Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số đếm - Nguyễn Thị Bé Tám: 1
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Khoa Điện Điện Tử
Bộ Môn Kỹ Thuật Máy Tính
Slide Bài Giảng
KỸ THUẬT SỐ
Giảng Viên: NGUYỄN THỊ BÉ TÁM
Email: tamnguyenvtcntt@gmail.com
2
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Phân bố thời gian
• Thời gian học: 45 tiết
– Lý thuyết: 30 tiết, giảng trên lớp
– Bài tập: 7 tiết, trên lớp
– Thực hành: 8 tiết, tại phòng thí nghiệm
• Đánh Giá
– Thi cuối kỳ: 60% (thi vấn đáp, không sử dụng tài liệu)
– Điểm quá trình: 40%
• Kiểm tra giữa kỳ: 20% (thi viết, không dùng tài liệu)
• Thực hành : 10%
• Chuyên cần, bài tập: 10%
• Tài liệu chính
– Slide Bài Giảng
– Sách “Kỹ thuật số” – Trần Hoài An, Phạm Hồng Sơn
• Tài liệu tham khảo
– Kỹ thuật số 1 – Nguyễn Như Anh
– Digital Systems – RONALD J. TOCCI
– Các sách về Kỹ thuật số
– Phần mềm mô phỏng: Circuimaker
3
Trường ...
20 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số đếm - Nguyễn Thị Bé Tám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Khoa Điện Điện Tử
Bộ Môn Kỹ Thuật Máy Tính
Slide Bài Giảng
KỸ THUẬT SỐ
Giảng Viên: NGUYỄN THỊ BÉ TÁM
Email: tamnguyenvtcntt@gmail.com
2
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Phân bố thời gian
• Thời gian học: 45 tiết
– Lý thuyết: 30 tiết, giảng trên lớp
– Bài tập: 7 tiết, trên lớp
– Thực hành: 8 tiết, tại phòng thí nghiệm
• Đánh Giá
– Thi cuối kỳ: 60% (thi vấn đáp, không sử dụng tài liệu)
– Điểm quá trình: 40%
• Kiểm tra giữa kỳ: 20% (thi viết, không dùng tài liệu)
• Thực hành : 10%
• Chuyên cần, bài tập: 10%
• Tài liệu chính
– Slide Bài Giảng
– Sách “Kỹ thuật số” – Trần Hoài An, Phạm Hồng Sơn
• Tài liệu tham khảo
– Kỹ thuật số 1 – Nguyễn Như Anh
– Digital Systems – RONALD J. TOCCI
– Các sách về Kỹ thuật số
– Phần mềm mô phỏng: Circuimaker
3
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Nội dung môn học
• Lý thuyết
– C1: Các hệ thống số đếm – Bài tập
– C2: Các cổng logic cơ bản và đại số boole – Bài tập
– C3: Các họ vi mạch số - Thực hành
– C4: Mạch tổ hợp – Bài tập
– C5: Mạch tuần tự - Bài tập
– C6: Mạch số học – Bài tập
– C7: Bộ nhớ -Thực hành
• Thực hành
– Mô phỏng phần mềm Circuimaker
– Các kit thí nghiệm về các mạch số cơ bản
4
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chương 1: Các hệ thống số đếm
• Khái niệm hệ thống số đếm
• Cách chuyển đổi các hệ thống số đếm
• Mã số học
5
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm
• Cơ số: Số ký tự dùng để biểu diễn trong hệ một thống số đếm, ký
hiệu r.
• Trọng số: biểu diễn cho vị trí của một con số trong chuỗi số
Trọng số vị trí i = Cơ sốvị trí i
• Giá trị một chuỗi số:
Giá trị = Ký số x trọng số
Chương 1: Các hệ thống số đếm
6
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm
• Số thập phân (Decimal), cơ số r = 10
Chương 1: Các hệ thống số đếm
7
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm
• Số nhị phân (binary) cơ số r = 2
Chương 1: Các hệ thống số đếm
8
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm
• Bát phân, cơ số r = 8
Chương 1: Các hệ thống số đếm
9
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm
• Thập lục phân (Hexa), cơ số r =16
Chương 1: Các hệ thống số đếm
10
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển nhị phân, bát phân, thập lục phân
sang hệ thập phân
Giá trị thập phân= Ký số x trọng số
Chương 1: Các hệ thống số đếm
11
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân (1)
• Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân
– Phần nguyên:
Chương 1: Các hệ thống số đếm
12
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân(2)
• Phần thập phân
Chương 1: Các hệ thống số đếm
13
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển đổi từ thập phân sang bát phân và
thập lục phân
• Cách thực hiện:
Tương tự như cách chuyển từ hệ thập
phân sang nhị phân
Chương 1: Các hệ thống số đếm
14
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Nhị phân sang bát phân
• Gián tiếp: Nhị phân -> thập phân -> bát phân
• Trực tiếp:
– Phần nguyên: Từ dấu chấm thập phân
• Nhóm lần lượt 3 bit về phía bên trái và thành một số
bát phân. Ví dụ: 110101102 = 3288
– Phần phân: Từ dấu chấm thập phân
• Nhóm lần lượt 3 bit về phía bên phải và thành một số
bát phân. Ví dụ: .100111012 = . 4728
Chương 1: Các hệ thống số đếm
15
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
• Gián tiếp: Bát phân -> Thập phân->Nhị phân
• Trực tiếp: Mỗi chữ số bát phân chuyển thành số nhị
phân 3 bit:
– Ví dụ: 54318 = 1011000110012
Bát phân sang nhị phân
Chương 1: Các hệ thống số đếm
16
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Nhị phân sang thập lục phân
• Gián tiếp: Nhị phân -> thập phân -> thập lục phân
• Trực tiếp:
– Phần nguyên: Từ dấu chấm thập phân
• Nhóm lần lượt 4 bit về phía bên trái và thành một số
bát phân. Ví dụ: 1110100110=3A616
– Phần phân: Từ dấu chấm thập phân
• Nhóm lần lượt 3 bit về phía bên phải và thành một số
bát phân. Ví dụ: .100111110012 = .9F216
Chương 1: Các hệ thống số đếm
17
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Tóm tắt chuyển đổi các hệ thống số đếm
• Chú ý: Có nhiều cách để chuyển đổi giữa các hệ
thống số đếm, tuy nhiên ta nên chọn cách nào để
thực hiên nhanh nhất?
Chương 1: Các hệ thống số đếm
18
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Bảng chuyển đổi
Chương 1: Các hệ thống số đếm
19
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Mã số học
• Định nghĩa: để biểu diễn chữ số thập phân
• Phân loại:
– Mã nhị phân
– Mã BCD
– Mã Quá 3
– Mã Gray
– Mã LED 7 đoạn
Chương 1: Các hệ thống số đếm
20
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Mã BCD ( binary code decimal)
• Mỗi chữ số thập phân được biễu diễn bằng 4 bit nhị phân
• So sánh mã BCD và mã nhị phân
Nhận xét:
– Mã nhị phân dùng số bit ít hơn nhưng tính toán phức tạp ngược lại mã BCD dùng
nhiều bit nhưng tính toán đơn giản
Chương 1: Các hệ thống số đếm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pages_from_slide_kts_0404_1_7676_2373_2171475.pdf