Bài giảng Lịch sử phát triển gây mê hồi sức – Nguyễn Thị Phương Dung

Tài liệu Bài giảng Lịch sử phát triển gây mê hồi sức – Nguyễn Thị Phương Dung: Lịch sử phát triển gây mê hồi sức ThS.BS. Nguyễn Thị Phương Dung Thời kỳ 1: Gây mê xuất hiện từ thời cổ đại: - Rượu, thuốc phiện - Gây tê vùng : ép của thân TK (thiếu máu cục b ộ ) - Thôi miên Thời kỳ 2: 1846- 1920 Phát minh ra Ether 1275 : Raymundus Lullius , nhà hóa học Tây ban Nha tìm ra vitriol từ acid sulfuric + rượu 1540 : Paracelsus và Valerius Cordus mô tả tổng hợp ether (vitriol) 1730: Probenius đặt tên là Ether Phát minh ra Nitrous oxide 1772 : Joseph Priestly tìm ra oxygen, nitrogen trong không khí và tổng hợp N2O 1799 : Humphrey Davy tìm ra tính chất gây vô cảm của N2O Phát minh ra phương pháp vô cảm (anesthesia) Người đầu tiên dùng ether : Crawford W. LongGeorgia 1841 cho tiểu phẫu Long 1/1845 : Horace Wells, nha sĩ ở Connecticut nhổ răng với N2O, BN la lên vì đau do cho liều không đủ , Mọi người cho là bịp bợm . Wells rời Boston. Wells 1846 : William T.G. Morton , nha sĩ , đồng nghiệp của Wells, dùng ether cho BN Gilbert Abbot...

pptx23 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử phát triển gây mê hồi sức – Nguyễn Thị Phương Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử phát triển gây mê hồi sức ThS.BS. Nguyễn Thị Phương Dung Thời kỳ 1: Gây mê xuất hiện từ thời cổ đại: - Rượu, thuốc phiện - Gây tê vùng : ép của thân TK (thiếu máu cục b ộ ) - Thôi miên Thời kỳ 2: 1846- 1920 Phát minh ra Ether 1275 : Raymundus Lullius , nhà hóa học Tây ban Nha tìm ra vitriol từ acid sulfuric + rượu 1540 : Paracelsus và Valerius Cordus mô tả tổng hợp ether (vitriol) 1730: Probenius đặt tên là Ether Phát minh ra Nitrous oxide 1772 : Joseph Priestly tìm ra oxygen, nitrogen trong không khí và tổng hợp N2O 1799 : Humphrey Davy tìm ra tính chất gây vô cảm của N2O Phát minh ra phương pháp vô cảm (anesthesia) Người đầu tiên dùng ether : Crawford W. LongGeorgia 1841 cho tiểu phẫu Long 1/1845 : Horace Wells, nha sĩ ở Connecticut nhổ răng với N2O, BN la lên vì đau do cho liều không đủ , Mọi người cho là bịp bợm . Wells rời Boston. Wells 1846 : William T.G. Morton , nha sĩ , đồng nghiệp của Wells, dùng ether cho BN Gilbert Abbott , do Warren mổ tại BV Massachusette , Boston William Green Morton (16/10/1846) Bình bốc hơi của Morton Phát minh ra Cloroform James Young Simpson (1811-1870), một bác sĩ sản khoa từ Edinburgh, Scotland, sử dụng ether vào năm 1846 , nhưng ông muốn tìm 1 loại thuốc mê tốt hơn. 04 /0 9 / 1847 : Simpson tìm ra chloroform , quảng cáo mạnh mẽ và nó được chấp nhận rộng rãi ở Anh. John Snow, bác sĩ dịch tễ học và chuyên gia gây mê đầu tiên dùng chloroform gây mê nữ hoàng Victoria mổ bắt con “anesthesia a la rein” Năm 1854: Rodriguez Garcia phát minh đèn soi thanh quản Năm 1858: John Snow đặt ống thông qua lỗ mở khí quản để gây mê súc vật Năm 1871: Trendelenburg dùng ống thống NKQ đặt qua lỗ mở KQ để GM cho Bn Năm 1896: Kirstein và Killian dùng đèn soi thanh quản Năm 1901: Fritz Kuhn dùng ống thông kim loại có thể uốn cong cho qua