Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics) - Giới thiệu môn học kinh tế vi mô

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics) - Giới thiệu môn học kinh tế vi mô: Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 26-Dec-15 Hồ Văn Dũng 1 KINH TẾ VI MÔ (MICROECONOMICS) GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ GV: Hồ Văn Dũng Khoa Thương mại – Du lịch Đại học Công nghiệp Tp.HCM 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 1 Giới thiệu môn học:  Kinh tế học vi mô giới thiệu những mô hình ra quyết định của các tác nhân kinh tế riêng lẻ: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ.  Sự tương tác giữa những tác nhân này trong thị trường sản phẩm và yếu tố sản xuất được phân tích bằng cách dùng những khái niệm về cầu thị trường, cung thị trường, cân bằng thị trường, lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng, lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp.  Nghiên cứu các loại thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm. 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 2 Kết cấu môn học:  Chương 1. Khái quát về kinh tế học  Chương 2. Cầu, cung và cân bằng thị trường  Chương 3. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  Chương 4. Lý thuyết...

pdf3 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics) - Giới thiệu môn học kinh tế vi mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 26-Dec-15 Hồ Văn Dũng 1 KINH TẾ VI MÔ (MICROECONOMICS) GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ GV: Hồ Văn Dũng Khoa Thương mại – Du lịch Đại học Công nghiệp Tp.HCM 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 1 Giới thiệu môn học:  Kinh tế học vi mô giới thiệu những mô hình ra quyết định của các tác nhân kinh tế riêng lẻ: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ.  Sự tương tác giữa những tác nhân này trong thị trường sản phẩm và yếu tố sản xuất được phân tích bằng cách dùng những khái niệm về cầu thị trường, cung thị trường, cân bằng thị trường, lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng, lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp.  Nghiên cứu các loại thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm. 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 2 Kết cấu môn học:  Chương 1. Khái quát về kinh tế học  Chương 2. Cầu, cung và cân bằng thị trường  Chương 3. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  Chương 4. Lý thuyết hành vi doanh nghiệp  Chương 5. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Chương 6. Thị trường độc quyền hoàn toàn  Chương 7. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 3 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 4 Mục tiêu môn học: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể áp dụng được các khái niệm, nguyên lý, và các công cụ của kinh tế học vi mô để:  Hiểu bản chất các vấn đề kinh tế được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng.  Áp dụng kiến thức nền tảng của kinh tế học vi mô cho các môn học chuyên ngành sau này.  Hiểu biết và nắm bắt các quy luật kinh tế trên thị trường nhằm vận dụng trong hoạt động kinh doanh. Yêu cầu đối với sinh viên:  Kinh tế học là môn học mang tính thực tiễn và phân tích. Sinh viên không thể đạt được mục tiêu của môn học bằng cách cố gắng học thuộc lòng hay nhồi nhét kiến thức vào những phút cuối trước ngày thi.  Vì vậy, trong suốt quá trình học, sinh viên cần nỗ lực để hiểu các khái niệm, nguyên lý, các công cụ của kinh tế học vi mô và phát triển khả năng ứng dụng chúng để giải quyết nhiều vấn đề khác nhau trong thực tế. Khả năng này đòi hỏi sinh viên phải đọc sách giáo khoa, bài giảng, bài đọc, nghiên cứu tài liệu, làm bài tập và theo dõi những thảo luận trên báo chí. 