Bài giảng Kỹ thuật thi công II - Phần III: Thi công BTCT Dự ứng lực (Công trình dân dụng)

Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật thi công II - Phần III: Thi công BTCT Dự ứng lực (Công trình dân dụng): KỸ THUẬT THI CÔNG II NCS. ThS. Đặng Xuân Trường E: dangxuantruong@hcmut.edu.vn dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn B: O: HCMC University of Transport TÀI LIỆU THAM KHẢO TS. Đỗ Đình Đức – PGS. Lê Kiều. Kỹ thuật thi công. NXB Xây dựng. Năm 2004 (tập 1 & 2). Ngô Quang Tường. Hỏi và đáp về các vấn đề Kỹ thuật thi công xây dựng. NXB ĐHQG TP.HCM. Năm 2006.  www.hse.gov.uk  www.constructionskills.uk www.ketcau.wikia.com October 17, 2011 2Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Thi kết thúc học phần: Hình thức: Tự luận Thang điểm : 10 Tài liệu: ĐƯỢC sử dụng October 17, 2011 3Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 4 Kỹ thuật thi công II NỘI DUNG Phần I. Thi công tầng hầm Nhà cao tầng Phần II. Lắp ghép giàn không gian nhịp lớn Phần III. Thi công BTCT dự ứng lực Phần IV. Thi công KCXD bằng tấm 3D October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 5 PHẦN III Thi công BTCT Dự ứng lực (Công trình ...

pdf132 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kỹ thuật thi công II - Phần III: Thi công BTCT Dự ứng lực (Công trình dân dụng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT THI CÔNG II NCS. ThS. Đặng Xuân Trường E: dangxuantruong@hcmut.edu.vn dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn B: O: HCMC University of Transport TÀI LIỆU THAM KHẢO TS. Đỗ Đình Đức – PGS. Lê Kiều. Kỹ thuật thi công. NXB Xây dựng. Năm 2004 (tập 1 & 2). Ngô Quang Tường. Hỏi và đáp về các vấn đề Kỹ thuật thi công xây dựng. NXB ĐHQG TP.HCM. Năm 2006.  www.hse.gov.uk  www.constructionskills.uk www.ketcau.wikia.com October 17, 2011 2Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Thi kết thúc học phần: Hình thức: Tự luận Thang điểm : 10 Tài liệu: ĐƯỢC sử dụng October 17, 2011 3Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 4 Kỹ thuật thi công II NỘI DUNG Phần I. Thi công tầng hầm Nhà cao tầng Phần II. Lắp ghép giàn không gian nhịp lớn Phần III. Thi công BTCT dự ứng lực Phần IV. Thi công KCXD bằng tấm 3D October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 5 PHẦN III Thi công BTCT Dự ứng lực (Công trình dân dụng) October 17, 2011 6Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate Chương I: Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm (1) Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước, còn gọi là kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước, hay bê tông tiền áp, hoặc bê tông dự ứng lực (tên gọi Hán-Việt), là kết cấu bê tông cốt thép sử dụng sự kết hợp ứng lực căng rất cao của cốt thép ứng suất trước và sức chịu nén của bê tông để tạo nên trong kết cấu những biến dạng ngược với khi chịu tải, ở ngay trước khi chịu tải. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 7 1. Khái niệm (2) Nhờ đó những kết cấu bê tông này có khả năng chịu tải trọng lớn hơn kết cấu bê tông thông thường, hoặc vượt được những nhịp hay khẩu độ lớn hơn kết cấu bê tông cốt thép thông thường. October 17, 2011 8Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 1. Khái niệm (3) Sơ đồ bê tông cố thép ứng suất trước October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 9 2. Nguyên lý làm việc (1)  Cốt thép trong bê tông, là cốt thép cường độ cao, được kéo căng ra bằng máy kéo ứng suất trước, đạt tới một giá trị ứng suất nhất định, được thiết kế trước, nằm trong giới hạn đàn hồi của nó, trước khi các kết cấu bê tông cốt thép này chịu tải.  Lực căng cốt thép này làm cho kết cấu bê tông biến dạng ngược với biến dạng do tải trọng gây ra sau này khi kết cấu làm việc. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 10 2. Nguyên lý làm việc (2)  Nhờ đó, kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước có thể chịu tải trọng lớn gần gấp đôi so với kết cấu này, khi không căng cốt thép ứng suất trước.  Khi chịu tải trọng bình thường, biến dạng do tải trọng gây ra chỉ đủ để triệt tiêu biến dạng do căng trước, kết cấu trở lại hình dạng ban đầu trước khi căng, giống như không hề chịu tải gì. