Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics) - Chương 1 Khái quát về kinh tế học: Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 1
KINH TẾ VI MÔ
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
GV: Hồ Văn Dũng
Khoa Thương mại – Du lịch
Đại học Công nghiệp Tp.HCM
CHƯƠNG 1
1
Hồ Văn Dũng 1
Mục lục chương 1
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm
1.1.1.4. Sự lựa chọn
1.1.1.5. Chi phí cơ hội
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắcHồ Văn Dũng 2
Mục lục chương 1 (tiếp)
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế
1.2.1. Các khái niệm thị trường
1.2.2. Phân loại thị trường
1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế
1.2.4. Các mô hình kinh tế
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Hồ Văn Dũng 3
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất
Các nguồn lực (tài nguy...
11 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics) - Chương 1 Khái quát về kinh tế học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 1
KINH TẾ VI MÔ
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
GV: Hồ Văn Dũng
Khoa Thương mại – Du lịch
Đại học Công nghiệp Tp.HCM
CHƯƠNG 1
1
Hồ Văn Dũng 1
Mục lục chương 1
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm
1.1.1.4. Sự lựa chọn
1.1.1.5. Chi phí cơ hội
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắcHồ Văn Dũng 2
Mục lục chương 1 (tiếp)
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế
1.2.1. Các khái niệm thị trường
1.2.2. Phân loại thị trường
1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế
1.2.4. Các mô hình kinh tế
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Hồ Văn Dũng 3
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất
Các nguồn lực (tài nguyên) thường được phân chia
thành 4 loại cơ bản sau:
Đất đai thu nhập từ việc cho thuê
Lao động tiền công
Vốn (tư bản) lãi suất
Trình độ sản xuất (kỹ thuật và quản lý)
Lợi nhuận hay lỗ
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản
Hồ Văn Dũng 4
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt)
Hiểu một cách tổng quát, nguồn tài nguyên là bất
cứ những gì có thể giúp cho mỗi xã hội, mỗi cá
nhân thỏa mãn được nhu cầu của họ.
Đối với người tiêu dùng, các nguồn tài nguyên của
họ đó là tiền bạc, thời gian, thông tin về thị trường
hàng hóa, năng lực cá nhân.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 5
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt)
Đối với mỗi doanh nghiệp, các nguồn tài nguyên
của họ bao gồm: nhân công, nhà xưởng, trang thiết
bị, vốn, nhãn hiệu hàng hóa, thông tin về các đối
thủ cạnh tranh.
Đối với mỗi quốc gia, các nguồn tài nguyên đó là
tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, vốn và
công nghệ.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 6
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 2
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người
Theo Philip Kotler, nhu cầu (needs) của con
người là trạng thái cảm thấy thiếu thốn, trống
vắng, là những gì đáp ứng cho sự tồn tại và phát
triển của con người. Con người có nhiều nhu cầu
phức tạp, bao gồm: (1) những nhu cầu thể chất cơ
bản như thức ăn, quần áo, chỗ ở, sự ấm áp và sự
an toàn; (2) những nhu cầu xã hội như sở hữu và
sự mến mộ; và (3) những nhu cầu có tính chất cá
nhân như kiến thức và sự tự thể hiện.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 7
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Tháp nhu cầu của MaslowHồ Văn Dũng 8
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người (tt)
Ước muốn (wants) là hình thức của nhu cầu khi
chúng bị định hình bới văn hóa và cá tính (là cái
mà con người muốn được đáp ứng).
Cầu/sự cần dùng (demands) đó chính là nhu cầu
của con người bị thúc đẩy bởi sức mua, là nhu cầu
có khả năng thanh toán và đòi hỏi thị trường phải
đáp ứng.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 9
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Nhu cầu vô hạn Nguồn lực có giới hạnHồ Văn Dũng 10
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm (tt)
Qui luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn
giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có
giới hạn của con người.
Qui luật khan hiếm đưa mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp hay mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phải
chọn lựa (Scarcity & Choice).
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 11
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn
Nhu cầu vô hạn >< Nguồn lực (tài nguyên) có hạn.
cần phải chọn lựa những gì cung cấp giá trị cao
nhất và sự hài lòng nhiều nhất trong khả năng
đồng tiền của mình.
Như vậy, do các nguồn lực là khan hiếm nên cần
thiết phải có sự lựa chọn kinh tế.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 12
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 3
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)
Việc chọn lựa thì cần phải có hành vi hợp lý
(Rational Behavior).
Và như vậy thì cần phải phân tích biên (Marginal
Analysis) bằng cách so sánh lợi ích biên (Marginal
Benefits) và chi phí biên (Marginal Costs).
