Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở: Chương 9:KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2008 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu về tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu về lý thuyết lợi thế trong thương mại quốc tế. Tìm hiểu về chính sách ngoại thương. Tìm hiểu cán cân thanh toán quốc gia. Phân tích chính sách vĩ mô trong kình tế mở. I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (Foreign exchange rate : e) 1. Khái niệm : Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước khác. Cách tính tỷ giá Có 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. Nếu lấy nội tệ làm chuẩn (trực tiếp): Tỷ giá hối đoái là lượng ngoại tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ. Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn (gián tiếp): Tỷ giá hối đoái là lượng nội tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ. Niêm yết tỷ giá Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự : X X X Tên quốc gia Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia Ví dụ...
47 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9:KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Ts. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư 2008 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu về tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu về lý thuyết lợi thế trong thương mại quốc tế. Tìm hiểu về chính sách ngoại thương. Tìm hiểu cán cân thanh toán quốc gia. Phân tích chính sách vĩ mô trong kình tế mở. I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (Foreign exchange rate : e) 1. Khái niệm : Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước khác. Cách tính tỷ giá Có 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. Nếu lấy nội tệ làm chuẩn (trực tiếp): Tỷ giá hối đoái là lượng ngoại tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ. Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn (gián tiếp): Tỷ giá hối đoái là lượng nội tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ. Niêm yết tỷ giá Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự : X X X Tên quốc gia Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia Ví dụ : U S D : Dollar Mỹ VND, CAD, JPY, TWD, SGD, THB, GBP, CHF… Niêm yết tỷ giá Có 2 cách : nhị điểm và thông thường Ví dụ: USD / FRF = 5.8260/98 USD / VND = 17.980/ 18.000 đơn vị tiền đứng trước: là đồng được yết gia,ù thường là đồng tiền mạnh hơn đồng tiền đứng sau (USD). đơn vị tiền đứng sau : là đồng tiền định giá cho đồng đứng trước (FRF, VND). Tỷ giá đứng trước:là tỷ giá mua USD của quầy . Tỷ giá đứng sau: là tỷ giá bán USD của quầy. Mua hay bán đều nĩi với tư cách là quầy giao dịch ngọai hối (khơng nĩi với tư cách cá nhân.) Niêm yết tỷ giá USD / FRF = 5.8260/98 Đọc là: Tỷ giá mua: Một USD được quầy mua vào với giá 5 FRF, 82 cent, 60 điểm. Tỷ giá bán: Một USD được quầy bán ra với giá 5 FRF, 82 cent, 98 điểm. USD / VND = 17.980/ 18.000 Đọc ? I.2. Thị trường ngoại hối Là nơi diễn ra việc mua bán, trao đổi đồng tiền giữa các quốc gia bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản. Trên thị trường ngoại hối cũng có 2 lực: cung và cầu về ngoại tệ. I.2.a Cung ngoại tệ (SFC) Là giá trị lượng ngoại tệ có trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá . Đồ thị: e 0 FC SFC e tăng SFC tăng I.2.a Cung ngoại tệ (SFC) Phát sinh từ lượng hàng hóa hoặc tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua. Vì muốn mua những tài sản này nên người nước ngoài sẽ cung ứng một lượng cung ngoại tệ cho thị trường ngoại hối. I.2.b Cầu ngoại tệ (DFC) Là giá trị lượng ngoại tệ mà nền kinh tế cần cĩ tại mỗi mức tỷ giá . Đồ thị: e 0 FC DFC e tăng DFC giảm I.2.b. Cầu ngoại tệ (DFC) Phát sinh từ lượng hàng hóa hoặc tài sản ở nước ngoài mà người trong nước muốn mua, tạo nên sức cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. I.2. Thị trường ngọai hối Điều kiện cân bằng: SFC = DFC Đồ thị: e 0 FC SFC DFC eE I.2. Thị trường ngọai hối Nếu tỉ giá trên thị trường là et. Khi et ee thì : 1. et > ee SFC > DFC: cĩ thặng dư cung ngọai tệ, nên tỉ giá cĩ thể cĩ xu hướng giảm. SFC e e1 S1 D1 I.2. Thị trường ngọai hối Và ngược lại, khi et 1 ΔM > ΔX CCTM xấu hơn Mm.K=1 ΔM = ΔX CCTM như cũ Mm.K NX2 = 80-610,5 = -530,5 △NX = NX2-NX1= -1,5 1/ △NX = △X - △M = △X – Mm.K. △X = △X (1 – Mm.K) > 1 0 0 > 0 > 0 ≈ 0 V. Chính sách vĩ mô trong kinh tế mở 1.TGCĐ, vốn di chuyển tự do. a. CSTK CSTKMR: IS dịch phải i>i* Vốn vào Cung ngoại tệ↑ NHTW mua ngoại tệ, bán nội tệ LM dịch phải i= i* Y↑ Y i IS1 LM1 i1= i* Y1 IS2 i2 LM2 Y2 * Kết luận: - Ngắn hạn: CSTK có hiệu quả. - Dài hạn: CSTK giảm hiệu quả Vì dài hạn dùng CSTK mở rộng P↑ SCT của hàng trong nước↓ XK↓, AD↓ IS dịch trái về vị trí cũ. Y không ↑, chỉ THCCNS↑ i Y IS1 IS2 LM Trong cơ chế TGCĐ, vốn di chuyển tự do b. CSTT CSTTMR LM dịch phải (xuống dưới) i i* Vốn vào Cung ngoại tệ↑ NHTW mua ngoại tệ, bán nội tệ LM dịch phải i= i* Y↑Kết luận: Trong cơ chế TGCĐ, vốn tự do, CS phá giá có hiệu quả trong ngắn hạn Y i IS1 LM1 i1= i* Y1 IS2 i2 LM2 Y2 2.TG linh hoạt, vốn di chuyển tự do. a. CSTK CSTKMR: IS dịch phải i>i* Vốn vào Cung ngoại tệ↑ TG↓X↓M ↑ IS dịch trái về vị trí cũ i= i* Y1= Y2 Sản lượng không tăng, CCTM xấu đi Kết luận:Trong cơ chế TG linh hoạt , vốn di chuyển tự do, CSTK không có hiệu quả Y i IS1 LM1 i1= i* Y1 IS2 i2 Y2 b. CSTT CSTTMR LM dịch phải (xuống dưới) i < i* Vốn ra Cung ngoại tệ↓ TG↑ X↑ M↓ IS dịch phải i= i* Y2↑ Kết luận: Trong cơ chế TG linh hoạt , vốn di chuyển tự do, CSTT có hiệu quả IS1 LM1 LM2 i1= i* Y1 Y2 IS2 i2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong 9.ppt