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 11 2. Nguyên lý làm việc (3)  Ở kết cấu bê tông cốt thép thông thường, thì cốt thép cùng với vật liệu bê tông chỉ thực sự làm việc (có ứng suất) khi có sự tác dụng của tải trọng.  Còn ở kết cấu ứng suất trước, trước khi đưa vào chịu tải thì kết cấu đã có trong nó một phần ứng suất ngược rồi. Cốt lõi của việc kết cấu bê tông ứng suất trước có khả năng chịu tải rất lớn là nhờ việc tạo ra các biến dạng ngược với khi làm việc bình thường. Việc sử dụng vật liệu cơ tính cao như: cốt thép cường độ cao, bê tông mác cao,... chỉ là điều kiện phụ trợ để tăng khả năng chịu tải của kết cấu bê tông ứng suất trước. October 17, 2011 12Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate Chương II: Phân loại kết cấu BTƯST 1. Bê tông ứng suất trước căng trước (1)  Cốt thép ứng suất trước được kéo căng ra trước trên bệ khuôn đúc bê tông trước khi chế tạo kết cấu bê tông (như căng dây đàn).  Sau đó kết cấu bê tông được đúc bình thường với cốt thép ứng suất trước như kết cấu bê tông cốt thép thông thường. Đến khi bê tông đạt đến một giá trị cường độ nhất định để có thể giữ được ứng suất trước, thì tiến hành cắt cốt thép rời ra khỏi bệ căng. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 13 1. Bê tông ứng suất trước căng trước (2)  Do tính đàn hồi cao của cốt thép, nó có xu hướng biến dạng co lại dọc theo trục của cốt thép.  Nhờ lực bám dính giữa bê tông và cốt thép ứng suất trước, biến dạng này được chuyển hóa thành biến dạng vồng ngược của kết cấu bê tông so với phương biến dạng khi kết cấu bê tông chịu tải trọng. October 17, 2011 14Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 1. Bê tông ứng suất trước căng trước (3)  Phương pháp này tạo kết cấu ứng suất trước nhờ lực bám dính giữa bê tông và cốt thép, và được gọi là phương pháp căng trước vì cốt thép được căng trước cả khi kết cấu bê tông được hình thành và đạt tới cường độ thiết kế.  Phương pháp này, cần có một bệ căng cố định nên thích hợp cho việc chế tạo các kết cấu bê tông ứng suất trước đúc sẵn trong các nhà máy bê tông đúc sẵn. Kết cấu bê tông ứng suất trước căng trước có ưu điểm là dùng lực bám dính trên suốt chiều dài cốt thép nên ít có rủi ro do tổn hao ứng suất trước October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 15 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 16 Máy kéo ứng suất trước loại đơn cáp October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 17 2. BTƯSTcăng sau dạng không liên kết (1)  Đây là loại kết cấu ứng suất trước được thi công căng cốt thép sau khi hình thành kết cấu nhưng trước khi chịu tải, và sử dụng phản lực đầu neo hình côn tại các đầu của cốt thép ứng suất trước để truyền áp lực ép mặt sang đầu kết cấu bê tông (gây ứng suất trước).  Phương pháp này, không dùng lực bám dính giữa bê tông và cốt thép để tạo ứng suất trước, nên còn gọi là ứng suất trước căng sau không bám dính. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 18 2. BTƯSTcăng sau dạng không liên kết (2)  Cốt thép được lồng trong ống bao có chứa mỡ bảo quản chống gỉ, và được đặt bình thường vào trong khuôn đúc bê tông mà chưa được căng trước.  Sau đó, đổ bê tông vào khuôn bình thường như chế tạo kết cấu bê tông cốt thép thông thường.  Đến khi kết cấu bê tông cốt thép đạt cường độ nhất định đủ để chịu được ứng lực căng thì mới tiến hành căng cốt thép ứng suất trước. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 19 2. BTƯSTcăng sau dạng không liên kết (3)  Cốt thép được kéo căng cốt thép dần dần bằng máy kéo ứng suất trước đến giá trị ứng suất thiết kế, nhưng vẫn nằm trong giới hạn đàn hồi của cốt thép ứng suất trước.  Sau mỗi hành trình kéo thép, cốt thép lại được buông ra khỏi máy kéo, lúc đó cốt thép có xu hướng co lại vì tính đàn hồi. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 20 2. BTƯSTcăng sau dạng không liên kết (4)  Nhưng do các đầu cốt thép (một trong hai hay cả hai đầu) được giữ lại bởi neo 3 lá hình côn nằm trong hốc neo hình côn bằng thép bịt ở hai đầu kết cấu bê tông, mà biến dạng đàn hồi này của cốt thép được chuyển thành phản lực đầu neo dạng áp lực ép mặt của má côn thép truyền sang đầu kết cấu bê tông (tạo ra ứng suất trước).  