quyền uy – phục tùng)
- Có tính sáng tạo
- Được thực hiện theo thủ tục hành chính
- Được thực hiện thường xuyên & liên tục
DHTM_TMU
Đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật
của cơ quan quyền lực nhà nước .
Mang tính chấp hành – Điều hành
Được thực hiện trên cơ sở pháp luật để thực hiện
pháp luật
Đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan
quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế.
Trong quá trình điều hành, CQHCNN có quyền
nhân danh nhà nước đặt ra các mệnh lệnh cụ thể với
đối tượng quản lý.
DHTM_TMU
• Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan
HCNN thực hiện hoạt động chấp hành – điều hành
• Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ
quan HCNN xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ
của cơ quan
• Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá
nhân và tổ chức được NN trao quyền thực hiện hoạt động
quản lý hành chính NN trong một số trường hợp cụ thể
DHTM_TMU
Phục tùng
Mệnh lệnh
đơn phương
Quyền uy
DHTM_TMU
Mệnh lệnh
đơn phương
DHTM_TMU
• Luật hành chính với Luật Hiến pháp
PHÂN BIỆT LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI
MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC
• Luật hành chính với Luật Dân sự
• Luật hành chính với Luật Hình sự
• Luật hành chính với Luật Tố tụng hành chính
DHTM_TMU
II. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành chính
nhà nước
Nhóm những nguyên tắc chính trị - xã hội
1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà
nước;
2. Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành chính nhà
nước;
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ;
4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc;
5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Nhóm những nguyên tắc tổ chức kỹ thuật
1. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo
lãnh thổ;
2. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo
chức năng;
DHTM_TMU
3. Hình thức quản lý hành chính
nhà nước
Khái niệm:
Là những biểu hiện ra bên ngoài của nội dung
quản lý hành chính nhà nước, thông qua những
biểu hiện này chủ thể quản lý hành chính nhà
nước tác động đến đối tượng quản lý để đạt được
những mục đích đã định trước.
DHTM_TMU
• Ban hành văn bản QPPL
5 hình thức quản lý hành chính
nhà nước
• Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp
• Thực hiện hoạt động khác có tính pháp lí
• Thực hiện tác động về nghiệp vụ kỹ thuật
* Ban hành văn bản ADQPPL
DHTM_TMU
3. Hình thức quản lý hành chính
nhà nước
Lưu ý: để thực hiện một hoạt động
quản lý nhà nước có hiệu quả, trong
nhiều trường hợp, chủ thể quản lý cần
phải kết hợp một số hình thức trong
quản lý.
DHTM_TMU
4. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
Khái niệm:
Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
là cách thức mà chủ thể quản lý hành
chính nhà nước sử dụng đối với đối
tượng quản lý nhằm đạt được những mục
đích đã định trước.
DHTM_TMU
Các phương pháp quản lý HC
Nhà nước
PP
cưỡng chế
nhà nước
PP
hành chính
PP
kinh tế
PP
Thuyết
phục
DHTM_TMU
CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
VÀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNHDHTM_TMU
1. Thủ tục hành chính
Cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành
chính nhà nước của các chủ thể quản lý hành chính
nhà nước.
-Thủ tục ban hành VBQPPL & thủ tục giải quyết các công
việc cụ thể (Mục đích của TT)
a. Khái niệm
TTHC
b. Các loại
TTHC
-Thủ tục hành chính nội bộ & thủ tục hành chính liên hệ
(Tính chất công việc được tiến hành)
c. Các giai
đoạn của
TTHC
1
Khởi xướng
vụ việc
2
Xem xét &
ra QĐ giải
quyết vụ
việc
3
Thi hành
QĐ
4
KN, giải
quyết KN,
xem xét lại
QĐ đã ban
hành
DHTM_TMU
a. Các khái niệm
Thủ tục lập hiến và lập pháp: là thủ tục
làm hiến pháp và làm luật .
Thủ tục tố tụng tư pháp: là thủ tục
giải quyết tranh chấp dân sự, định tội
được thực hiện bởi các hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Thủ tục hành chính: là thủ tục thực
hiện thẩm quyền trong hoạt động quản
lý hành chính nhà nước.
DHTM_TMU
b. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH
1. Nguyên tắc pháp chế
2. Nguyên tắc khách quan
3. Nguyên tắc công khai minh bạch
4. Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh
chóng, kịp thời
5. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
của các bên tham gia thủ tục hành chính
DHTM_TMU
c.Các loại thủ tục hành chính
a. Căn cứ
mục đích
của thủ tục
b. Căn cứ
tính chất
công việc
- Thủ tục hành chính nội bộ
- Thủ tục hành chính liên hệ
- Thủ tục giải quyết các công việc cụ thể
- Thủ tục ban hành văn bản QPPL
DHTM_TMU
d. Chủ thể của thủ tục hành chính
Chủ thể của thủ tục hành chính gồm:
Các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ
chức kinh tế, đơn vị vũ trang và công dân.
