Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7 Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở: 1Chương 7
PHÂN TÍCH VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
Trần Thị Minh Ngọc
2NỘI DUNG
1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế
2. Thị trường ngoại hối
3. Cán cân thanh toán
4. Chính sách ngoại thương
5. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
Trần Thị Minh Ngọc
31. Cơ sở kinh tế của
thương mại quốc tế
Trần Thị Minh Ngọc
4• Coi trọng xuất nhập khẩu và
chủ trương một cán cân
thương mại thặng dư.
• Chú ý đến xuất khẩu.
• Thực hiện độc quyền mậu
dịch.
• Tiến hành bảo hộ mậu dịch.
• Quý kim đại diện cho sự
giàu có của quốc gia.
Lợi thế một chiều của
phái Trọng Thương
Trần Thị Minh Ngọc
5Lợi thế một chiều của
phái Trọng Thương
Trần Thị Minh Ngọc
Vàng bạc
là tài sản
quốc gia
Tích lũy
vàng bạc
bằng
ngoại
thương
Hạn chế
NK, kích
thích XK
Chính
phủ can
thiệp
Thương
mại quốc
tế là zero
sum game
6• Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một
nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản
xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so
với nước k...
80 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7 Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7
PHÂN TÍCH VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
Trần Thị Minh Ngọc
2NỘI DUNG
1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế
2. Thị trường ngoại hối
3. Cán cân thanh toán
4. Chính sách ngoại thương
5. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
Trần Thị Minh Ngọc
31. Cơ sở kinh tế của
thương mại quốc tế
Trần Thị Minh Ngọc
4• Coi trọng xuất nhập khẩu và
chủ trương một cán cân
thương mại thặng dư.
• Chú ý đến xuất khẩu.
• Thực hiện độc quyền mậu
dịch.
• Tiến hành bảo hộ mậu dịch.
• Quý kim đại diện cho sự
giàu có của quốc gia.
Lợi thế một chiều của
phái Trọng Thương
Trần Thị Minh Ngọc
5Lợi thế một chiều của
phái Trọng Thương
Trần Thị Minh Ngọc
Vàng bạc
là tài sản
quốc gia
Tích lũy
vàng bạc
bằng
ngoại
thương
Hạn chế
NK, kích
thích XK
Chính
phủ can
thiệp
Thương
mại quốc
tế là zero
sum game
6• Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một
nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản
xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so
với nước khác.
• Chuyên môn hóa sản xuấn sản phẩm mà quốc
gia có lợi thế tuyệt đối.
• Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại.
Thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith
Trần Thị Minh Ngọc
7• Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một
nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản
xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so
với nước khác.
• Chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản
phẩm mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối.
• Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại.
Thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith
Trần Thị Minh Ngọc
8Thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith
Anh Bồ
Vải (C) Rượu (W) Vải (C) Rượu (W)
Lao động/đơn vị sản lượng 1 1,25 1,25 1
Sản lượng/lao động 1 0,8 0,8 1
• Anh có lợi thế tuyệt tối về sản xuất vải
• Bồ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất rượu
Anh Bồ Thế giới
Vải
(C)
Rượu
(W)
Vải
(C)
Rượu
(W)
Vải
(C)
Rượu
(W)
Lao động/đvsl 1 1,25 1,25 1
Sản lượng/lđ 1 0,8 0,8 1
Tự cung tự cấp
Lao động 500 500 500 500 1.000 1.000
Sản lượng 500 400 400 500 900 900
Thương mại quốc tế
Lao động 1.000 0 0 1.000 1.000 1.000
Sản lượng 1.000 0 0 1.000 1.000 1.000
9
Thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith
10
• Một nước có Lợi thế tương đối (comparative
advantage) so với nước khác nếu nước đó sản xuất
hàng hóa với chi phí thấp hơn khi so sánh qua loại hàng
hóa khác.
• Cơ sở của lợi thế tương đối là sự khác biệt về năng suất
lao động giữa các quốc gia.
• Mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản
phẩm mình có năng suất lao động cao hơn tương đối.
• Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại.
Thuyết lợi thế tương đối của
David Ricardo
Trần Thị Minh Ngọc
11
Thuyết lợi thế tương đối của
David Ricardo
Sản lượng/giờ lao động
Quốc gia Rượu (W) Vải (C)
US 40 chai 40 m
UK 20 chai 10 m
Theo A.Smith: US có lợi thế tuyệt đối trong việc sx 2 sản
phẩm => không có cơ sở thương mại quốc tế.
