Tài liệu Bài giảng Lựa chọn phép thử, xử lý số liệu cảm quan: 4/20/2009
1
LỰA CHỌN PHÉP THỬ,
XỬ LÝ SỐ LIỆU CẢM QUAN
Lựa chọn phép thử
Báo cáo kết quả
Vấn đề cần giải quyết
Phân tích cảm quan Thị hiếu
Các sản phẩm có
khác nhau?
Cặp đôi, Tam giác
Xếp thứ tự
cường độ
So hàng
Mức độ khác biệt
của sản phẩm?
Cho điểm
Mô tả
Sự khác biệt có
quan trọng đối
với NTD?
Ưu tiên
Chấp nhận
2-3, 2-5
Phân tích cảm quan Số liệu cảm quan
4/20/2009
2
• Làm quen với các thuộc tính của sản phẩm
• Loại bỏ sản phẩm có khuyết tật nghiêm trọng
• Thăm dò những biểu đồ cảm quan tiềm ẩn
Thử điều kiện chuẩn
• Xác định liệu các sản phẩm có khác nhau về
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN GỒM NHIỀU LOẠI PHÉP THỬ
(Lawless & Heymann 1998)
tính chất cảm quan hay không khi thay đổi
thành phần, quy trình, công nghệ hay bao bì
sản phẩm
Phép thử phân biệt
(tại phòng thí nghiệm)
• Định nghĩa đầy đủ các thuộc tính quan trọng
• Ảnh hưởng của sự biến đổi quy trình công
nghệ/nguyên liệu về mặt cường độ của mỗi
thuộc tính
Phép thử mô tả
• Thăm dò mứ...
11 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 9987 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lựa chọn phép thử, xử lý số liệu cảm quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/20/2009
1
LỰA CHỌN PHÉP THỬ,
XỬ LÝ SỐ LIỆU CẢM QUAN
Lựa chọn phép thử
Báo cáo kết quả
Vấn đề cần giải quyết
Phân tích cảm quan Thị hiếu
Các sản phẩm có
khác nhau?
Cặp đôi, Tam giác
Xếp thứ tự
cường độ
So hàng
Mức độ khác biệt
của sản phẩm?
Cho điểm
Mô tả
Sự khác biệt có
quan trọng đối
với NTD?
Ưu tiên
Chấp nhận
2-3, 2-5
Phân tích cảm quan Số liệu cảm quan
4/20/2009
2
• Làm quen với các thuộc tính của sản phẩm
• Loại bỏ sản phẩm có khuyết tật nghiêm trọng
• Thăm dò những biểu đồ cảm quan tiềm ẩn
Thử điều kiện chuẩn
• Xác định liệu các sản phẩm có khác nhau về
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN GỒM NHIỀU LOẠI PHÉP THỬ
(Lawless & Heymann 1998)
tính chất cảm quan hay không khi thay đổi
thành phần, quy trình, công nghệ hay bao bì
sản phẩm
Phép thử phân biệt
(tại phòng thí nghiệm)
• Định nghĩa đầy đủ các thuộc tính quan trọng
• Ảnh hưởng của sự biến đổi quy trình công
nghệ/nguyên liệu về mặt cường độ của mỗi
thuộc tính
Phép thử mô tả
• Thăm dò mức độ thích/không thích
• Xác định các khó khăn tiềm ẩn để làm lại
Phép thử thị hiếu (qui mô
bán sản xuất)
• Khảo sát khả năng chấp nhận trong dân số
mục tiêu
• Thăm dò ý kiến của NTD
• Đạt được sự chứng minh
Phép thử thị hiếu tại trung
tâm, hộ gia đình
Lập hội đồng
Chọn phương pháp
Định nghĩa vấn đề
SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN (Lawless & Heymann 1998)
Thực hành thí nghiệm
Thiết kế câu hỏi và thang đo
Thiết kế phiếu trả lời
Xây dựng phép thử
Thiết kế thí nghiệm
Xuất bản và lưu trữ
Báo cáo
Phân tích biểu diễn bằng đồ thị
4/20/2009
3
Lựa chọn
phương pháp
Vấn đề nghiên cứu là khả
năng chấp nhận của NTD?
Phép thử ưu tiên
So hàng thị hiếu
Cho điểm thị hiếu
SƠ ĐỒ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CẢM QUAN
(Lawless & Heymann 1998)
SAI
SAI
Đúng
Vấn đề nghiên cứu là
phân tích cảm quan?
Vấn đề nghiên cứu là sản
phẩm giống/khác nhau?