Chia thành nhóm:
- Chủ thể thực hiện thủ tục
- Chủ thể tham gia thủ tục.
DHTM_TMU
e. Các giai đoạn của thủ tục hành chính
Thủ tục giải quyết
các vụ việc riêng biệt
Thủ tục ban hành
VBQPPL, thủ tục
AD biện pháp
phòng ngừa
HAI GIAI ĐOẠN
DHTM_TMU
g. Cải cách thủ tục hành chính
DHTM_TMU
2. Quyết định hành chính
- Là một dạng của QĐ pháp luật
- Là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực của NN thông qua
những hành vi của các chủ thể QLHCNN theo trình tự và
thủ tục nhất định
- Nhằm đưa ra những chủ trương, biện pháp, quy tắc xử
sự, áp dụng những quy tắc xử sự để giải quyết một công
việc cụ thể.
- Quyết định chủ đạo; QĐ quy phạm: QĐ cá biệt ( Tính
chất pháp lý)
a. Khái niệm
QĐHC
b. Các loại
QĐHC
- QĐ hành chính của: CP, TTCP; Bộ & CQ ngang bộ;
UBND; Cơ quan chuyên môn thuộc UBND; QĐ HC liên
tịch ( CT ban hành)
DHTM_TMU
c. Phân biệt quyết định hành chính với các loại
quyết định pháp luật khác
1. Phân biệt quyết định hành chính với quyết
định pháp luật của cơ quan quyền lực nhà
nước
2. Phân biệt quyết định hành chính với quyết
định của cơ quan tư pháp
DHTM_TMU
d. Trình tự ban hành quyết định hành
chính
1. Sáng kiến ban hành quyết định
2. Dự thảo
3. Trình và thông qua dự thảo
4. Ðưa quyết định đến đối tượng thi
hành
5. Giai đoạn kiểm tra việc thực hiện
quyết định
DHTM_TMU
Tính hợp lý
Quyết định
Hành chính
e. Tính hợp pháp và hợp lý của quyết định
hành chính
Tính hợp pháp
DHTM_TMU
Chương 3:
Chủ thể trong quan hệ
pháp luật Hành chính
DHTM_TMU
Chủ thể
Tổ chức
1. Chủ thể của Quan hệ pháp luật hành chính
Cá nhân
Cơ quan
Hành chính
NN
Cán bộ
CC, VC
Tổ chức
XH
DHTM_TMU
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm:
Là một hệ thống cơ quan trong bộ máy NN
được thành lập theo hiến pháp và pháp luật,
để thực hiện quyền lực NN, có chức năng
quản lý hành chính NN trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội một cách chủ yếu,
thường xuyên và liên tục.
DHTM_TMU
Phân loại cơ quan hành chính NN
* Căn cứ phạm vi lãnh thổ:
- Cơ quan HC nhà nước ở trung ương
- Cơ quan HC nhà nước ở địa phương
* Căn cứ thẩm quyền:
- Cơ quan HC nhà nước có thẩm quyền
chung/chuyên môn
* Căn cứ nguyên tắc tổ chức và giải quyết
công việc:
- Cơ quan HC nhà nước tổ chức và hoạt
động theo chế độ tập thể/ thủ trưởng
DHTM_TMU
Địa vị pháp lý HC của cơ quan hành chính
NN
Khái niệm:
Là tổng thể các quyền và nghĩa vụ
pháp lý hành chính của các cơ quan hành
chính NN. Đây là những khả năng pháp lý
quan trọng tạo điều kiện cho các cơ quan
hành chính NN thực hiện tốt nhiệm vụ quản
lý hành chính NN của mình.
DHTM_TMU
Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính
NN
• Hệ thống cơ quan NN bao gồm:
1. Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất (Chức năng, nhiệm vụ quy định tại
Luật tổ chức Chính phủ năm 2015)
2. Bộ, cơ quan ngang Bộ (gọi tắt là Bộ) là cơ
quan của Chính phủ
DHTM_TMU
Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan
hành chính NN
3. UBND các cấp là những cơ quan hành
chính nhà nước thay mặt chính quyền ở địa
phương chia thành ba cấp:
- Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương;
- Cấp huyện: quận, huyện, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh;
- Cấp xã: xã, phường, thị trấn.
HTM_TMU
Cải cách cơ quan hành chính nhà nước
• Cải cách thể chế
của nền hành
chính
• Chấn chỉnh tổ
chức bộ máy và
quy chế hoạt
động của hệ
thống hành chính
• Xây dựng đội
ngũ cán bộ,
công chức, viên
chức đạt yêu cầu.