Nhờ đó kết cấu bê tông được uốn vồng ngược với khi làm việc.  Khi đạt đến ứng suất trước thiết kế thì mới cho kết cấu chịu tải trọng (cho làm việc). October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 21 2. BTƯSTcăng sau dạng không liên kết (5)  Cốt thép ứng suất trước có thể là dạng thanh, dạng sợi cáp hay bó cáp.  Mỗi sợi cốt thép ứng suất trước được tự do chuyển động trong lòng ống bao bằng nhựa có mỡ bôi trơn, mà không tiếp xúc với bê tông. Giữa bê tông và cốt thép không hề có lực bám dính.  Phương pháp này thuận lợi cho việc thi công tại hiện trường. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 22 2. BTƯSTcăng sau dạng không liên kết (6)  Ứng dụng cho các kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước đổ tại chỗ.  Tuy vậy, nhược điểm của phương pháp này là chỉ dựa vào các đầu neo để giữ ứng suất trước.  Nếu các đầu neo này bị hỏng thì ứng suất trước trong cốt thép sẽ mất, kết cấu trở thành kết cấu bê tông thông thường, không đảm bảo chịu lực nữa. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 23 Đầu neo bê tông ứng suất trước tại vị trí làm việc, loại đa cáp. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 24 Cấu tạo cụm đầu neo và cáp ứng suất trước. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 25 3. BTƯST căng sau dạng liên kết (1)  Đây là dạng kết cấu ứng suất trước căng sau sử dụng cả lực bám dính giữa cốt thép ứng suất trước với kết cấu bê tông, lẫn phản lực ép mặt đầu neo để giữ ứng suất trước.  Loại này còn gọi là kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau có bám dính.  Cốt thép được đặt trong ống bao. Ống bao bằng nhựa, nhôm hay thép được đặt trong kết cấu bê tông. Tiến hành tạo kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau như dạng không liên kết. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 26 3. BTƯST căng sau dạng liên kết (2)  Nhưng sau khi căng cốt thép đến ứng suất thiết kế, thì tiến hành bơm (hồ) vữa xi măng với áp lực cao vào trong lòng các ống bao để vừa tạo lớp vữa bảo vệ cốt thép vừa tạo môi trường truyền ứng lực bằng lực bám dính giữa cốt thép với vữa xi măng đông kết, ống bao và kết cấu bê tông bên ngoài.  Việc kiểm tra độ đầy chặt vữa xi măng trong ống bao được tiến hành nhờ có các đầu ống kiểm tra cắm vào trong ống bao. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 27 3. BTƯST căng sau dạng liên kết (3)  Bơm vữa áp lực cao tới khi phun đầy vữa ra các đầu thăm này có thể biết vữa đã chứa đầy trong ống cáp đến đoạn nào của kết cấu.  Đây là dạng kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau cải tiến.  Áp dụng cho kết cấu đúc tại chỗ tại hiện trường, mà ít gặp rủi ro do tổn hao ứng suất trước tại đầu neo. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 28 4. Ứng dụng:  Kết cấu bê tông cốt thép tiền áp được dùng trong các tòa nhà cao tầng, lò phản ứng hạt nhân, cầu treo dây văng hay cầu treo dây võng, các bể chứa, xilô của các nhà máy. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 29 Neo 3 lá để kẹp cáp ứng suất trước trong hốc neo. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 30 Chương III: Thi công dầm sàn BTƯST October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 31 1. Ưu điểm của hệ dầm sàn BTUST: October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 32 2. Một số công trình dùng hệ dầm sàn ƯST (1) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 33 2. Một số công trình dùng hệ dầm sàn ƯST (2) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 34 3. Quy trình thi công (1) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 35 3. Quy trình thi công (2) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 36 4. Phạm vi ứng dụng (1)  Sàn dự ứng lực được ứng dụng vào tất cả các công trình xây dựng như: chung cư, văn phòng, khách sạn, nhà hàng, nhà xưởng công nghiệp  Có ba kiểu sàn dự ứng lực thường được sử dụng: sàn phẳng, sàn dầm dẹt và sàn có mũ cột.  Sàn dự ứng lực phẳng thường được ứng dụng cho bước cột từ 6-13m, giúp thi công nhanh, cấu kiện có kích thước nhỏ, kiểm soát được độ võng và chiều dày sàn. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 37 4. Phạm vi ứng dụng (2)  Sàn dự ứng lực có mũ cột được ứng dụng cho sàn có nhịp từ 8-15m. Loại sàn này kiểm soát tốt vì chống thũng.  Sàn dự ứng lực có dầm dẹt được ứng dụng cho công trình có bước cột lên tới 20m và nhịp sàn lên tới 12m.  DUL có hiệu quả tối ưu khi ứng dụng cho sàn có bước cột từ 7.5m. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 38 5. Phạm vi ứng dụng Lực ứng xuất trước Prestressed force Tải sử dụng Load Kéo căng thép cường độ cao (cáp DUL) tạo ra tải kháng với tải tác dụng. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 39 6. Hiệu quả kỹ thuật  Làm nén cấu kiện bê-tông  Làm giảm ứng suất kéo và vết nứt trong bê-tông  Lợi ích cho cấu kiện:  Tăng bước cột  Giảm chiều cao tiết diện  Giảm trọng lượng tĩnh kết cấu & giảm độ võng  Giảm khối lượng thép gia cường trong mặt cắt bê-tông. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 40 7. Hiệu quả kinh tế  Thi công nhanh và đơn giản  Hoàn thiện nhanh, giảm chi phí hoàn thiện  Giảm tối đa chiều cao của mỗi tầng  Kiểm soát, hạn chế độ võng và vết nứt trong cấu kiện bê-tông  Bố trí linh hoạt cho việc thay đổi công năng sử dụng So sánh October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 41 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 42 Cáp không bơm vữa Unbonded tendon Cáp có bơm vữa Bonded tendon Cấu tạo October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 43 Các loại sàn TÍNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ • Sàn: L/50, L/40 (L: nhịp của sàn) • Dầm dẹt: L/30, L/40 (L: nhịp của dầm dẹp) • Dầm: L/20, L/40 (L: nhịp của dầm) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 44 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 45 8. Tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu (1) 8.1. Bê tông TCXDVN 356 qui định cấp độ bền của bê-tông dùng cho cáp dự ứng lực căng trước tối thiểu là B30 Tiêu chuẩn Anh Quốc  BS 8500 phần 1, phụ lục A: qui định cường độ bê-tông dùng cho cấu kiện dự ứng lực trong nhà tối thiểu là fcu = 25Mpa.  Theo BS8110 khuyến cáo nên dùng cường độ bê-tông cho cấu kiện dự ứng lực là fcu = 35Mpa. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 46 8. Tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu (2) 8.2. Cáp Đặc điểm kỹ thuật của sợi cáp  Theo chuẩn ASTM A416: Sợi cáp có đường kính 0.5” (13mm) hoặc 0.6” (15mm)  Theo Viện cáp DUL Hoa Kỳ (PTI): Cáp mạ hoặc có vỏ bọc nhựa Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 47 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 48 Vỏ nhựa Plastic sheath Lớp bảo vệ Permanent corrosion inhibiting coating Cáp Strand Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 49 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table Cáp Strand October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 50 8. Tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu (3) 8.3. Neo Cáp Đầu neo sống Dự ứng lực căng sau phải đảm bảo chịu được 95% lực kéo đứt của sợi cáp (Theo tiêu chuẩn ACI-318/ BS-4447) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 51 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 52 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 53 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 54 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 55 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 56 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 57 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 58 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 59 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table Đầu vữa vào/ Grout inlet Nêm/ Wedges Cáp/ Strands Đế tựa/ Bearing plate Ống ghen/ Duct Đầu neo/ Anchor head October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 60 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table Ống vữa/ Grout tube Nêm/ Wedges Cáp/ Strands Ống ghen/ Duct Đế tựa/ Casting Khóa neo/ Anchor block Đầu hộc/ Recess former October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 61 8. Tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu (4) 8.3. Neo Cáp Đầu neo chết Để tính chiều dài đầu neo chết khi sản phẩm thiếu số liệu kỹ thuật, có thể tính chiều dài này trong điều kiện lực kéo căng của cáp đạt 75% lực kéo đứt. (Theo tiêu chuẩn ACI-318/ BS-4447) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 62 Chi tiết kỹ thuật / Technical parameter table October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 63 Đầu neo chết cho DẦM Ống ghen có nếp Corrugated duct Prestressed reinforcement Frame Đầu củ hành Onioned end C B Chi tiết cấu tạo đầu neo chết Detail of anchor devices Đầu neo chết  Đầu neo chết được tạo ra từ những sợi cáp trong đường cáp được đánh rối, có chiều dài 750mm, chiều rộng ≥ 300mm.  