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 13
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)
Ví dụ: Mỗi ngày chúng ta chỉ có 24 giờ. Nếu
chúng ta dành 8 giờ cho giấc ngủ thì chúng ta chỉ
còn 16 giờ cho các công việc khác như: làm việc,
học tập, nghe nhạc, xem ti vi, chơi thể thao
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 14
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)
Và mọi chọn lựa đều có chi phí cơ hội.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 15
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.5. Chi phí cơ hội
Các khái niệm:
“Chi phi cơ hội là những khoản bị mất đi khi chọn
một quyết định, do đó phải bỏ qua các quyết định
khác”.
“Chi phi cơ hội là giá trị của một cơ hội tốt nhất
bị bỏ qua khi đưa ra một quyết định trong quá
trình lựa chọn”.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 16
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.5. Chi phí cơ hội (tt)
“Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng
hóa là số lượng hàng hóa khác mà chúng ta phải
hy sinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản
xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó”.
“Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng
nguồn lực là phần lợi ích bị mất đi do không đầu
tư vào phương án tốt nhất trong số các phương án
còn lại bị bỏ qua”.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 17
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.5. Chi phí cơ hội (tt)
Ví dụ: Khi một người dùng một số tiền là y để bỏ
vào kinh doanh với tỉ suất lợi nhuận thu được là
15%/năm, thì người đó đã bỏ qua chi phí cơ hội là
gửi số tiền đó vào ngân hàng với lãi suất 8%/năm.
Xuất phát từ nhu cầu phải nghiên cứu để chọn lựa
phương án sử dụng nguồn lực hiệu quả nhất, khoa
kinh tế học đã ra đời.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 18
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 4
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học
“Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu
việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan
hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ,
nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành
viên trong xã hội”.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 19
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học (tt)
“Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã
hội quản lý các nguồn lực khan hiếm”. (Prof.
Gregory Mankiw, Harvard University)
Một định nghĩa ngắn gọn: Kinh tế học là khoa học
của sự lựa chọn (Economics is the science of
choice).
Kinh tế học là khoa học về thị trường.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 20
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
1.1.2.1. Phương pháp mô hình hóa
Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thuyết kinh tế được
thành lập và được kiểm chứng bằng thực nghiệm (a/ Xác
định vấn đề nghiên cứu; b/ Xây dựng mô hình kinh tế; c/
Kiểm chứng giả thuyết kinh tế).
1.1.2.2. Phương pháp so sánh tĩnh
Giả định các yếu tố khác không thay đổi.
1.1.2.3. Phương pháp trừu tượng hóa
Tách các nhân tố không định nghiên cứu để xem xét các
mối quan hệ kinh tế với các biến số cơ bản.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 21
1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Kinh tế học
(Economics)
Kinh tế học vi mô
(Microeconomics)
Kinh tế học vĩ mô
(Macroeconomics)
Hồ Văn Dũng 22
Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth)
Toàn dụng nhân công (Full Employment)
Hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency)
Ổn định giá cả (Price-level Stability)
Tự do kinh tế (Economic Freedom)
Phân phối công bằng (Equitable Distribution)
An ninh kinh tế (Economic Security)
Cân bằng thương mại (Balance of Trade)
Mục tiêu kinh tế của một quốc gia
Hồ Văn Dũng 23
1.1.3.1. Kinh tế vi mô
Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của từng thành
phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền kinh tế, đó là:
• Người tiêu dùng
• Doanh nghiệp
• Chính phủ
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 24
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 5
Thị trường hàng
hóa và dịch vụ
Thị trường yếu tố
sản xuất
Hộ gia đình Doanh nghiệp
$
Hàng hóa và dịch vụ
Vốn, lao động, đất đai
CUNGCẦU
CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ
Hàng hóa và dịch vụ
CUNG CẦU
Vốn, lao động, đất đai
$
$$
Hồ Văn Dũng 25
BUSINESSES
RESOURCE
MARKET
RESOURCES INPUTS
$ COSTS
PRODUCT
MARKET
GOODS &
SERVICES
GOODS &
SERVICES
$ CONSUMPTION$ REVENUE
CIRCULAR FLOW MODEL
$ INCOMES
HOUSEHOLDS
Hồ Văn Dũng 26
1.1.3.2. Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi
tổng thể, đó là:
• Sản lượng
• Lạm phát
• Thất nghiệp
• Tăng trưởng kinh tế
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 27
1.1.3.2. Kinh tế vĩ mô (tt)
Một cách để dễ dàng phân biệt 2 loại này là nghĩ
về kinh tế học vĩ mô như môn nghiên cứu về rừng
và kinh tế học vi mô là môn nghiên cứu về cây.