Phép thử phân
biệt tổng thể
Tổ chức
thảo luận lại
mục tiêu
nghiên cứu
Sơ đồ lập hội đồng
Sơ đồ lập hội đồng
SAI
Đúng
Đúng
Vấn đề nghiên cứu là
bản chất sự khác biệt? Kỹ thuật phân tích
mô tả
Sơ đồ lập hội đồng
SAI
Đúng
Tuyển chọn độ nhạy cảm giác
Kiểm tra sức khỏe, thông báo kết quả
Tuyển dụng
SƠ ĐỒ THÀNH LẬP VÀ DUY TRÌ HỘI ĐỒNG CẢM QUAN
(Lawless & Heymann 1998)
Lập phiếu đánh giá, phát triển thuật ngữ,
chuẩn đối chiều và neo (phân tích mô tả)
Định hướng PP thử, làm quen mẫu thử
Chuẩn bị kế hoạch bồi dưỡng, thù lao
Tuyển chọn động cơ,
Phê chuẩn của giám sát (CNV)
Thay thế thành viên hội đồng
Theo dõi thành viên hội đồng
(sự tham gia và năng lực)
4/20/2009
4
Xác định cấu trúc khối,
b ổi thử hó thử
Xác định mức của biến độc lập
Xác định biến độc lập và phụ thuộc
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM
(Lawless & Heymann 1998)
Xác định số lượng CQV, số lần lặp,
số quan sát để đạt độ nhạy yêu cầu
Xác định giả thuyết Ho, mức ý nghĩa α,
độ rủi ro β
Phân định mức của biến cho khối
u , n m
Phác thảo phép phân tích thống kê
dự kiến và trình bày kết quả
Chỉnh sửa thiết kế
(câu hỏi, tài chính, thời gian)
Quay lại bước khởi đầu
(nếu thiết kế lại)
ẫ ẫ
Chọn mẫu thử
(điều kiện bảo quản thích hợp)
Thiết lập hệ thống ngẫu nhiên hóa,
cân bằng cho các mẫu, biến và lập khối
SƠ ĐỒ XÂY DỰNG PHÉP THỬ
(Lawless & Heymann 1998)
Chuẩn bị phương tiện thí nghiệm
Xác định mẫu và điều kiện thử
Thế tích, nhiệt độ, thời gian lưu mẫu, đk
chiếu sáng
Mã hóa m u (dùng 3 số ng u nhiên)
Chuẩn bị phiếu trả lời, hướng dẫn
cho nhân viên, thành viên hội đồng
Chĩ dẫn cho nhân viên kỹ thuật
Chuẩn bị kế hoạch
bồi dưỡng, thù lao (nếu có)
4/20/2009
5
Cho điểm thuộc tính
hay sự chấp nhận?
Đặt câu hỏi
Chọn thuộc tính
Chọn loại câu hỏi
SAIĐúng
Lựa chọn câu
hỏi và thang đo
X/đ cách cho điểm
Chọn thuật ngữ neo,
mẫu đối chứng
Chọn loại thang đo
X/đ cách cho điểm
(mã hóa dạng số)
Kiểm tra độ rõ ràng
Đặt câu hỏi
(mã hóa dạng số)
Không còn câu hỏi
nào nữa?
Quay về bước đầu
SAIĐúng
Dừng lại
Ô CHỮ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
F
O
C
UH
F L A V U R P R O F I L E
S
G
R
O
U
P
A
I
P
H
I
A
T
H
I
N
H
G
I
H
A
I
B
A
T
A
M
G
I
A
C
S
O
H
A
N
G
H
E
D
O
N
I
P
H
A
T
H
T
H
AC
H C N H I
B T B U C
H N B E
A
C
C I
E
N
N
H
V
I
H
U
A
H T T O M
C H P N H A
U M A M
4/20/2009
6
Tam giác Sự khác biệt giữa hai mẫu rất nhỏ, là phép thử phân biệt được
sử dụng nhiều nhất, hiệu quả về mặt thống kê, 20-40 người thử,
có thể sử dụng hội đồng nhỏ 5-8 người thử, người thử cần được
Phạm vi ứng dụng phép thử phân biệt tổng thể
huấn luyện sơ bộ.
2-3 Sự khác biệt giữa hai mẫu rất nhỏ, hiệu quả thống kê thấp
nhưng người thử ít bị mệt mỏi hơn phép thử tam giác vì số lần
nếm mẫu ít hơn; 30 người thử trở lên, ít nhất là 12-15, người
thử cần được huấn luyện sơ bộ.
2-5 Sự khác biệt giữa hai mẫu rất nhỏ, hiệu quả thống kê cao nhưng
â ệt ỏi h ười thử d đó hỉ ứ d đá h iá ág y m m c o ng o c ng ụng n g c c
thuộc tính màu sắc, âm thanh, cấu trúc; người thử 8-12, ít nhất
là 5, người thử cần được huấn luyện sơ bộ.