Đầu rối có hình củ hành với đường kính 40mm, có tác dụng làm tăng khả năng liên kết của đầu neo chết với bêtông October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 64 Đầu neo chết October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 65 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 66 Đầu neo chết cho SÀN (1) Ống ghen có nếp Corrugated duct Vòng thép Steel ring Vòng thép Prestressed reinforcement Vỉ khung Frame Đầu củ hành Onioned end (ST15 (13) : bó cáp 15 hoặc 13 sợi October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 67 Đầu neo chết cho SÀN (2) ống vữa Grout tube vòng cáp căng Tension ring ống ghen Duct khoảng trống spacer đầu rối bulbs Ống ghen tròn October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 68 Đầu neo chết cho SÀN (3) Ống ghen dẹp ống vữa Grout tube vòng cáp căng Tension ring ống ghen dẹp flat duct October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 69 8. Tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu (5) 8.4. Ống ghen Ống ghen, van bơm vữa và các ống nối phải đủ độ cứng để giữ nguyên hình dạng trong quá trình thi công.  Ống ghen trơn: độ dày tối thiểu 0.35mm  Ống ghen gấp nếp: độ dày tối thiểu 0.30mm  Ống ghen nhựa cứng: độ dày tối thiểu 2.0mm October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 70 Ống ghen (2) Ống gen được làm từ các tấm thép mạ màu dày 0.30mm, với gờ xoắn hình ốc. Chiều dài của mỗi ống gen từ 4m đến 6m. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 71 Ống ghen (3) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 72 Ống ghen (4) Kích thước ống kẽm và độ lệch tâm của cáp Duct size and strand eccentricity ống ghen Duct độ lệch tâm Eccentricity Ống kẽm có nếp Conrrugated steel ducts October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 73 Ống ghen (5) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 74 Ống ghen (6) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 75 Ống ghen (7) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 76 Ống ghen (8) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 77 8. Tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu (6) 8.5. Vữa Đặc tính của vữa được qui định bởi 2 điều kiện:  Đặc tính vật liệu  Điều kiện thi công trên công trường October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 78 Vữa / Grout (1) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 79 Vữa / Grout (2) vữa grout ống ghen duct cáp strands October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 80 8. Tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu (7) 8.6. Chân chống đường cáp  Các chân chống cho đường cáp phải được làm bằng thép, thông thường được làm bằng tao cáp cường độ cao, có đường kính 4mm.  Chân chống có chiều cao khác nhau. Chân của chân chống được phủ sơn chống rỉ. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 81 Chân chống đường cáp October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 82 9. Chi tiết bản vẽ thiết kế/ Detail drawings (1) Chi tiết chống thũng - Punching shear October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 83 9. Chi tiết bản vẽ thiết kế/ Detail drawings (2) Chi tiết mũ cột - Drop panel October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 84 9. Chi tiết bản vẽ thiết kế/ Detail drawings (3) Chi tiết mạch ngừng - Pour strip Lỗ kéo trên sàn (dầm) - Pocket-stressing October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 85 9. Chi tiết bản vẽ thiết kế/ Detail drawings (4) Hình mạch ngừng - Pour strip Hình lỗ mở trên sàn (dầm) - Pocket-stressing October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 86 10. Thi công (1) 10.1. Phạm vi thi công  Sàn dự ứng lực  Sàn dự