Bài giảng Luật đầu tư quốc tế - Bài 1: Khái quát chung về LĐTQT

Tài liệu Bài giảng Luật đầu tư quốc tế - Bài 1: Khái quát chung về LĐTQT: 2/16/2016 1 LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TS. Trịnh Hải Yến, Khoa Luật quốc tế Học viện Ngoại giao Bài 1: Khái quát chung về LĐTQT 1. Khái niệm và đặc trưng 2. Nguồn 3. Quá trình hình thành và phát triển 4. Các nguyên tắc và thực tiễn giải thích ĐUQT về đầu tư 5. Thực tiễn GQTC trong LĐTQT 2016 TS. Trịnh Hải Yến 2 Khái niệm LĐTQT • Lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa nước nhận đầu tư và đầu tư nước ngoài trong việc khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài. 2016 TS. Trịnh Hải Yến 3 2/16/2016 2 Đặc trưng của LĐTQT • Bản chất – Lĩnh vực luật quốc tế • Đối tượng điều chỉnh – QH giữa các quốc gia? – QH giữa bên ký kết nhận đầu tư với nhà đầu tư của bên ký kết kia – Ví dụ: Điều 4(1) BIT giữa Anh và Việt Nam 2002.docx – Lợi ích của bên ký kết mà nhà đầu tư mang quốc tịch? • Chủ thể – Quốc gia – Nhà đầu tư? 2016 TS. Trịnh Hải Yến 4 Nguồn của LĐTQT • Nguồn của CPQT – Điều 38(1) QC TAQT – ĐUQT – TQQT – Nguyên ...

pdf10 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật đầu tư quốc tế - Bài 1: Khái quát chung về LĐTQT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/16/2016 1 LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TS. Trịnh Hải Yến, Khoa Luật quốc tế Học viện Ngoại giao Bài 1: Khái quát chung về LĐTQT 1. Khái niệm và đặc trưng 2. Nguồn 3. Quá trình hình thành và phát triển 4. Các nguyên tắc và thực tiễn giải thích ĐUQT về đầu tư 5. Thực tiễn GQTC trong LĐTQT 2016 TS. Trịnh Hải Yến 2 Khái niệm LĐTQT • Lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa nước nhận đầu tư và đầu tư nước ngoài trong việc khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài. 2016 TS. Trịnh Hải Yến 3 2/16/2016 2 Đặc trưng của LĐTQT • Bản chất – Lĩnh vực luật quốc tế • Đối tượng điều chỉnh – QH giữa các quốc gia? – QH giữa bên ký kết nhận đầu tư với nhà đầu tư của bên ký kết kia – Ví dụ: Điều 4(1) BIT giữa Anh và Việt Nam 2002.docx – Lợi ích của bên ký kết mà nhà đầu tư mang quốc tịch? • Chủ thể – Quốc gia – Nhà đầu tư? 2016 TS. Trịnh Hải Yến 4 Nguồn của LĐTQT • Nguồn của CPQT – Điều 38(1) QC TAQT – ĐUQT – TQQT – Nguyên tắc của pháp luật • Vai trò của nội luật, hợp đồng đầu tư – Ví dụ: Điều 1(1) BIT giữa NB và Việt Nam 2003.docx 2016 TS. Trịnh Hải Yến 5 ĐUQT về ĐTNN • Các hiệp định đầu tư song phương (BIT) – chiếm khoảng 90 phần trăm – 2923 BIT trong tổng số 3268 ĐUQT về ĐTNN • Các hiệp định thương mại tự do (FTA) • Các hiệp định hợp tác kinh tế 2016 TS. Trịnh Hải Yến 6 2/16/2016 3 Cấu trúc của các hiệp định IIA • Lời mở đầu • Các quy định về phạm vi áp dụng • Các quy định về nghĩa vụ thực chất trong bảo hộ và khuyến khích đầu tư • Các quy định về giải quyết tranh chấp • Các điều khoản về hiệu lực, sửa đổi, bổ sung 2016 TS. Trịnh Hải Yến 7 Nội dung chính của các hiệp định IIAs • BIT VN Hà Lan 1994.doc • BIT Vietnam Ha Lan 1994 (E).pdf 2016 TS. Trịnh Hải Yến 8 Nội dung chính