Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8 Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8 Tăng trưởng và phát triển kinh tế: 1Chương 8 TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Trần Thị Minh Ngọc 2NỘI DUNG 1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2. Vai trò nhà nước, công cụ kế hoạch hoá với tăng trưởng kinh tế 3. Phát triển kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 31. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 4Tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở: − Sự gia tăng sản lượng tiềm năng. − Sự dịch chuyển ra bên ngoài của đường giới hạn khả năng sản xuất. => Là một số đo tương đối về năng lực kinh tế. Trần Thị Minh Ngọc 5Đo lường tăng trưởng kinh tế • Mức tăng trưởng được tính toán theo sản lượng thực tế mà quốc gia sản xuất được, gồm các chỉ tiêu: − GDP hay GNP thực − GDP hay GNP thực bình quân đầu người Trần Thị Minh Ngọc 6Đo lường tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Vbp GDP thực (tỷ đồng) 490.458 516.568 551.609 584.073 613.884 5,77% GDP thực bình quân đầu người (tỷ đồng) 5.762 6.005 6.345 6.649 6.915 4,67% V(t) GDP thực - 5,32% 6,78%...

pdf42 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8 Tăng trưởng và phát triển kinh tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 8 TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Trần Thị Minh Ngọc 2NỘI DUNG 1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2. Vai trò nhà nước, công cụ kế hoạch hoá với tăng trưởng kinh tế 3. Phát triển kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 31. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 4Tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở: − Sự gia tăng sản lượng tiềm năng. − Sự dịch chuyển ra bên ngoài của đường giới hạn khả năng sản xuất. => Là một số đo tương đối về năng lực kinh tế. Trần Thị Minh Ngọc 5Đo lường tăng trưởng kinh tế • Mức tăng trưởng được tính toán theo sản lượng thực tế mà quốc gia sản xuất được, gồm các chỉ tiêu: − GDP hay GNP thực − GDP hay GNP thực bình quân đầu người Trần Thị Minh Ngọc 6Đo lường tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Vbp GDP thực (tỷ đồng) 490.458 516.568 551.609 584.073 613.884 5,77% GDP thực bình quân đầu người (tỷ đồng) 5.762 6.005 6.345 6.649 6.915 4,67% V(t) GDP thực - 5,32% 6,78% 5,89% 5,03% V(t) GDP thực bình quân đầu người - 4,22% 5,67% 4,79% 4% Nguồn: GSO 7Đo lường tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc Nguồn: World Bank 8Nhân tố tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc Tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn Nguồn nhân lực Tài nguyên thiên nhiên Tiến bộ KHKT 9Nhân tố tăng trưởng kinh tế Nguồn tài nguyên thiên nhiên • Đất đai: − Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp. − Quỹ đất đai cố định nhưng khả năng khai thác không cố định. • Tài nguyên thiên nhiên: − Loại không có khả năng tái sinh: khoáng sản − Loại có khả năng tái sinh: gỗ, thủy hải sản Trần Thị Minh Ngọc 10 Nhân tố tăng trưởng kinh tế Nguồn nhân lực • Số lượng lao động có việc làm: phụ thuộc tốc độ tăng dân số và khả năng tạo việc làm của nền kinh tế. • Chất lượng lao động: biểu hiện ở trình độ giáo dục, kỹ năng chuyên môn, sức khỏe và kỷ luật lao động. Trần Thị Minh Ngọc 11 Nhân tố tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn • Là khối lượng nhà xưởng, máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầngmà nền kinh tế tích lũy được. • Muốn tăng vốn phải tăng đầu tư ròng => tăng tiết kiệm => hy sinh tiêu dùng trong hiện tại. • Vốn tăng cùng tỷ lệ với lao động: đầu tư theo chiều rộng. • Vốn tăng nhanh hơn lao động: đầu tư theo chiều sâu => tăng năng suất lao động => thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn. Trần