Lưu ý: nói như vậy không có nghĩa là kinh tế vi
mô nghiên cứu về cây còn kinh tế vĩ mô nghiên
cứu về rừng!!!
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 28
1.1.3.3. Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và
kinh tế học vĩ mô
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có mối quan hệ gắn
bó chặt chẽ với nhau.
Những thay đổi trong nền kinh tế nói chung phát
sinh từ các quyết định của hàng triệu cá nhân
không thể hiểu được các hiện tượng kinh tế vĩ mô
nếu không tính đến những quyết định kinh tế vi
mô liên quan Kinh tế học vi mô là nền tảng
để phân tích kinh tế học vĩ mô.
1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
Hồ Văn Dũng 29
1.1.4.1. Kinh tế học thực chứng
Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý
thuyết, mô hình để lý giải, dự đoán các hiện tượng
kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự
lựa chọn. Nó giải thích các vấn đề kinh tế một
cách KHÁCH QUAN và KHOA HỌC (trả lời cho
câu hỏi What is?: đó là gì?; tại sao lại như vậy?;
điều gì sẽ xảy ra?).
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc
Hồ Văn Dũng 30
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 6
1.1.4.1. Kinh tế học thực chứng (tt)
Ví dụ:
Tác động của quota nhập khẩu lên thị trường xe
hơi như thế nào?
Tác động của việc tăng giá điện đến những ngành
khác như thế nào?
Sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ ảnh
hưởng đến những ngành nào?
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc (tiếp)
Hồ Văn Dũng 31
1.1.4.2. Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc tiếp cận các vấn đề theo
quan điểm “Nên làm như thế nào?” (What ought
to be?/Should?: điều gì nên xảy ra?; cần phải như
thế nào) nhằm đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc quan
điểm cá nhân về các vấn đề kinh tế. Ở đây chú
trọng nhiều hơn về CHỦ QUAN.
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc (tiếp)
Hồ Văn Dũng 32
1.1.4.2. Kinh tế học chuẩn tắc (tt)
Ví dụ:
Nên miễn tiền khám và tiền thuốc chữa bệnh cho
người già.
Sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ, Chính
phủ Mỹ cần trợ cấp những ngành nào? (ngành
hàng không, bảo hiểm, du lịch, hãng lữ hành,
khách sạn???)
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc (tiếp)
Hồ Văn Dũng 33
1.2.1. Các khái niệm thị trường
Khởi thủy, từ thị trường là để chỉ cái chỗ (place) mà
người mua và người bán tụ tập để trao đổi hàng hóa với
nhau.
“Thị trường (market) là một tập hợp những người mua
và người bán tương tác với nhau ở hiện tại và trong
tương lai để xác định giá cả và sản lượng của một hay
một nhóm sản phẩm”.
“Thị trường là tập hợp những người mua và người bán
tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi”.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế
Hồ Văn Dũng 34
1.2.1. Các khái niệm thị trường (tt)
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
MARKETS
Hồ Văn Dũng 35
1.2.1. Các khái niệm thị trường (tt)
Kinh tế thị trường – Một hệ thống kinh tế trong đó
những quyết định về sản xuất và giá cả là do lực
cung, cầu quyết định.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 36
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 7
1.2.2. Phân loại thị trường
Các cách phân loại thị trường:
Phân loại theo đối tượng mua và bán: thị trường
hàng tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất.
Phân loại theo khu vựa địa lý: thị trường nông
thôn, thị trường thành thị, thị trường miền Bắc, thị
trường miền Trung, thị trường miền Nam,...
Phân loại theo mặt hàng: thị trường ô tô, thị
trường gạo, thị trường cà phê,
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 37
1.2.2. Phân loại thị trường (tt)
Các cách phân loại thị trường:
Trong kinh tế học, thị trường được phân loại theo
góc độ cạnh tranh hay độc quyền, có 4 loại:
(1) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(2) Thị trường cạnh tranh độc quyền
(3) Thị trường độc quyền nhóm
(4) Thị trường độc quyền hoàn toàn
Chúng ta sẽ xem xét từng loại thị trường này một
cách cụ thể ở những chương sau.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 38
1.2.2. Phân loại thị trường (tt)
Các cách phân loại thị trường:
Cách thức phân loại thị trường theo góc độ cạnh
tranh hay độc quyền dựa trên các tiêu thức sau:
Số lượng người bán, người mua
Loại sản phẩm
Sức mạnh thị trường của người bán và người mua
Các trở ngại gia nhập thị trường
Hình thức cạnh tranh phi giá
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 39
1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Nguồn tài nguyên của mỗi quốc gia đều khan
hiếm các quốc gia phải lựa chọn cách sử dụng
các nguồn tài nguyên hiện có như thế nào để thỏa
mãn cao nhất nhu cầu của xã hội ở mỗi thời kỳ
phát triển.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 40
1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế (tt)
Mỗi nền kinh tế phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản
sau:
(1) các hàng hóa và dịch vụ nào sẽ được sản xuất và với
số lượng bao nhiêu?;
(2) các hàng hóa và dịch vụ được lựa chọn sẽ được sản
xuất như thế nào?; và
(3) các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra sẽ phân
phối cho ai?