của các hiệp định IIAs • Định nghĩa về đầu tư, nhà đầu tư, khu vực lãnh thổ mà ở đó đầu tư được bảo hộ theo hiệp định • Chế độ đối xử quốc gia • Chế độ đối xử tối huệ quốc • Nghĩa vụ bảo vệ an ninh đầy đủ • Nghĩa vụ đối xử công bằng và thỏa đáng • Quy định về tước đoạt tài sản và bồi thường • Đảm bảo về chuyển tiền • Vấn đề bồi thường thiệt hại khi có chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo loạn • Vấn đề thế quyền (việc Bên ký kết kia, hay cơ quan, tổ chức thực hiện quyền khiếu nại, khiếu kiện của nhà đầu tư) • Các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa quốc gia và quốc gia (các bên ký kết) • Các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và quốc gia • Các ngoại lệ và bảo lưu • Vấn đề hiệu lực, gia hạn, sửa đổi hiệp định 2016 TS. Trịnh Hải Yến 9 2/16/2016 4 TQQT và các nguyên tắc chung của PL • Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu – Vụ Khiếu kiện về Neer năm 1926.docx • TQQT trong vấn đề tước đoạt tài sản của người nước ngoài – Bồi thường công bằng – Vụ Nhà máy Chorzów 2016 TS. Trịnh Hải Yến 10 Sự hình thành và phát triển của LĐTQT • Tại sao ngành LĐTQT ra đời? • Chủ quyền lãnh thổ • Nước nhập khẩu vốn • Nước xuất khẩu vốn • Nhà đầu tư nước ngoài 2016 TS. Trịnh Hải Yến 11 Trước CTTG II • Quy định PLQT về người nước ngoài và tài sản của người nước ngoài – Francisco de Vitoria – Hugo Grotius – Emmeric de Vattel • TQQT về bảo hộ ngoại giao – Vi phạm LQT – Quốc tịch – PCIJ_Mavrommatis Palestine Concessions (1924).docx – Sử dụng hết biện pháp trong nước 2016 TS. Trịnh Hải Yến 12 2/16/2016 5 Trước CTTG II (tiếp) • Thực hiện quyền bảo hộ ngoại giao – Đàm phán, tham vấn – Ủy ban ad hoc, hội đồng trọng tài • Vd: FCN Anh Mỹ 1974 (HƯ Jay) – Sử dụng vũ lực • Anh can thiệp ở Châu Mỹ La tinh 40 lần 1820-1914 • Pháp xâm chiếm Mê-hi-cô 1861-1862 • Mỹ cho chiến hạm tới Vê-nê-zuê-la 1990 • Vi phạm LQT? – Hai Công ước La Hay 1899 và 1907 – Hiệp ước Briand-Kellogg 1928 2016 TS. Trịnh Hải Yến 13 Trước CTTG II (tiếp) • Quan hệ giữa Mỹ và các nước Châu Âu – FCN (Friendship, Commerce and Navigation) • Ra đời từ cuối TK18 • FCN Mỹ-Hà Lan 1782 • FCN Mỹ-Anh 1794 • FCN Mỹ-TBN 1795 • Quan hệ giữa các nước XKV và các nước Châu Mỹ La-tinh – Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu – Học thuyết Calvo: đối xử như công dân 2016 TS. Trịnh Hải Yến 14 Trước CTTG II (tiếp) • Bất đồng quan điểm – Điều 9 Công ươc Montevideo.docx – Công thưc Hull.docx 2016 TS. Trịnh Hải Yến 15 2/16/2016 6 Sau CTTG II • Rủi ro chính trị – Tổng số các biện pháp quốc hữu hóa giai đoạn 1960-1992.docx • Xung đột quan điểm gia tăng – Nghị quyết 1803 (1962), Chủ quyền vĩnh viễn của các dân tộc và quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên – Nghị quyết 3201 (1974), Tuyên bố về thành lập một trật tự kinh tế quốc tế mới (NIEO) – Nghị quyết 3281 (1974), Hiến chương về các quyền và nghĩa vụ kinh tế của các quốc gia 2016 TS. Trịnh Hải Yến 16 Sau CTTG II (tiếp) • Nỗ lực xây dựng khung pháp lý đa phương – Hiến chương Havana thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) năm 