Theo D.Ricardo: US có lợi thế tuyệt đối lớn hơn khi sx C,
UK ít yếu thế hơn khi sx W => mỗi nước nên chuyên môn
hóa sx và xk sản phẩm mình có lợi thế tương đối.
12
2. Thị trường ngoại hối
Trần Thị Minh Ngọc
13
• Các khái niệm
• Tỷ giá hối đoái thực
• Sự hình thành tỷ giá hối đoái
• Các loại cơ chế tỷ giá hối đoái
• Chính sách phá giá tiền tệ
• Chính sách nâng giá tiền tệ
Thị trường ngoại hối
Trần Thị Minh Ngọc
14
Các khái niệm:
• Thị trường ngoại hối (Forex): là thị trường quốc tế mà ở
đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền
của quốc gia khác.
− Hàng hóa: tiền
− Giá cả: tỷ giá hối đoái
− Đối tượng tham gia: ngân hàng trung ương, ngân hàng thương
mại, định chế tài chính, công ty, nhà đầu cơ tiền tệ
− Nghiệp vụ hối đoái: giao ngay (Spot), kinh doanh chênh lệch tỷ
giá (Arbitrage), kỳ hạn (Forward), hoán đổi (Swap), tương lai
(Future), quyền chọn (Options).
Thị trường ngoại hối
Trần Thị Minh Ngọc
15
Các khái niệm:
• Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate – e): là mức giá mà tại
đó đồng tiền nước ngày được chuyển đổi với đồng tiền
nước khác.
• Cách yết giá:
– Tỷ giá hối đoái được niêm yết bởi số lượng đồng
tiền yết giá (quote currency) trên 1 đơn vị của
đồng tiền cơ sở (base currency).
– Vd: e = 21.000 VND/USD => USD là đồng tiền cơ sở
và VND là đồng tiền yết giá
Thị trường ngoại hối
Trần Thị Minh Ngọc
16
Các khái niệm:
• Yết giá trực tiếp: sử dụng nội tệ làm đồng tiền yết giá.
1 đơn vị ngoại tệ = x đơn vị nội tệ
Vd: 1 USD = 21.000 VND => e = 21.000 VND/USD
• Yết giá gián tiếp: sử dụng nội tệ làm đồng tiền cơ sở.
1 đơn vị nội tệ = x đơn vị ngoại tệ
Vd: 1 VND = 1/21.000 USD => e = 1/21.000 USD/VND
Thị trường ngoại hối
Trần Thị Minh Ngọc
17
Thị trường ngoại hối
Các khái niệm:
• Tăng giá tiền tệ (appreciation): là sự gia tăng
giá trị của một đồng tiền được đo bằng lượng
ngoại tệ đồng tiền đó có thể mua.
• Giảm giá tiền tệ (depreciation): là sự sụt giảm
giá trị của một đồng tiền được đo bằng lượng
ngoại tệ đồng tiền đó có thể mua.
Trần Thị Minh Ngọc
18
Thị trường ngoại hối
Các khái niệm:
• Tỷ giá hối đoái tăng => đồng ngoại tệ
tăng giá (appreciation), đồng nội tệ mất
giá (depreciation).
• Tỷ giá hối đoái giảm => đồng ngoại tệ mất
giá (depreciation), đồng nội tệ tăng giá
(appreciation).
Trần Thị Minh Ngọc
19
Thị trường ngoại hối
Tỷ giá hối đoái thực:
• Tỷ giá hối đoái thực (Real exchange rate - er): là tỷ giá phản ánh
tương quan giá cả hành hóa của 2 nước, được tính theo đồng tiền
của một trong hai nước đó.
currency homein goods ofbasket domestic
currency homein goods ofbasket foreign
er
currency homein goods ofbasket domestic
rate exchange nominal *currencyforeign in goods ofbasket foreign
er
e
P
P
e
tn
nn
r .
Pnn: giá hh nước ngoài tính bằng ngoại tệ
Ptn: giá hh trong nước tính bằng nội tệ
Trần Thị Minh Ngọc
20
Thị trường ngoại hối
Tỷ giá hối đoái thực:
E.g. xe BMW
• Giá tại Việt Nam Ptn = 2.100.000.000 VND
• Giá tại Mỹ Pnn = 50.000 USD
• e = 21.000 VND/USD
=> Với số tiền mua được ½ chiếc BMW tại Việt Nam, 1
người Việt Nam có thể mua 1 chiến BMW tại Mỹ.
