Tài liệu Bài giảng Lựa chọn trong điều kiện bất định: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 1
Kinh tế vi mô
LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU
KIỆN BẤT ĐỊNH
VÍ DỤ 1 (ELLSBERG)
• 300 quả bĩng, 100 trắng, 200 hoặc đỏ hoặc xanh
nhưng khơng biết số lượng cụ thể
• Luật chơi: Chọn 1 trong 2 trị chơi sau:
(1) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra màu Trắng
(2) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra màu Đỏ
• Đổi luật chơi: Chọn 1 trong 2 trị chơi sau:
(1) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra khơng phải Trắng
(2) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra khơng phải Đỏ
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 2
Kinh tế vi mô
Nhận xét:
• Con người thường khơng ưa mạo hiểm
• Sở thích mạo hiểm của con người khác nhau
• Trong cuộc sống, chúng ta nhiều khi phải ra quyết định
trong điều kiện khơng chắc chắn (mạo hiểm / may rủi)
• Nhớ lại bài tốn cơ bản:
• Bài tốn mới đặt ra là:
(i) Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống
(ii) Đo...
9 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lựa chọn trong điều kiện bất định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 1
Kinh tế vi mô
LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU
KIỆN BẤT ĐỊNH
VÍ DỤ 1 (ELLSBERG)
• 300 quả bĩng, 100 trắng, 200 hoặc đỏ hoặc xanh
nhưng khơng biết số lượng cụ thể
• Luật chơi: Chọn 1 trong 2 trị chơi sau:
(1) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra màu Trắng
(2) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra màu Đỏ
• Đổi luật chơi: Chọn 1 trong 2 trị chơi sau:
(1) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra khơng phải Trắng
(2) Được 100.000 đồng nếu bĩng rút ra khơng phải Đỏ
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 2
Kinh tế vi mô
Nhận xét:
• Con người thường khơng ưa mạo hiểm
• Sở thích mạo hiểm của con người khác nhau
• Trong cuộc sống, chúng ta nhiều khi phải ra quyết định
trong điều kiện khơng chắc chắn (mạo hiểm / may rủi)
• Nhớ lại bài tốn cơ bản:
• Bài tốn mới đặt ra là:
(i) Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm của tình huống
(ii) Đo lường sở thích đối với mạo hiểm của cá nhân
(iii) Nghiên cứu quyết định trong các tình huống mạo hiểm
Thuật ngữ:
• Tình huống mạo hiểm / may rủi (risk)
• Tình huống bất định (uncertainty)
• Trong chương này, vì khơng cần phân biệt nên
các thuật ngữ này được coi là tương đương
• Xác suất chủ quan và khách quan
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 3
Kinh tế vi mô
Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo
hiểm của tình huống
Ví dụ: Trị chơi tung đồng xu
• Đặt cược 10.000 đồng cho mặt sấp hay ngửa
• Nếu trúng được thêm 20.000 đồng, thua mất tiền?
• Nếu trúng được thêm 5.000 đồng, thua mất tiền?
• Nếu trúng được thêm 10.000 đồng, thua mất tiền?
Đo lường mức độ hấp dẫn:
Giá trị kì vọng
• Cơng thức tính giá trị kì vọng:
1 1 2 2 3 3 ... n nX p X p X p X p X= + + + +
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 4
Kinh tế vi mô
Ví dụ 2: Đo lường mức độ mạo hiểm
Trị chơi tung đồng xu (tiếp)
• Đặt cược 100.000 đồng cho mặt sấp hay ngửa
• Nếu trúng được thêm 100.000 đồng, thua mất
tiền?
Ví dụ 2 (tiếp)
Nhận xét:
• Trong cuộc sống cĩ rất nhiều tình huống
tương tự: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm phịng cháy chữa
cháy, bảo hiểm giao thơng v.v.
• Q: Tại sao chúng ta mua bảo hiểm?
• A: Để giảm sự biến thiên về mức tiêu dùng
• Mức giá bảo hiểm chấp nhận được cao nhất
của mọi người là khác nhau, phản ánh sở
thích khác nhau của họ đối với sự may rủi
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 5
Kinh tế vi mô
ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI
Định nghĩa:
• Người ghét may rủi là người, khi được phép
chọn giữa một tình huống khơng chắc chắn và
một tình huống chắc chắn cĩ giá trị kỳ vọng
tương đương, sẽ chọn tình huống chắc chắn.
• Người thích may rủi thì ngược lại
• Người bàng quan với may rủi chỉ quan tâm
tới giá trị kỳ vọng mà khơng để ý tới độ may
rủi của tình huống.
• Chúng ta cĩ thể nĩi gì về hàm thỏa dụng của
ba nhĩm người này?
ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI
Hàm thỏa dụng của người ghét may rủi
• Người ghét may rủi là người luơn luơn chọn
tình huống chắc chắn khi tình huống chắc
chắn và tình huống khơng chắc chắn cĩ giá trị
kỳ vọng tương đương.