ứng lực trên nền đất  Dầm dự ứng lực  Dầm cầu dự ứng lực  Đoạn dầm cầu  Bể chứa  Tường dự ứng lực  Cột dự ứng lực October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 87 10. Thi công (2) 10.2. Trình tự thi công cấu kiện dự ứng lực October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 88 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 89 11. Trình tự thi công / Process at site (1) 11.1. Gia công cáp / Processing tendon October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 90 11. Trình tự thi công / Process at site (2) 11.1. Gia công cáp / Processing tendon October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 91 Khoảng tụt nêm: 6 mm Chiều dài đầu neo chết L0: 750mm Chiều dài đường cáp từ đầu neo sống đến đầu neo chết: Le Chiều dài đoạn bám dính đầu neo chết Lb: 2L0/3 Chiều dài đường cáp để tính toán độ giãn Ltt: Le - Lb 11. Trình tự thi công / Process at site (3) 11.1. Gia công cáp / Processing tendon Cơ sở để tính chiều dài cáp October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 92 11. Trình tự thi công (3) 11.2. Lắp đặt cáp / Installing tendon October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 93 11. Trình tự thi công (4) 11.2. Lắp đặt cáp / Installing tendon October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 94 11. Trình tự thi công (5) 11.3. Lắp đặt đầu neo / Fixing anchor Ống vữa/ Grout tube ống ghen/ duct Đế tựa/ Casting Khóa neo/ Anchor block Đầu hộc/ Recess former Nêm/ Wedges Cáp/ Strands October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 95 11. Trình tự thi công (6) 11.3. Lắp đặt đầu neo / Fixing anchor October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 96 11. Trình tự thi công (7) 11.3. Lắp đặt đầu neo / Fixing anchor October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 97 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 98 11. Trình tự thi công (8) 11.4. Kiểm tra lắp đặt cáp/ Checking tendon installation October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 99 11. Trình tự thi công (9) 11.4. Kiểm tra lắp đặt cáp/ Checking tendon installation October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 100 11. Trình tự thi công (10) 11.5. Đổ bê tông / Concreting October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 101 11. Trình tự thi công (11) 11.5. Đổ bê tông / Concreting October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 102 11. Trình tự thi công (12) 11.5. Kéo căng cáp / Stressing October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 103 11. Trình tự thi công (13) 11.5. Kéo căng cáp / Stressing October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 104 11. Trình tự thi công (14) 11.5. Kéo căng cáp / Stressing October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 105 11. Trình tự thi công (15) 11.5. Kéo căng cáp / Stressing October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 106 11. Trình tự thi công (15) 11.6. Bơm vữa / Grouting October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 107 11. Trình tự thi công (16) 11.6. Bơm vữa / Grouting October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 108 12. Thiết bị thi công (1) 12.1. Kích thủy lực  Kích thuỷ lực có tác dụng kéo các sợi cáp trong đường cáp.  Các kích thuỷ lực đưa vào sử dụng phải có chứng chỉ kiểm định để đảm bảo độ chính xác lực khi kéo căng. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 109 12. Thiết bị thi công (2) 12.2. Máy bơm thủy lực  Máy bơm thuỷ lực có tác dụng truyền áp lực cho kích thuỷ lực theo đúng lực thiết kế, áp lực này được đo bằng đồng hồ đo áp.  Đồng hồ đo áp phải có chứng chỉ kiểm định để đảm bảo độ chính xác khi đo áp lực. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 110 12. Thiết bị thi công (3) 12.3. Kích tạo neo chết Kích tạo đầu neo chết có tác dụng đánh rối đầu cáp của đầu neo chết. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 111 12. Thiết bị thi công (4) 12.4. máy trộn vữa  Máy trộn vữa được thiết kế cho việc trộn và đảo vữa, là loại máy khuấy tròn và có cánh khuấy, cung cấp hỗn hợp vữa có tính chất đồng đều.  