Giống/khác Sự khác biệt giữa hai mẫu rất nhỏ, hiệu quả thống kê thấp nhưng
thích hợp cho những mẫu có dư vị mạnh, người thử từ 30 trở lên,
ít nhất là 12-15, người thử cần được huấn luyện sơ bộ.
A-không A Giống như phép thử phân biệt giống/khác, trong đó có mẫu kiểm
Phạm vi ứng dụng phép thử phân biệt tổng thể
chứng hay mẫu đối chứng và quen thuộc đối với người thử.
Sai biệt so với
mẫu kiểm chứng
Sự khác biệt giữa hai mẫu có thể thấy được, sử dụng phép thử
này khi cỡ sai biệt có ảnh hưởng đến mục tiêu phép thử, ví dụ
trong kiểm soát chất lượng hay nghiên cứu ảnh hưởng của thời
gian bảo quản, trình bày 30-50 cặp mẫu, người thử cần được huấn
luyện.
Tương tự Sử dụng cùng với phép thử tam giác, 2-3, 2-5 hay sai biệt so với
mẫu kiểm chứng khi mục tiêu phép thử là xác minh không có sự
khác biệt thụ cảm được giữa hai sản phẩm khi thay thế nguyên
liệu thay đổi trang thiết bị sản xuất.
4/20/2009
7
So sánh
cặp đôi (2-
AFC)
Là phép thử phân biệt thuộc tính được sử dụng nhiều nhất; xem xét mẫu
nào trong hai mẫu có thuộc tính cần xét nhiều hơn (so sánh một phía) hay
mẫu nào được ưa thích hơn (cặp đôi thị hiếu); phép thử có thể một phía
hay hai phía; số người thử từ 30 trở lên ít nhất là 15
Phạm vi ứng dụng phép thử phân biệt thuộc tính
, .
So hàng Sử dụng để xếp thứ tự cường độ thuộc tính từ 3 đến 6 mẫu, không nên
quá 8 mẫu. Dễ thực hiện nhưng sự khác biệt giữa hai mẫu dù lớn hay nhỏ
đều được đánh giá như nhau (chỉ cách một đơn vị xếp hạng). Hiệu quả khi
sàng lọc mẫu trước khi sử dụng các phép thử chi tiết hơn; người thử từ 16
trở lên, ít nhất là 8.
Cho điểm Đánh giá theo thang cường độ thuộc tính, từ 3 đến 6 mẫu nhưng không
quá 8 mẫu; số người thử từ 16 trở lên, ít nhất là 8, có thể sử dụng để so
sánh với các phân tích mô tả của nhiều mẫu.
BIB Sử dụng như phép thử cho điểm khi có quá nhiều mẫu thử (7 đến 15 mẫu).
Phép thử ưu tiên
Cặp đôi thị hiếu Anh/Chị thích mẫu nào hơn? So sánh hai mẫu
So hàng thị hiếu Anh/Chị hãy sắp xếp các mẫu So sánh 3-6 mẫu
Phạm vi ứng dụng phép thử thị hiếu
thử theo thứ tự ưu tiên với 1=tốt
nhất; 2=tốt nhì v.v…
Đa cặp thị hiếu Anh/Chị thích mẫu nào hơn? So sánh 3-6 mẫu
Phép thử chấp nhận
Chấp nhận đơn giản Anh/Chị có chấp nhận này Sàng lọc mẫu
không?
Đánh giá thị hiếu Xem chương 11 Tìm hiểu mức độ chấp
nhận của sản phẩm
4/20/2009
8
Phân tích thuộc tính
Phạm vi ứng dụng phép thị hiếu thuộc tính
Ưa thích thuộc tính Anh/Chị thích hương vị của
mẫu nào hơn?