• Quy ước:
- Tiền là phương tiện để thỏa mãn tiêu dùng
- Hàm thỏa dụng kỳ vọng (Hàm thỏa dụng von
Neuman – Mogenstern)
• Nhìn và giải thích dưới gĩc độ tốn học:
• “Mức thưởng” cho sự mạo hiểm:
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 6
Kinh tế vi mô
ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MAY RỦI
• Hàm thỏa dụng của người thích may rủi
• Hàm thỏa dụng của người bàng quan với may
rủi
CÁCH TIẾP CẬN THỊHIẾU - TRẠNG THÁI
Lựa chọn trong các tình huống mạo hiểm
Bài tốn: I = 100 đồng cĩ thể được dùng vào 2 mục
đích: tiêu dùng và đánh bạc
• Trị chơi:
- Kim đặt cược a đồng. Người cháo bài rút ra 1 quân bài
bất kỳ
- Nếu quân bài là Bích thì Kim thua và mất khoản tiền đặt
cược (a đồng)
- Nếu mặt Cơ, Rơ, hay Tép xuất hiện thì Kim thắng 40 xu
cho mỗi đồng đặt cược (tức được thêm 0.4a).
- Câu hỏi đặt ra là Kim nên đặt cược bao nhiêu?
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 7
Kinh tế vi mô
CÁCH TIẾP CẬN THỊHIẾU - TRẠNG THÁI
Đường ngân sách
Giả sử Kim đặt cược 10 đồng: Mức tiêu dùng khi thắng và thua
như thế nào?
Ngân sách tiêu dùng của Kim phụ thuộc vào 2 nhân tố.
• 1) Xác suất xuất hiện mặt bích - khách quan
• 2) Số tiền đặt cược a - chủ quan
• Như vậy khi chọn mức đặt cọc, thực chất là Kim chọn hai mức tiêu
dùng CW và CL.
• Điểm khác biệt chính so với bài tốn cơ bản: 2 hàng hĩa (CW và
CL) là những hàng hĩa bất định
• Hàng hĩa bất định (contingent commodities) là hàng hĩa cĩ giá
trị phụ thuộc vào tình huống thực tế xảy ra
Đường ngân sách
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Đường đẳng dụng
Đường đẳng dụng: Phải so sánh được sự lựa chọn
của Kim trước các tình huống cĩ mức thu nhập kỳ vọng
bằng nhau nhưng mức may rủi khác nhau.
Đường so le cơng bằng (fair odds line): là đường mà
tại mọi điểm trên đĩ, mức thu nhập kỳ vọng bằng
nhau và bằng mức thu nhập ban đầu.
Đường này được xác định như thế nào?
X là một điểm bất kỳ trên đường so le cơng bằng
•
w w(1 ) (1 ) 100
X X E E
L LC C C Cρ ρ ρ ρ− − = − − =
X E
w w
X E
L L 1
C C
C C
ρ
ρ
−
= −
−−
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 8
Kinh tế vi mô
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Đường đẳng dụng (tiếp)
• Người ghét may rủi: là người luơn luơn chọn tình huống
chắc chắn khi tình huống chắc chắn và tình huống khơng
chắc chắn cĩ giá trị kỳ vọng tương đương→ Sẽ khơng tham
gia đặt cược ngay cả khi trị chơi là cơng bằng.
• Đường chắc chắn: Là quỹ tích của tất cả các điểm cĩ mức
tiêu dùng chắc chắn.
• Kết hợp đường so le cơng bằng và đường chắc chắn để vẽ
đường đẳng dụng của người ghét may rủi một cách định tính
• Người thích may rủi
• Người bàng quan với may rủi
CÁCH TIẾP CẬN THỊ HIẾU - TRẠNG THÁI
Điểm cân bằng (lựa chọn của người tiêu dùng)
• Tại điểm cân bằng: MRS = độ dốc đường ngân
sách
• “Người ghét may rủi khơng bao giờ tham gia trị
chơi cá cược cơng bằng”
• Thế cịn người thích và bàng quan với may rủi
thì sao?
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2005 - 2006
Bài phát 6
Vũ Thành Tự Anh 9
Kinh tế vi mô
MỘT VÀI ỨNG DỤNG
• Thưởng cho mạo hiểm (risk premium)
• Đa dạng hĩa đầu tư (khơng để hết trứng vào
một giỏ)
• Phân tán rủi ro (chơi họ, vai trị của thị trường
chứng khốn, cung - cầu bảo hiểm)
• Chia sẻ mạo hiểm (risk-sharing): cấy rẽ, nơng
dân – thương lái bưởi ở ĐBSCL
• Bảo hiểm
• Xu hướng bảo thủ trong thay đổi chính sách
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- micro-vn6.pdf