0,5
2
1
00.0002.100.0
21.000 * 50,000*
er
tn
nn
P
eP
Trần Thị Minh Ngọc
21
Thị trường ngoại hối
Tỷ giá hối đoái thực:
• Tỷ giá hối đoái thực tăng => hh trong nước rẻ hơn so
với hh nước ngoài => hh trong nước cạnh tranh hơn =>
người nước ngoài tăng mua hh trong nước => Xuất
khẩu ròng tăng.
• Tỷ giá hối đoái thực giảm => hh trong nước mắc hơn
so với hh nước ngoài => hh trong nước kém cạnh tranh
hơn => người trong nước tăng mua hh nước ngoài =>
xuất khẩu ròng giảm.
Tỷ giá hối đoái thực:
• Là yếu tố quyết định tính cạnh tranh của hh một quốc gia.
• Quan hệ đồng biến với xuất khẩu ròng.
Trần Thị Minh Ngọc
22
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái :
Ngang bằng sức mua:
• Qui luật 1 giá:
– Một hàng hóa được bán ở cùng một mức giá tại các địa điểm
khác nhau.
– Thị trường quốc tế: tỷ giá hối đoái danh nghĩa tự điều chỉnh để
mức giá ở các quốc gia bằng nhau.
– Một đồng tiền có sức mua như nhau ở những nước khác nhau.
=> Ngang bằng sức mua: 1 đơn vị của tất cả các đồng
tiền có cùng 1 giá trị thực ở mọi quốc gia.
Trần Thị Minh Ngọc
23
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái :
Ngang bằng sức mua:
• Điều kiện Ngang bằng sức mua:
e*Pnn = Ptn
e = Ptn/Pnn
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa đồng tiền của 2
quốc gia thể hiện mức giá tương đối ở 2 quốc
gia đó.
Trần Thị Minh Ngọc
24
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái :
Ngang bằng sức mua:
E.g. Phần ăn Combo của KFC gồm: 2 miếng gà, 1 khoai tây nghiền cỡ
trung, 1 xà lách trộn cỡ trung và 1 ly Pepsi cỡ trung.
e = Ptn/Pnn = 79.000/6,9 = 11.449,28VND/SGD
Thực tế, e = ? VND/SGD
Singapore: 6,9SGD Việt Nam: 79.000 VND
Trần Thị Minh Ngọc
25
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái :
Ngang bằng sức mua :
• Thuyết Ngang bằng sức mua không phù hợp
trong thực tế, do:
– Một số hh bản chất không trao đổi được.
– Chi phí vận chuyển cao.
– Những hàng hóa trao đổi được không thay thế hoàn
toàn cho nhau.
Trần Thị Minh Ngọc
26
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái:
Cung, cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng biến với cung
ngoại tệ và nghịch biến với cầu ngoại tệ.
Hàng hóa Giá (tiền nước bán)
Giá (tiền nước mua)
e1=15.000 VND/USD e2=16.000 VND/USD
Tôm Việt Nam 150.000 VND/kg 10 USD/kg 9,4 USD/kg
Máy tính Mỹ 1.000 USD/cái 15 triệu VND/cái 16 triệu VND/cái
Trần Thị Minh Ngọc
27
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái:
Cung, cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối:
• Tỷ giá hối đoái cân bằng: là mức tỷ giá mà tại đó
lượng cung và lượng cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại
hối bằng nhau .
e
Lượng ngoại tệ
E0
Sf- Cung ngoại tệDf- Cầu ngoại tệ
e0
e2
e1
Thừa ngoại tệ
Thiếu ngoại tệ
Trần Thị Minh Ngọc
28
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái:
Cung, cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối:
• Cầu ngoại tệ sinh ra từ:
− Nhập khẩu hh-dv
− Đầu tư và chuyển nhượng vốn ra nước ngoài
− Trả nợ nước ngoài
− Cất trữ
• Cung ngoại tệ sinh ra từ:
− Xuất khẩu hh-dv
− Đầu tư và chuyển nhượng vốn của nước ngoài vào trong nước.
=> Khi các yếu tố sinh ra cung, cầu ngoại tệ thay đổi,
đường cung, đường cầu dịch chuyển.