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 5 Yêu cầu đối với sinh viên (tt):  Môn học được xây dựng với một cấu trúc chặt chẽ và thống nhất, trong đó các khái niệm mới được xây dựng trên các khái niệm cũ, nội dung các chương sau sử dụng kiến thức nền của các chương trước. Do vậy, sinh viên phải học tập một cách liên tục và ôn tập thường xuyên. Nhiệm vụ của sinh viên là tham dự lớp đầy đủ, đọc kỹ tài liệu yêu cầu trước khi đến lớp, tích cực tham gia thảo luận và hoàn tất bài tập theo yêu cầu. 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 6 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 26-Dec-15 Hồ Văn Dũng 2 Yêu cầu:  Sinh viên phải đọc kỹ bài giảng, bài đọc, đọc sách trước khi đến lớp.  Cuối mỗi chương, SV phải tự nỗ lực làm bài tập và đánh các câu hỏi trắc nghiệm trong sách, các câu hỏi trắc nghiệm tìm kiếm được trên mạng. 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 7 Giáo trình và tài liệu tham khảo: 8  Giáo trình  Giáo trình Kinh tế vi mô, Khoa QTKD, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM  Tài liệu tham khảo  Kinh tế vi mô, TS. Lê Bảo Lâm và ctg, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, NXB Thống kê  Bài tập Kinh tế vi mô, TS. Nguyễn Như Ý và ctg, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, NXB Thống kê  Bài giảng Nguyên lý kinh tế vi mô, Nguyễn Văn Ngọc, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008  Kinh tế học vi mô, Robert S. Pindyck – Daniel L. Rubinfeld, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô  Câu hỏi trắc nghiệm trong sách Bài tập Kinh tế vi mô – Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM  Câu hỏi trắc nghiệm trong sách Kinh tế vi mô, Khoa Quản trị Kinh doanh – Đại học Công nghiệp Tp.HCM  Các câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô tìm kiếm được trên mạng 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 9 https://sites.google.com/site/dung hovanthuongmai Bài giảng KTVM lưu tại: 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 10 Cấu trúc điểm  Thang điểm đánh giá kết quả cuối cùng của môn học được tính dựa trên những trọng số sau:  Điểm kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm; chương 1, 2, 3): trọng số 20% (sau khi kết thúc chương 3 một tuần)  Điểm kiểm tra thường xuyên là điểm trung bình chung 2 cột điểm: trọng số 30%  Cột 1: Điểm 1 bài kiểm tra thường xuyên tại lớp (tự luận; bài tập chương 2, 3, 4) sau khi kết thúc chương 4 một tuần.  Cột 2: điểm đi học chuyên cần và phát biểu trên lớp  Điểm thi cuối kỳ (trắc nghiệm, 7 chương): trọng số 50% Chính sách đối với môn học  Cột điểm chuyên cần và phát biểu (10 điểm) trong đó chuyên cần được tối đa 7,5 điểm, phát biểu được tối đa 2,5 điểm.  Mỗi lần phát biểu đúng được tính 0,5 điểm.  Không vắng buổi nào trong suốt 15 buổi học: điểm chuyên cần là 7,5 điểm.  Vắng 1 buổi: điểm chuyên cần là 6,5 điểm.  Vắng 2 buổi: điểm chuyên cần là 5 điểm.  Vắng 3 buổi: điểm chuyên cần là 3 điểm. Lưu ý: chi phí cơ hội tăng dần.  Vắng 4 buổi không phép: bị cấm thi. 12 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 26-Dec-15 Hồ Văn Dũng 3 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 13 Chúng ta nhớ Những gì ta 10% đọc 20% nghe 30% thấy 50% nghe và thấy (các phương tiện nghe nhìn) 70% nói (đối thoại với thầy, thảo luận nhóm...) 90% nói và làm điều chúng ta suy nghĩ (đóng kịch, sắm vai thực tập trong phòng thí nghiệm hay hiện trường để áp dụng điều đã học...) Các nhà tâm lý giáo dục đã đúc kết: 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 14 Sau 2 tuần, chúng ta có xu hướng nhớ Ghi nhớ: Giỏi lý thuyết là nền tảng của thực hành giỏi Chúc các bạn đạt kết quả tốt môn học Kinh tế vi mô 26-Dec-15 GV: Hồ Văn Dũng 15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01_bai_giang_0_gioi_thieu_mon_hoc_kinh_te_vi_mo_dec_2015_5606.pdf
Tài liệu liên quan