miệng Bn vào KQ và dùng thuốc mê bốc hơi. Thời kỳ 3: 1920- nay Năm 1920: Guedel mô tả triệu chứng của Bn khi gây mê. Magill và Rowbotham: khai sinh và phát triển GMNKQ. Năm 1923, Waters dùng vôi để hút thán khí (CO2) Năm 1928: Sau thế chiến thứ nhất, có nhiều tiến bộ trong GM, Magill dùng ống thông KQ qua mũi. Guedel và Waters dùng ống NKQ có túi hơi Arthur Ernest Guedel (1883 – 1956) Bác sỹ gây mê Mỹ Bóng của ống NKQ (1926) “Guedel airway” Gây mê đường vòng – an toàn thông khí Cuffed tube – “the dunk dog” Double - cuffed single - lumen tube Ống nội phế quản 2 nòng Guedel airways Ống nội khí quản Năm 1938, Crawford dùng máy thở ở Thuy Điển để điều trị SHH trong trận dịch sốt bại liệt Năm 1942, Harold R. Griffith và Enid Johnson sử dụng thuốc giãn cơ để gây mê. Năm 1946, Garner và Hale đề xuất pp hạ HA chỉ huy bằng cách rút bớt máu. Năm 1950, Bigelow dùng phương pháp làm hạ thân nhiệt. Năm 1943: Robert Reynolds Macintosh phát minh ra đèn soi thanh quản lưỡi cong Năm 1958: Hirschowitz và Curtiss sáng chế ống soi mềm (Fibroscope), dùng cho những trường hợp đặt NKQ khó Phát minh ra thuốc tê Lá coca : người Incas 1860 : Albert Neiman phân lập cocaine 1884: Carl Koller và Sigmund Freud tìm ra tính chất gây nghiện của cocaine 1905 : Procaine do Einhorn, dùng lâm sàng Biberfelt và Braun 1928 : tetracaine do Eisleb 1943: Lidocaine do Lofgren 1957 : Bupivacaine do Eckenstam Kỹ thuật gây tê vùng N ăm 1884 : Carl Koller,bác sĩ nhãn khoa, sử dụng cocaine gây tê phẫu thuật mắt N ăm 1898 : August Bier thực hiện gây tê tuỷ sống : 3 mL 0,5% cocaine vào tủy sống N ăm 1908 : August Bier cũng là người đầu tiên mô tả phương pháp gây tê tĩnh mạch Năm 1901: Ferdinand Cathelin và Jean Sicard giới thiệu gây tê khoang cùng . N ăm 1921 : Fidel Pages mô tả gây tê ngoài màng cứng đoạn thắt lưng Gây mê tĩnh mạch N ăm 1855 : Alexander Wood phát minh ra kim và ống tiêm. N ăm 1872 : Pierre Cyprien Oré sử dụng các chloral hydrate . N ăm 1903 : Fischer và von Mering tổng hợp Barbiturate. N ăm 1932 : Volwiler và Tabern tổng hợp Thiopental . N ăm 1934 , John Lundy và Ralph Waters sử dụng trên lâm sàng . N ăm 1962 : Stevens tổng hợp Ketamine . năm 1965 , Corssen và Domino sử dụng trên lâm sàng . Thuốc giãn cơ Năm1844 : Claude Bernard phát hiện curare tác dụng trên tấm động TK-cơ gây liệt cơ Năm 1942, Harold Griffith và Enid Johnson sử dụng Curare để gây mê Năm 1952 : tổng hợp Succinylcholine. Năm 1967 : tổng hợp Pancuronium Năm 1980 : tổng hợp Atracurium , vecuronium Năm 1990 : tổng hợp Rocuronium Thuốc phiện Năm1804: Armand Seguin và Bernard Courtois phát hiện morphine “Morphium ” theo tên nữ thần các giấc mơ Morphee do tính chất giảm đau Năm 187: dùng rộng rãi để giảm đau, bán tự do → nghiện, lệ thuộc. Năm 1877: Levinstein và Lewin mô tả Morphine. N ăm 1926 : Lundy và CS đưa ra k hái niệm về gây mê cân bằng : T hiopental ( dẫn mê) , N20 ( duy trì mê) M eperidine hoặc bất kỳ opioid ( giảm đau ) , Curare( giãn cơ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_lich_su_phat_trien_gay_me_hoi_suc_nguyen_thi_phuon.pptx
Tài liệu liên quan