Trần Thị Minh Ngọc
29
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái:
Cung, cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối:
e
Lượng ngoại tệ
E1
Sf1Df
e1
e2
Sf2
E2
Du lịch vào VN tăng, FDI vào VN
tăng, kiếu hối tăng
Cung ngoại tệ tăng
Đường cung ngoại tệ dịch chuyển
sang phải
Tỷ giá hối đoái giảm
Tiền VN tăng giá, ngoại tệ giảm giá
Trần Thị Minh Ngọc
30
Thị trường ngoại hối
Sự hình thành tỷ giá hối đoái:
Cung, cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối:
Du lịch nước ngoài tăng, nhập khẩu
tăng, chuyển thu nhập ra nước ngoài
tăng
Cầu ngoại tệ tăng
Đường cầu ngoại tệ dịch chuyển
sang phải
Tỷ giá hối đoái tăng
Ngoại tệ tăng giá, tiền VN giảm giá
e
Lượng ngoại tệ
E1
Df1
Sf
e1
e2
Df2
E2
Trần Thị Minh Ngọc
31
Thị trường ngoại hối
Các loại cơ chế tỷ giá hối đoái:
• Cơ chế tỷ giá thả nổi (Floating Exchange Rate
Regime): là loại tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
• Cơ chế tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate
Regime): là loại tỷ giá được quyết định bởi ngân hàng
trung ương. NHTW điều hòa cung cầu ngoại tệ để duy
trì tỷ giá cố định.
• Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý (Flexibility Limited
Exchange Rate Regime): là loại tỷ giá được quyết định
bởi cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối có sự
quản lý của Nhà nước.
Trần Thị Minh Ngọc
32
Thị trường ngoại hối
Các loại cơ chế tỷ giá hối đoái:
• Tỷ giá cố định (ef) > Tỷ giá cân bằng (e0):
Df2
e
Lượng ngoại tệ
E0
Df1
Sf
e0
ef
A B
Thừa
ef > eo => thừa ngoại tệ => tỷ giá có xu
hướng giảm => NHTW đưa nội tệ ra mua
ngoại tệ:
• Cầu ngoại tệ tăng => đường cầu ngoại
tệ dịch chuyển sang phải để duy trì
mức tỷ giá ef => đồng nội tệ giảm giá.
• Cung nội tệ tăng => tổng cầu tăng =>
sản lượng tăng => áp lực lạm phát.
Trần Thị Minh Ngọc
33
Thị trường ngoại hối
Các loại cơ chế tỷ giá hối đoái:
• Tỷ giá cố định (ef) < Tỷ giá cân bằng (e0):
ef thiếu ngoại tệ => tỷ giá có xu
hướng tăng => NHTW bán ngoại tệ và
thu nội tệ vào:
• Cung ngoại tệ tăng => đường cung
ngoại tệ dịch chuyển sang phải để
duy trì mức tỷ giá ef => đồng nội tệ
tăng giá.
• Cung nội tệ giảm => tổng cầu giảm
=> sản lượng giảm => nguy cơ suy
thoái.
Sf2
e
Lượng ngoại tệ
E0
Sf1Df
ef
e0
D
Thiếu
C
Trần Thị Minh Ngọc
34
Thị trường ngoại hối
Chính sách phá giá tiền tệ:
• Phá giá tiền tệ (devaluation): là chủ động làm giảm giá
đồng nội tệ so với ngoại tệ bằng cách tăng tỷ giá hối
đoái danh nghĩa.
• Mục đích:
– Kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
– Cải thiện cán cân thương mại
– Chống suy thoái
• Biện pháp: NHTW dùng nội tệ mua ngoại tệ.
Trần Thị Minh Ngọc
35
Thị trường ngoại hối
Chính sách phá giá tiền tệ:
NHTW đưa nội tệ ra mua 1 lượng
ngoại tệ bằng đoạn E1F => đường
cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải
=> e1 tăng đến e2:
• XK↑ và NK↓ => NX↑ => cán cân
thương mại nghiêng về phía thặng
dư và tổng cầu tăng.
• Cung nội tệ tăng => r↓ => I↑ =>
tổng cầu tăng.
=> Đây là chính sách mở rộng
e
Lượng ngoại tệ
E1
Df1
Sf
e1 F
Mua
e2
Df2
E2
Trần Thị Minh Ngọc
36
Thị trường ngoại hối
Chính sách nâng giá tiền tệ:
• Nâng giá tiền tệ (revaluation): là chủ động làm tăng
giá đồng nội tệ so với ngoại tệ bằng cách giảm tỷ giá
hối đoái danh nghĩa.