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 41
1.2.4. Các mô hình kinh tế
Các quốc gia khác nhau sẽ lựa chọn các mô hình
kinh tế khác nhau để giải quyết 3 vấn đề cơ bản
của nền kinh tế.
Lịch sử phát triển kinh tế ở các nước trên thế giới
đã xuất hiện 4 mô hình kinh tế cơ bản:
Mô hình kinh tế truyền thống
Mô hình kinh tế thị trường tự do
Mô hình kinh tế mệnh lệnh
Mô hình kinh tế hỗn hợp
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 42
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 8
1.2.4.1. Mô hình kinh tế truyền thống
Trong những xã hội quá đơn giản, nói chung
thường giải quyết 3 vấn đề cơ bản thông qua khả
năng kinh tế truyền thống: họ tiếp tục sản xuất ra
các sản phẩm tương tự như cách trước đây.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 43
1.2.4.2. Mô hình kinh tế thị trường tự do
Các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết thông
qua cơ chế thị trường, cụ thể là hệ thống giá cả và
quan hệ cung cầu trên thị trường.
Ưu điểm:
Cơ cấu sản phẩm sản xuất phù hợp với cơ cấu sản phẩm
tiêu dùng. Thể hiện: nguồn tài nguyên được phân phối hợp
lý trong nền kinh tế, sản xuất có hiệu quả.
Do động cơ về lợi nhuận nên nó thúc đẩy việc đổi mới và
phát triển nhanh chóng.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 44
1.2.4.2. Mô hình kinh tế thị trường tự do (tt)
Nhược điểm:
Sinh ra sự phân hóa giàu nghèo và bất công trong xã hội,
tạo ra sự chênh lệch thu nhập ngày càng lớn giữa các thành
phần dân cư.
Tạo ra chu kỳ kinh doanh.
Tạo ra các tác động ngoại vi có hại nhiều hơn là có lợi
(tiếng ồn, chất thải).
Thiếu vốn đầu tư cho hàng hóa công cộng.
Tạo thế độc quyền ngày càng lớn trong nền kinh tế.
Thông tin bất cân xứng giữa người mua và người bán làm
thiệt hại cho người tiêu dùng.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 45
Thất bại của thị trường
Ngoại tác
Thiếu hàng hóa công
Độc quyền
Thông tin bất cân xứng
Hồ Văn Dũng 46
1.2.4.3. Mô hình kinh tế mệnh lệnh
Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế được giải quyết
thông qua các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh.
Ưu điểm:
Giải quyết được nhiều vấn đề về mặt xã hội, an ninh, hạn
chế sự phân hóa giàu nghèo, bất công trong xã hội.
Quản lý được tập trung thống nhất và giải quyết được
những nhu cầu công cộng.
Tập trung được nguồn lực để giải quyết các vấn đề cân đối
của nền kinh tế.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 47
1.2.4.3. Mô hình kinh tế mệnh lệnh (tt)
Nhược điểm:
Do việc dự báo nhu cầu của xã hội và cá nhân thường
không chính xác do đó việc phân bổ các nguồn tài nguyên
không hiệu quả, thể hiện qua sự mất cân đối giữa cơ cấu
hàng hóa được sản xuất ra và cơ cấu tiêu dùng trong xã
hội.
Tạo ra chế độ tập trung quan liêu bao cấp, không thúc đẩy
và kích thích sản xuất phát triển.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 48
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 9
1.2.4.4. Mô hình kinh tế hỗn hợp
Trên cơ sở phát huy những ưu điểm và khắc phục những
khuyết điểm của hai nền kinh tế kế hoạch và nền kinh tế thị
trường, ngày nay hầu hết các nước đều lựa chọn nền kinh
tế hỗn hợp.
Vai trò cơ bản của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp
bao gồm:
Tạo môi trường pháp luật cho các chủ thể kinh tế có thể hoạt
động.