So sánh từ 2 -6 mẫu để xác định
thuộc tính nào định hướng sự ưa
thích
Đánh giá thị hiếu
từng thuộc tính
Anh/Chị hãy đánh giá các
thuộc tính sau theo thang
thị hiếu
Xem xét từ 2 -6 mẫu để xác định
thuộc tính và ở mức độ nào định
hướng sự ưa thích
á h á ờ độ h/ h hã đá h á á é ừ ẫ ở lêĐ n gi cư ng
từng thuộc tính
An C ị y n gi c c
đặc tính sản phẩm theo
thang cường độ
Xem x t t 2 m u tr n trong
trường hợp các nhóm người thử
có sự ưa thích khác nhau
Mô tả mùi vị
(Arthur D. Little)
Trong trường hợp mô tả mùi vị nhiều mẫu khác nhau do
một số ít chuyên gia cảm quan giàu kinh nghiệm đánh giá
Mô tả cấu trúc
(General Foods)
Trong trường hợp mô tả cấu trúc nhiều mẫu khác nhau do
một số ít chuyên gia cảm quan giàu kinh nghiệm đánh giá
Phạm vi ứng dụng phép thử mô tả
QDA ®
(Tragon)
Trong trường hợp bảo đảm chất lượng khi số lượng sản
phẩm cần đánh giá nhiều
Thời gian-cường độ Sử dụng cho các mẫu thử có cường độ thụ cảm mùi vị thay
đổi theo thời gian lưu sản phẩm trong miệng; ví dụ độ
đắng của bia, độ ngọt của các chất gây ngọt
Mô tả lựa chọn tự do Trong phép thử thị hiếu khi không cần hướng dẫn người
thử thang đánh giá chung
Quang phổ mô tả
Spectrum ®
Ứng dụng như các phép thử bên trên.
4/20/2009
9
Lựa chọn cách xử lý số liệu
Cách 1: tra bảng “số lượng tối thiểu câu trả lời cần thiết” (phép thử
so sánh cặp đôi tam giác hai-ba 2-5) Ưu điểm: nhanh gọn
XỬ LÝ SỐ LiỆU CẢM QUAN
, , , . , .
Cách 2: dùng thống kê sinh học để xử lý số liệu
Muốn so sánh hai mẫu: dùng chuẩn χ2
Muốn so sánh trung bình của hai mẫu: dùng chuẩn t
Muốn so sánh trung bình giữa các mẫu: dùng chuẩn F
Muốn so sánh mẫu nào giống hoặc khác mẫu nào trong dãy mẫu:
dùng trắc nghiệm LSD (Least significant Difference).
Npq
PPobsz
/
exp−=
Phép thử tam giác
Pobs: tỉ lệ người thử trả lời đúng, X/N
Pexp: tỉ lệ người thử trả lời đúng ngẫu nhiên, 1/3
q=1-Pexp
z= 1.65% (rủi ro 5% một đuôi)
N
N
X
/
3
2
3
1
3
1
65.1
−
=
)3/(778.0 NNX +=
)3/30(30778.0 +=X
Nếu ta có 30 câu trả lời thì số lượng câu trả lời
đúng tối thiểu là 14.26 (làm tròn thành 15):
4/20/2009
10
Đánh giá cảm quan thực phẩm
Ba loại phép thử chính:
•Phép thử phân biệt
Các công cụ sử dụng trong phép thử:
•Thang đo
•Phép thử mô tả
•Phép thử thị hiếu
•Thống kê
•Nguyên tắc thực hành
Các lý thuyết liên quan:
•Sinh lý học cảm giác và chức năng
•Các tác động của bối cảnh, hiệu ứng sai lệch
Một số quy tắc trọng tâm trong đánh giá cảm quan
Bản chất của kỹ thuật cảm quan phụ
thuộc vào mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Thang đo: cấu trúc hay không cấu trúc?
Th ật ữ đị h hĩ õ à
Thực hành tốt: mã hóa mẫu, trình bày
mẫu cân bằng, người thử không ảnh
hưởng nhau
Nhận thức cảm quan: hiện tượng thích
nghi, hiện tượng cạnh tranh về mùi vị,
ầ ẫ
u ng : n ng a r r ng,
thống nhất trong hội đồng bằng từ
ngữ hay mẫu chuẩn,
Tương quan với dụng cụ đo:
Có sự tương quan
nh m l n mùi và vị
Phép thử phân biệt: độ nhạy của
phép thử, có lựa chọn bắt buộc, giảm
số lượng mẫu thử nếu CQV mệt mỏi
Đánh giá lặp đi lặp lại, gây mệt mỏi
4/20/2009
11
“Triết lý của chúng tôi đó là phương
pháp luận đúng đắn để phân tích
cảm quan thực phẩm dựa trên kiến
thức hoàn hảo về sinh lý học cảm
Khoa
học TP
Tâm lý
học
Thống
kê
giác và sự hiểu biết về tâm lý học
nhận thức. Điều cốt yếu phải bổ
sung là thiết kế thống kê cẩn thận
và phân tích dữ liệu. Cuối cùng, phải
tìm kiếm cách hiểu mới về đánh giá
Khoa
học cảm
quan
Sinh lý
học
Dinh
dưỡng
Hóa
học
cảm quan thông qua mối tương
quan với dữ liệu vật lý và hóa học”
Amerine và ctv (1965)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Food Sensory - S8-Sensory Choice-Statistics.pdf