• Mục đích:
– Chống lạm phát
• Biện pháp: NHTW bán ngoại tệ ra, thu nội tệ vào.
Trần Thị Minh Ngọc
Chính sách nâng giá tiền tệ:
e2
Sf2
E2
37
Thị trường ngoại hối
e
Lượng ngoại tệ
E1
Sf1Df
e1 F
Bán
NHTW bán ra 1 lượng ngoại tệ bằng
đoạn E1F để thu vào nội tệ => đường
cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải
=> e1 giảm đến e2:
• XK↓ và NK↑ => NX↓ => cán cân
thương mại nghiêng về phía thâm
hụt và tổng cầu giảm.
• Cung nội tệ giảm => r↑ => I↓ =>
tổng cầu giảm.
=> Đây là chính sách thu hẹp
Trần Thị Minh Ngọc
38
3. Cán cân thanh toán
Trần Thị Minh Ngọc
39
• Khái niệm
• Các hạn mục của cán cân thanh toán
Cán cân thanh toán
Trần Thị Minh Ngọc
40
Cán cân thanh toán
Khái niệm:
• Cán cân thanh toán (Balance of Payments - BP): là
bảng ghi chép có hệ thống và đầy đủ các giao dịch của
dân cư và chính phủ một nước với dân cư và chính phủ
của các nước khác trong một thời kỳ nhất định, thường
là 1 năm.
• Xét trên lãnh thổ Việt Nam, cán cân thanh toán phản
ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra.
• Nguyên tắc hạch toán:
– Luồng ngoại tệ đi vào trong nước: ghi “Có” hoặc (+)
– Luồng ngoại tệ đi ra khỏi quốc gia: ghi “Nợ” hoặc (-)
Trần Thị Minh Ngọc
41
Cán cân thanh toán
Các hạn mục của cán cân thanh toán:
(1) Tài khoản vãng lai (Current account - CA)
• Xuất khẩu ròng (NX = X – Z)
• Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI hay NIA)
• Chuyển nhượng ròng (NTr)
(2) Tài khoản vốn và tài chính (Capital and Financial
Account - K)
• Đầu tư ròng
• Giao dịch tài chính ròng
(3) Sai số thống kê (Errors & Omissions - EO)
(4) Cán cân thanh toán (BP) = (1) + (2) + (3)
(5) Tài trợ chính thức (Official Financing) = - (4)
Trần Thị Minh Ngọc
42
Cán cân thanh toán
(1) Tài khoản vãng lai (Current account - CA):
• Ghi lại các luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi lãnh
thổ 1 quốc gia trong 1 thời kỳ nhất định.
CA = NX + NFFI + NTr
Trần Thị Minh Ngọc
43
Cán cân thanh toán
(1) Tài khoản vãng lai (Current account - CA) gồm:
• Xuất khẩu ròng, hay còn gọi là cán cân thương mại (NX):
chênh lệch giữa giá trị XK và NK hhdv.
NX = X-Z
• Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI hay NIA):
chênh lệch giữa thu nhập từ yếu tố xuất khẩu (IFFI) và thu
nhập từ yếu tố nhập khẩu (OFFI), gồm tiền công, tiền lương,
phúc lợi của người lao động và thu nhập từ đầu tư (FDI, FPI
và khác).
NFFI = IFFI - OFFI
• Chuyển nhượng ròng (NTr): chênh lệch giữa các khoản
nhận viện trợ từ nước ngoài và các khoản viện trợ cho nước
ngoài, gồm: viện trợ, bồi thường, quà biếu, kiều hối
Trần Thị Minh Ngọc
44
Cán cân thanh toán
(1) Tài khoản vãng lai (Current account - CA):
• Giả sử NFFI = 0 và NTr = 0 thì:
CA = X – Z
• Các nhân tố ảnh hưởng tài khoản vãng lai:
Sản lượng (Y)
Tỷ giá hối đoái thực (er)
Trần Thị Minh Ngọc
45
Cán cân thanh toán
(2) Tài khoản vốn và tài chính (Capital and
financial account - K):
• Ghi lại các luồng vốn đi vào và đi ra khỏi lãnh
thổ 1 quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
K = Vốn vào – Vốn ra
Trần Thị Minh Ngọc
46
Cán cân thanh toán
(2) Tài khoản vốn và tài chính (Capital and
financial account - K): gồm
• Đầu tư ròng: chênh lệch giữa lượng vốn mà người
nước ngoài chuyển vào với lượng vốn mà cư dân
trong nước chuyển ra nước ngoài để mua tài sản,
xây dựng nhà máy, mua cổ phiếu của các cty.