Cung ứng những hàng hóa và dịch vụ công cộng.
Thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và ổn định.
Điều tiết thu nhập giữa các chủ thể kinh tế.
1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế (tt)
Hồ Văn Dũng 49
Q
Q
R
o
b
o
ts
(t
h
o
u
s
a
n
d
s
)
Pizzas (hundred thousands)
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1 2 3 4 5 6 7 8
A B
C
D
E
G
Attainable
but
Inefficient
Unattainable
Attainable
& Efficient
F
Hồ Văn Dũng 50
1.2.5. PRODUCTION POSSIBILITIES FRONTIER
H
Phối hợp X Y
A 0 100
B 50 90
C 100 75
D 150 50
E 200 0
• Ví dụ đơn giản về một nền kinh tế chỉ sản xuất
2 mặt hàng X và Y
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
Hồ Văn Dũng 51
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
50 100 150 200
50
75
100
X
Y
90
A
B
C
D
E
F
H
G
Có thể đạt được
nhưng không
hiệu quả
Có thể đạt được
và đạt được hiệu
quả kỹ thuật
Không thể đạt
được
Hồ Văn Dũng 52
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
“Đường giới hạn khả năng sản xuất cho thấy
những kết hợp hàng hóa có thể sản xuất
được với các nguồn tài nguyên khan hiếm và
trình độ kỹ thuật sản xuất tương ứng”.
Cụm từ “đường giới hạn” chỉ ra rằng đó là
một đường biên mà chúng ta không thể vượt
quá.
Hồ Văn Dũng 53
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
Phân biệt hiệu quả và không hiệu quả trong sản xuất:
Một nền kinh tế đạt được hiệu quả trong sản xuất khi
không thể gia tăng sản lượng một loại hàng hóa này
mà không làm giảm sản lượng một loại hàng hóa
khác.
Tất cả những phối hợp hàng hóa nằm trên đường PPF
đều đạt được hiệu quả kỹ thuật.
Những phối hợp hàng hóa nằm bên trong đường PPF
đều không đạt hiệu quả.
Lưu ý: hiệu quả sản xuất ≠ hiệu quả kinh tế
Hồ Văn Dũng 54
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 10
EFFICIENCY IN PRODUCTION
Output Efficiency
MRT: Marginal Rate of Transformation
MRS: Marginal Rate of Substitution
An economy produces output efficiently only if, for each consumer, MRS = MRT Những ý tưởng kinh tế đường giới hạn khả năng sản
xuất thể hiện:
Quy luật khan hiếm
Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần
Tỉ lệ chuyển đổi biên (của X và Y): MRTX, Y
(Marginal Rate of Transformation) là số đơn vị một
loại hàng phải mất đi để tăng một đơn vị của một
loại hàng khác.
Chi phí cơ hội của X: ΔY/ΔX = (YB – YA)/(XB – XA)
Chi phí cơ hội của Y: ???
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
Hồ Văn Dũng 56
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
Phân biệt tăng trưởng kinh tế
với phát triển kinh tế
Hồ Văn Dũng 57
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
Tăng trưởng kinh tế là khả năng sản xuất được nhiều sản
phẩm đầu ra hơn, đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
dịch chuyển ra ngoài.
Phát triển kinh tế không chỉ là tăng thu nhập bình quân
đầu người mà còn phát triển bền vững, giảm nghèo, phát
triển con người
Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được
những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến
những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương
lai”. (Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp
quốc, Rio de Janeiro, 1992)
Hồ Văn Dũng 58
1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier)
Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth) do:
Sự gia tăng các nguồn tài nguyên
Chất lượng các nguồn tài nguyên tốt hơn
Tiến bộ công nghệ
Khả năng quản lý tốt hơn
Hồ Văn Dũng 59
Economic Growth
X
Y
CURRENT
CURVE
FUTURE
CURVE
FUTURE
CURVE
CURRENT
CURVE
X
Y
Hồ Văn Dũng 60
1.2.5. PRODUCTION POSSIBILITIES FRONTIER
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 11
Economic Growth
Q
Q
R
o
b
o
ts
(t
h
o
u
s
a
n
d
s
)
Pizzas (hundred thousands)
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1 2 3 4 5 6 7 8
A’
B’
C’
D’
E’
Hồ Văn Dũng 61
1.2.5. PRODUCTION POSSIBILITIES FRONTIER
Con đường phía trước
G
Hồ Văn Dũng 62
Kết thúc chương 1
63Hồ Văn Dũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02_bai_giang_1_khai_quat_ve_kinh_te_hoc_july_2015_7795.pdf