Thị Minh Ngọc 12 Nhân tố tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn Trần Thị Minh Ngọc Quốc gia China Germany Hong Kong SAR, China Japan Korea, Rep. % đầu tư/GDP 42.46 18.53 23.05 22.27 29.50 % tăng GDP 10.37 1.16 4.14 0.64 4.11 Quốc gia Philippines Singapore Thailand United States Vietnam % đầu tư/GDP 20.38 23.56 25.97 18.02 36.01 % tăng GDP 4.68 5.60 3.94 1.56 7.14 13 Nhân tố tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 14 Nhân tố tăng trưởng kinh tế Tiến bộ khoa học kỹ thuật • Biểu hiện ở các phát minh và cải tiến trong sản xuất. • Vai trò: − Làm tăng hiệu quả vốn đầu tư. − Khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên − Tăng năng suất lao động. − Nâng cao chất lượng và giảm chi phí sàn xuất. Trần Thị Minh Ngọc 15 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 16 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 17 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 18 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng do tích lũy vốn: Trần Thị Minh Ngọc S ả n lư ợ n g t rê n đ ầ u c ô n g n h â n , Y /L Vốn trên đầu công nhân, K/L Y/L=(K/L,1) F=(K/L,1) K/L tăng => trượt dọc trên đường biểu diễn hàm sản xuất => Y/L tăng => tầm quan trọng của việc mở rộng vốn theo chiều sâu khi các yếu tố khác không đổi. 19 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng do tiến bộ công nghệ: Trần Thị Minh Ngọc Đổi mới công nghệ => làm dịch chuyển đường biểu diễn hàm sản xuất lên trên => Y/L tăng với K/L cho trước => tầm quan trọng của việc đổi mới công nghệ.S ả n lư ợ n g t rê n đ ầ u c ô n g n h â n , Y /L Vốn trên đầu công nhân, K/L F=(K/L,1) F=(K/L,1)’ 20 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế • Sự tích lũy vốn đơn độc không thể duy trì tăng trưởng bền vững do hiệu suất giảm dần theo vốn. • Tăng trưởng bền vững đòi hỏi tiến bộ công nghệ phải được duy trì bền vững. Trần Thị Minh Ngọc 21 Lợi ích của tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế nhanh, thu nhập bình quân đầu người được nâng cao sẽ tạo điều kiện cho xã hội giải quyết nhiều vấn đề: − Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân chúng. − Chính phủ có thể chi tiêu nhiều hơn cho phúc lợi công cộng, tái thiết XH, quốc phòng − DN có nguồn vốn đầu tư dồi dào hơn, tạo điều kiện cho tăng trưởng tiếp theo. Trần Thị Minh Ngọc 22 Thiệt hại của tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế có sự trả giá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phúc lợi chung: − Ô nhiễm môi trường. − Cạn kiệt tài nguyên. =>Tìm cách làm cho cái giá phải trả là ở mức thấp nhất mà xã hội có thể chấp nhận được. Trần Thị Minh Ngọc 23 2. Vai trò nhà nước, công cụ kế hoạch hoá với tăng trưởng kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 24 Phương thức KHH nền kinh tế quốc dân 1. Kế hoạch hóa chỉ dẫn 2. Kế hoạch hóa có tính thúc đẩy 3. Kế hoạch hóa mệnh lệnh Trần Thị Minh Ngọc 25 Vai trò của kế hoạch hóa • Lập kế hoạch bao gồm sự lựa chọn các mục tiêu và xác định các phương thức đạt được các mục tiêu. • Lập kế hoạch cho ta một tiếp cận hợp lý tới các mục tiêu chọn trước. Trần Thị Minh Ngọc 26 Các loại kế hoạch 1. Các chương trình hành động tổng quát. 2. Chương trình các mục tiêu của tổ chức và những thay đổi của nó. 3. Xác định những mục tiêu dài hạn cơ bản trong một cấp độ quản lý nhất định. Trần Thị Minh Ngọc 27 3. Các chiến lược phát triển kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 28 Phát triển kinh tế • Phát triển kinh tế bao hàm: − Sự gia tăng phúc lợi vật chất. − Sự cải thiện y tế và giáo dục cơ bản. − Sự thay đổi cơ cấu kinh tế. − Sự cải thiện môi trường. − Thay đổi cơ cấu tiêu dùng − Bình đẳng kinh tế. − Tự do chính trị. => Khái niệm mang tính chuẩn tắc. Trần Thị Minh Ngọc 29 Số đo phát triển kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 30 Số đo phát triển kinh tế  Chỉ số phát triển con người (HDI): Trần Thị Minh Ngọc Nguồn: UNDP 31 Số đo phát triển kinh tế  Chỉ số phát triển con người (HDI): Trần Thị Minh Ngọc Nguồn: UNDP H D I 32 Số đo phát triển kinh tế  Chỉ số phát triển về giới (GDI – Gender Development Index): là chỉ số điều chỉnh các thành tựu trung bình được đo bởi HDI để phản ánh sự bất bình đẳng giữa nam và nữ.  Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (HPI – Human Poverty Index): đo lường sự nghèo khổ của con người trên hai lĩnh vực chính là giáo dục và y tế. Trần Thị Minh Ngọc 33 Số đo phát triển kinh tế  Các chỉ số đánh giá chất lượng môi trường theo hệ thống Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs – Millennium Development Goals): • MDGs: tuyên bố thiên niên kỷ của LHQ cam kết thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ chống nghèo đói và phát triển bền vững.  Chỉ số môi trường bền vững (ESI – Environmental Sustainability Index) Trần Thị Minh Ngọc 34 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết cất cánh: W.W.Rostow cho rằng quá trình phát triển KT-XH của 1 quốc gia bất kỳ đều phải trải qua 5 giai đoạn căn bản: Trần Thị Minh Ngọc Xã hội truyền thống Chuẩn bị cất cánh Cất cánh Trưởng thành về công nghệ Tiêu dùng khối lượng lớn 35 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết cất cánh • Giai đoạn xã hội truyền thống − Năng suất lao động thấp. − Vật chất thiếu thốn. − Nông nghiệp giữ vị trí chủ đạo. Trần Thị Minh Ngọc 36 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết cất cánh • Giai đoạn chuẩn bị cất cánh − Tầng lớp doanh nhân xuất hiện. − Nguồn lực được tích tụ và đầu tư nhằm nâng cao năng suất. => Đòi hỏi tiết kiệm, tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng năng suất trong khu vực nông nghiệp. Trần Thị Minh Ngọc 37 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết cất cánh • Giai đoạn cất cánh − Sự gia tăng tỉ phần đầu tư trong GDP từ dưới 5% lên trên 10%, làm gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP. − Các khu vực dẫn đầu tăng trưởng nhanh chóng, thúc đẩy các khu vực khác phát triển theo. − Tiến bộ công nghệ − Năng suất tăng và lợi nhuận được tái đầu tư. − Tích lũy và thúc đẩy tăng trưởng. Trần Thị Minh Ngọc 38 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết cất cánh • Giai đoạn trưởng thành về công nghệ − Tiến bộ bền vững về công nghệ. − GDP bình quân đầu người gia tăng nhanh chóng. − Tỉ phần tiết kiệm và đầu tư trong GDP từ 10% đến 20%. Trần Thị Minh Ngọc 39 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết cất cánh • Giai đoạn tiêu dùng khối lượng lớn − Tăng trưởng bền vững. − Năng suất tăng cao hơn tốc độ tăng dân số. − Mức sống tăng. − Phúc lợi được cải thiện. Trần Thị Minh Ngọc 40 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết hội tụ • Dựa trên giả thiết sinh lợi của vốn giảm dần, mô hình Solow dự đoán rằng sản lượng bình quân đầu người của nước nghèo sẽ tăng trưởng nhanh hơn và bắt kịp các nước giàu. • Sinh lợi của vốn ở nước giàu thấp hơn ở nước nghèo => vốn chảy từ nước giàu sang nước nghèo. • Có sự hội tụ quốc tế về tốc độ tăng trưởng và thu nhập bình quân đầu người. Trần Thị Minh Ngọc 41 Lý thuyết phát triển kinh tế  Thuyết tăng trưởng cân đối • Tăng trưởng là một quá trình cân đối với việc các nước tiến bước nhịp nhàng lên phía trước. Trần Thị Minh Ngọc 42 Các vấn đề của phát triển kinh tế Trong quá trình phát triển, những vấn đề thường xuyên tái diễn gồm: • Công nghiệp hóa với nông nghiệp. • Định hướng nội sinh với định hướng hướng ngoại. • Nhà nước và thị trường. Trần Thị Minh Ngọc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmacro_c8_tangtruongvaphattrienkinhte_3745.pdf