Máy có khả năng tạo được 0.785m3 vữa cho 1 mẻ trộn trong khi đó mỗi mẻ trộn ở công trường thực tế chỉ có 0.15m3 October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 112 12. Thiết bị thi công (5) 12.5. Máy bơm vữa  Máy bơm vữa hút vữa từ máy trộn, sau đó bơm cho từng đường cáp.  Máy bơm vữa có khả năng tạo áp lực tối đa là 0.7 Mpa (7bar). October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 113 12. Thiết bị thi công (6) 12.6. Sàn công tác  Hệ thống sàn công tác đảm bảo cho việc lắp đặt (thân neo, luồn cáp,), kéo căng và bơm vữa được thực hiện một cách an toàn.  Sàn công tác rộng tối thiểu là 1.0m tính từ bề mặt đầu neo.  Sàn công tác có khả năng chịu được tải trọng khoảng 300 kg/m October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 114 12. Thiết bị thi công (7) 12.6. Sàn công tác Dành cho kéo cáp ở biên sàn October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 115 12. Thiết bị thi công (8) 12.6. Sàn công tác Dành cho kéo cáp ở trên sàn October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 116 13. Các quy trình kiểm tra (1) 13.1. QTKT công tác lắp đặt đường cáp A1.1 Kiểm Tra Vị Trí Của Đường Cáp:  Kiểm tra sai lệch của đường cáp theo phương đứng là ±5mm.  Kiểm tra sai lệch của đường cáp theo phương ngang là ±100mm. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 117 13. Các quy trình kiểm tra (2) 13.1. QTKT công tác lắp đặt đường cáp A1.2 Kiểm Tra Ống Ghen Của Đường Cáp:  Kiểm tra vị trí tiếp giáp đầu neo sống đã quấn băng keo chưa?  Kiểm tra vị trí tiếp giáp đầu neo chết đã quấn băng keo chưa?  Kiểm tra vị trí khớp nối của ống ghen đã quấn băng keo chưa?  Kiểm tra ống ghen không có khuyết tật. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 118 13. Các quy trình kiểm tra (3) 13.1. QTKT công tác lắp đặt đường cáp A1.3 Kiểm Tra Vòi Bơm Vữa:  Kiểm tra vòi bơm vữa đã gắn tại đầu neo chết, neo sống và các điểm trung gian chưa?  Kiểm tra đã buộc kẽm dưới chân vòi bơm vữa chưa?  Kiểm tra đã quấn băng keo dưới chân vòi bơm vữa chưa?  Kiểm tra đã có thanh đỡ cho vòi bơm vữa chưa?  Kiểm tra đã khoá vòi bơm vữa trước khi đổ bêtông chưa? October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 119 13. Các quy trình kiểm tra (4) 13.1. QTKT công tác lắp đặt đường cáp A1.4 Kiểm Tra Chân Chống Bó Cáp:  Kiểm tra chân chống có được định vị cố định không?  Kiểm tra chân chống có sơn chống rỉ không? A1.5 Kiểm Tra Đầu Neo Chết:  Kiểm tra chiều dài đầu neo chết là 750mm.  Kiểm tra chiều rộng tối thiểu của đầu neo chết là 300mm.  Kiểm tra thép gia cường đầu neo chết lắp đặt đúng thiết kế không? October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 120 13. Các quy trình kiểm tra (5) 13.1. QTKT công tác lắp đặt đường cáp A1.6 Kiểm Tra Đầu Neo Sống:  Kiểm tra đế neo đã gắn khuôn neo bằng xốp hay bằng nhựa chưa?  Kiểm tra bề rộng khuôn neo tối thiểu phải bằng bề rộng đế neo.  Kiểm tra chiều dày khuôn neo tối thiều phải bằng chiều dày của đế neo.  Kiểm tra chiều cao khuôn neo phải từ 120mm đến 150mm.  Kiểm tra khuôn neo đã đặt sát ván khuôn thành chưa?  Kiểm tra thép gia cường đầu neo sống đã lắp đặt đúng thiết kế không? October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 121 13. Các quy trình kiểm tra (6) 13.1. QTKT công tác lắp đặt đường cáp A1.7 Kiểm Tra Số Lượng Cáp Và Đầu Thừa Của Cáp:  Kiểm tra số sợi cáp trong mỗi đường cáp có đúng theo thiết kế không?  Kiểm tra chiều dài đoạn cáp thừa tại đầu neo sống đủ để thao tác kéo căng?  Kiểm tra số lượng trong bó cáp có đúng theo bản vẽ thiết kế không? October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 122 13. Các quy trình kiểm tra (7) 13.2. QTKT công tác kéo căng A2.1 Kiểm Tra Công Tác Chuẩn Bị:  Kiểm tra kết quả nén mẫu bêtông sàn có đạt 80% cường độ thiết kế không?.  Kiểm tra vận hành thử kích thuỷ lực, máy bơm cho kích thuỷ lực, đồng hồ đo áp lực.  Chuẩn bị thước đo bằng thép, sơn xịt.  Kiểm tra đường cáp đã được gắn khoá neo và nêm chưa?  Kiểm tra đường cáp đã được đánh số theo bản vẽ thi công cáp chưa? October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 123 13. Các quy trình kiểm tra (8) 13.2. QTKT công tác kéo căng A2.2 Kiểm Tra Công Tác An Toàn Khi Thao Tác:  Kiểm tra giàn giáo thao tác có bề rộng ≥1.0m và chịu sức nặng ≥300 kG/m2 không?  