1948 – OECD: Dự thảo Hiệp định về Bảo hộ tài sản nước ngoài 1962 và Tuyên bố về Đầu tư quốc tế và Doanh nghiệp đa quốc gia 1976 – ECOSOC: Dự thảo Quy tắc ứng xử về các công ty xuyên quốc gia (1974) – Châu Mỹ: Hiệp định Kinh tế Bogota 1948 – Công ước thiết lập Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư (Công ước ICSID) 1965 – Công ước New York năm 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài 2016 TS. Trịnh Hải Yến 17 Sau CTTG II (tiếp) • Nỗ lực xây dựng khung pháp lý đa phương từ 1990 – Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (Hiệp định TRIMS) – Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS) – Hiệp định đầu tư đa phương (Hiệp định MAI) 2016 TS. Trịnh Hải Yến 18 2/16/2016 7 Sau CTTG II (tiếp) • Các ĐUQT về ĐTNN – FCNs – BITs – ĐUQT khu vực, lĩnh vực về đầu tư 2016 TS. Trịnh Hải Yến 19 Sau CTTG II (tiếp) • Tổng số các hiệp định BIT (từ năm 1959 đến 2003) 2016 TS. Trịnh Hải Yến 20 Sau CTTG II (tiếp) • ĐUQT khu vực, lĩnh vực về đầu tư – Hiệp định thống nhất về Đầu tư Vốn Ả rập 1980 – Hiệp định NAFTA 1992 – Hiệp định về Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư ASEAN 1987 – Hiệp định Khung về Khu vực Đầu tư ASEAN năm 1998 – Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN 2009 – Hiệp ước Hiến chương Năng lượng 1998 2016 TS. Trịnh Hải Yến 21 2/16/2016 8 Số lượng các IIAs theo từng năm và tổng cộng giai đoạn 1980-2014 2016 TS. Trịnh Hải Yến 22 Giải thích các ĐUQT về ĐTNN • Điều 31 Công ước VCLT 1969.docx • Điều 32 Công ước VCLT 1969.docx 2016 TS. Trịnh Hải Yến 23 Thực tiễn GQTC • Các quốc gia bị kiện nhiều nhất tính đến cuối năm 2014 2016 TS. Trịnh Hải Yến 24 2/16/2016 9 Thực tiễn GQTC • Các quốc gia có nhà đầu tư khởi kiện nhiều nhất tính đến cuối năm 2014 2016 TS. Trịnh Hải Yến 25 Thực tiễn GQTC • Kết quả các vụ kiện đã kết thúc tính đến cuối năm 2014 2016 TS. Trịnh Hải Yến 26 Thực tiễn GQTC • Số lượng vụ trọng tài giữa nhà ĐT và QG (1987-2014) 2016 TS. Trịnh Hải Yến 27 2/16/2016 10 Câu hỏi buổi 1 • Luật đầu tư quốc tế là gì và có những đặc trưng nào? • LĐTQT có những nguồn nào? • Chính sách quốc gia đối với ĐTNN có tác động như thế nào đối với trong sự hình thành và phát triển của LĐTQT? • LĐTQT phát triển như thế nào trong giai đoạn trước CTTG II? • Có các nỗ lực xây dựng khung pháp lý đa phương về ĐTNN nào? • Các hiệp định đầu tư song phương đã ra đời và phát triển như thế nào? • Có các hiệp định đầu tư khu vực và theo lĩnh vực nào? • Các nguyên tắc giải thích điều ước quốc tế về đầu tư là gì? • Khái quát về thực tiễn giải quyết bằng trọng tài các tranh chấp phát sinh từ các hiệp định IIA. 2016 TS. Trịnh Hải Yến 28 Buổi 2: Phạm vi áp dụng của các IIAs • Cách xác định ai là nhà đầu tư cá nhân • Cách xác định công ty đầu tư nước ngoài • Thời điểm và thời hạn có hiệu lực của các IIAs • Hiệu lực theo không gian của các IIAs Danh sách SV kiểm tra chuẩn bị bài 2016 TS. Trịnh Hải Yến 29

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhandout_bai_khat_quat_ve_ldtqt_4257.pdf
Tài liệu liên quan