DHTM_TMU
b. Cán bộ, công chức, viên chức
Khái niệm cán bộ:
Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức
danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan
Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - XH ở
TW, tỉnh, huyện, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách NN
DHTM_TMU
b. Cán bộ, công chức, viên chức
Khái niệm công chức:
Là công dân Việt Nam, được tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức danh
trong cơ quan của Đảng, NN, tổ chức
chính trị - XH ở TW, tỉnh, huyện, trong
cơ quan đơn vị thuộc QĐND (không phải
sĩ quan, quân nhân CN, CNQP), trong cơ
quan thuộc CAND mà không phải sĩ
quan, hạ sĩ quan CN, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách NN
DHTM_TMU
b. Cán bộ, công chức, viên chức
Khái niệm viên chức:
Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng
theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị
sự nghiệp công lập theo chế độ hợp
đồng, làm việc hưởng lương từ quỹ
lương của đơn vị
DHTM_TMU
Quy chế pháp lý hành chính của CB, CC
Sử dụng CBCC
Đào tạo, bồi dưỡng CBCC
Tuyển dụng, bổ nhiệm CC
Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh
1. Bầu cử,
tuyển
dụng, sử
dụng CB,
CC
Hưu trí, thôi việc, kéo dài thời gian công tác
Đánh giá CBCC
DHTM_TMU
Quy chế pháp lý hành chính của CB, CC
2. Quản lý CB, CC
3. Nghĩa vụ và quyền của CB, CC
4. Khen thưởng đối với CB, CC
5. Trách nhiệm pháp lý của CB, CC
DHTM_TMU
Quy chế pháp lý hành chính của VC
Đánh giá VC
Thôi việc, hưu trí
Biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm
Đào tạo, bồi dưỡng
Tuyển dụng
1. Tuyển
dụng, sử
dụng VC
DHTM_TMU
Quy chế pháp lý hành chính của VC
2. Quản lý VC
3. Nghĩa vụ và quyền của VC
4. Khen thưởng đối với VC
5. Xử lý vi phạm
DHTM_TMU
c. Tổ chức xã hội
• Khái niệm:
• Là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức
VN có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo
PL và điều lệ, không vì lợi nhuận, nhằm đáp
ứng lợi ích chính đáng của các thành viên và
tham gia quản lý NN, XH
DHTM_TMU
c. Tổ chức xã hội
Tổ chức tự quản, phục vụ lợi ích c/ đồng
Các hội thành lập theo dấu hiệu riêng
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
Tổ chức chính trị - xã hội
Tổ chức chính trị
Các loại
Tổ chức
Xã hội
DHTM_TMU
Chương 4:
Vi phạm hành chính
và trách nhiệm
hành chính
DHTM_TMU
Khái niệm vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do
cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước
mà không phải là tội phạm và theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt vi
phạm hành chính.
DHTM_TMU
ĐẶC ĐIỂM VPPL HÀNH CHÍNH
1
Là hành vi
trái pháp
luật, xâm
phạm các
quy tắc
quản lý nhà
nước, do cá
nhân hay tổ
chức thực
hiện với lỗi
cố ý hoặc vô
ý
2
có tính chất,
mức độ
nguy hiểm
thấp hơn tội
phạm
3
Ða số các vi
phạm hành
chính có cấu
thành hình
thức, nghĩa
là chỉ cần
xét hành vi
xảy ra.
DHTM_TMU
Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
Bốn yếu tố gồm
Khách thể
Chủ thể
Mặt chủ quan
Mặt khách quan
DHTM_TMU
Phân biệt VPHC với các vi phạm PL khác
Phân biệt vi phạm hành chính với vi phạm
hình sự
Phân biệt vi phạm hành chính và vi phạm kỷ
luật
Phân biệt vi phạm hành chính và vi phạm
dân sự
DHTM_TMU
Trách nhiệm hành chính
Khái niệm:
Là hậu quả bất lợi mà Nhà nước buộc các cá
nhân, tổ chức vi phạm PL hành chính phải
gánh chịu
DHTM_TMU
Trách nhiệm hành chính
5
óLà hình thức
trách nhiệm
pháp lý đối với
tổ chức, cá
nhân vi phạm
Là trách nhiệm
pháp lý của tổ
chức, cá nhân
vi phạm HC
trước NN
Truy cứu TNHC
thực hiện trên
cơ sở quy
định của PLHC
Đặc điểmDHTM_TMU
Vi phạm hành chính
Xử phạt vi phạm
HC
Áp dụng các biện
pháp xử lý HC
Biện pháp thay thế
xử lý VPHC (xử lý
chuyển hướng)
DHTM_TMU
LOGO
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-hoc_phan_luat_hanh_chinh_3tc_encrypt_6232_1982375.pdf