Kiểm tra người thao tác có đeo dây an toàn không?  Kiểm tra kích thuỷ lực có được đeo dây an toàn khi kéo100% lực thiết kế không?  Không có người đứng trước hướng kích thuỷ lực lúc đang kéo 100% lực thiết kế? October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 124 13. Các quy trình kiểm tra (9) 13.2. QTKT công tác kéo căng A2.3 Qui Trình Kéo Căng Cáp:  Kéo khử chùng với áp lực 5Mpa.  Kéo 50% lực thiết kế cho tất cả các đường cáp.  Sau đó tiến hành kéo 100% lực thiết kế cho tất cả các sợi cáp.  Lực kéo cho mỗi sợi cáp là 148.8kN. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 125 13. Các quy trình kiểm tra (10) 13.2. QTKT công tác kéo căng A2.4 Kiểm Tra Công Tác Kéo Căng:  Kiểm tra tất cả các sợi cáp trong đường cáp đã kéo khử chùng trước khi kéo 100% lực thiết kế.  Kiểm tra tất cả các sợi cáp của đường cáp đã xịt sơn trước khi kéo 100% lực thiết kế.  Ghi chỉ số đồng hồ đo áp lực khi lực kéo đạt 100% lực thiết kế vào biểu mẫu kéo căng tại hiện trường.  Đo độ giãn dài của từng sợi cáp và ghi vào biểu mẫu kéo căng tại hiện trường khi kéo đủ 100% lực thiết kế.  Báo cáo tư vấn giám sát và đề xuất biện pháp xử lý khi có sự cố xảy ra. Không được tuỳ ý thực hiện khi không có sự đồng ý của tư vấn giám sát. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 126 13. Các quy trình kiểm tra (11) 13.2. QTKT công tác trộn và bơm vữa A3.1 Công Tác Chuẩn Bị: A3.1.1 Thiết bị và vật liệu thi công:  Kiểm tra máy móc thiết bị thi công :Giấy chứng nhận hợp chuẩn, vận hành thử.  Vật liệu: (chất lượng, số lượng theo thiết kế)  Xi măng: PC40 hoặc PCB40.  Sika intraplast Z.  Sika NN.  Nước.  Kẽm buộc.  Kiểm tra công tác trám các đầu neo sống và thông đường cáp. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 127 13. Các quy trình kiểm tra (12) 13.2. QTKT công tác trộn và bơm vữa A3.1.2 An toàn lao động, vệ sinh môi trường:  Kiểm tra mặt bằng thi công, kiểm tra giàn giáo.  Nhân lực : cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề, trang bị bảo hộ  An toàn điện: Kiểm tra dây dẫn, ổ cắm có đảm bảo điều kiện an toàn không? Nguồn điện có đảm bảo trong suốt qua trình bơm vữa không? October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 128 13. Các quy trình kiểm tra (13) 13.2. QTKT công tác trộn và bơm vữa A3.2 Công Tác Kiểm Tra Trước Khi Bơm Vữa Và Cấp Phối Vữa:  Tập kết vật tư tại nơi thi công  Kiểm tra trước khi bơm vữa của đường cáp: cắt ống thông hơi, vệ sinh ống thông hơi.  Trám vữa các đầu neo có đạt yêu cầu không?  Bơm nước thử ống ghen đường cáp có thông không?  Cấp phối vữa cho một mẻ trộn thực tế tại công trường:  Ximăng PC40 hoặc PCB40 : 100 kg (2 bao)  Nước sạch : 34 lít (02 thùng 17 lít )  Sika intraplast Z : 0.7 Kg (dạng bột)  Sika NN : 0.8 lít (dạng lỏng) October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 129 13. Các quy trình kiểm tra (14) 13.2. QTKT công tác trộn và bơm vữa A3.3 Công Tác Kiểm Tra Trong Quá Trình Bơm: A3.3.1 Kiểm tra vữa:  Kiểm tra thời gian trộn mẻ vữa ≥ 4 phút, thời gian thi công cho một mẻ trộn ≤30 phút.  Vữa phải đồng nhất về màu sắc, độ sệt từ 14 giây đến 28 giây.  Lấy mẫu thử cường độ vữa.(Rv28=30N/mm2) A3.3.2 Kiểm tra bơm vữa:  Kiểm tra vữa trào ra ở các van đầu cuối cùng không? Màu sắc vữa có giống màu của cấp phối không?  Chỉ cho phép ngừng bơm khi thỏa các điều kiện trên. October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 130 13. Các quy trình kiểm tra (15) 13.2. QTKT công tác trộn và bơm vữa A3.4 Công Tác Kết Thúc Quá Trình Bơm:  Kiểm tra các van bơm của đường cáp có được khóa sau khi kết thúc quá trình bơm.  Đánh giá độ đồng nhất của vữa ở cuối đường cáp để kết thúc quá trình bơm vữa.  Dọn vệ sinh mặt bằng thi công.  Đề xuất, báo cáo tư vấn giám sát các sự cố (nếu có) để xử lý. Không được tự ý thực hiện khi chưa có sự đồng ý của tư vấn giám sát.  Chất hỗ trợ bơm: Intraplast Z  Phụ gia giảm nước cao cấp cho bê tông: Sikament NN October 17, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 131 HOÀN THÀNH Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate KẾT THÚC PHẦN III (Mời xem tiếp phần IV)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfky_thuat_thi_cong_2_be_tong_dul_73.pdf
Tài liệu liên quan