• Giao dịch tài chính ròng: chênh lệch giữa lượng
vốn mà người nước ngoài chuyển vào với lượng vốn
mà cư dân trong nước chuyển ra nước ngoài để gửi
ngân hàng, cho vay, mua trái phiếu chính phủ.
Trần Thị Minh Ngọc
47
Cán cân thanh toán
(2) Tài khoản vốn và tài chính (Capital and
financial account - K):
• Các nhân tố ảnh hưởng tk vốn và tài chính:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e)
Lãi suất trong nước (r) => K = K0 + Km.r
Trần Thị Minh Ngọc
48
Cán cân thanh toán
3) Sai số thống kê (Errors & Omissions – EO):
• Nhằm điều chỉnh việc ghi sai sót trong tài
khoản vãng lai và tài khoản vốn.
Trần Thị Minh Ngọc
49
Cán cân thanh toán
4) Cán cân thanh toán (Balance of Payments - BP):
BP = CA + K + EO
• BP > 0: cán cân thanh toán thặng dư
• BP = 0: cán cân thanh toán cân bằng
• BP < 0: cán cân thanh toán thâm hụt
Trần Thị Minh Ngọc
50
Cán cân thanh toán
4) Cán cân thanh toán (Balance of Payments - BP):
Giả sử NFFI = NTr = EO = 0 thì cán cân thanh
toán cân bằng khi:
CA + K = 0
=> X – Z + K = 0
=> K + X = Z
Trần Thị Minh Ngọc
51
Cán cân thanh toán
5) Tài trợ chính thức (Official Financing - OF):
• Là lượng ngoại tệ mà NHTW bán ra hoặc mua
vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán, ổn
định tỷ giá hối đoái.
• Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn:
BP = 0 => OF = 0
• Trong cơ chế tỷ giá cố định: OF xuất hiện khi
cán cân thanh toán không cân bằng.
Trần Thị Minh Ngọc
52
Cán cân thanh toán
5) Tài trợ chính thức (Official Financing - OF):
• BP Lượng ngoại tệ đi vào (Sf) < Lượng
ngoại tệ đi ra (Df) => Tỷ giá có xu hướng tăng
=> NHTW bán ra ngoại tệ => Dự trữ ngoại tệ
giảm.
• BP > 0 => Lượng ngoại tệ đi vào (Sf) > Lượng
ngoại tệ đi ra (Df) => Tỷ giá có xu hướng giảm
=> NHTW mua ngoại tệ => Dự trữ ngoại tệ tăng.
Trần Thị Minh Ngọc
53
4. Chính sách ngoại thương
Trần Thị Minh Ngọc
54
Chính sách ngoại thương
• Chính sách ngoại thương là cách thức mà chính phủ
tác động vào cán cân thương mại thông qua hoạt động
XNK.
• Công cụ:
– Gia tăng xuất khẩu
– Hạn chế nhập khẩu
• Mục tiêu:
– Cải thiện cán cân thương mại.
– Phục vụ tăng trưởng kinh tế.
Trần Thị Minh Ngọc
55
Chính sách ngoại thương
Chính sách gia tăng xuất khẩu:
• Cán cân thương mại (NX) có cải thiện được hay
không phụ thuộc vào Zm = Z/Y
• Chính phủ tăng XK 1 lượng X thì:
=> Y = k.X
=> Nhập khẩu tăng 1 lượng Z = Zm.Y = k.Zm.X
Vậy:
k.Zm Z NX được cải thiện
k.Zm=1 => Z=X => NX không thay đổi
k.Zm>1 => Z>X => NX xấu đi
Trần Thị Minh Ngọc
56
Chính sách ngoại thương
Chính sách bảo hộ mậu dịch
• Công cụ:
Trần Thị Minh Ngọc
- Phá giá nội tệ - Trợ giá xuất khẩu
- Thuế quan (tariff) - Luật chống bán phá giá
- Hạn ngạch (quota) - Hàng rào kỹ thuật
- Rào cản thủ tục
- Hạn chế nhập khẩu vì lý do
môi trường, sức khỏe
57
Chính sách ngoại thương
Chính sách bảo hộ mậu dịch
• Lợi ích:
−Hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ hoặc hàng
không khuyến khích tiêu dùng.
−Bảo hộ các ngành non trẻ trong nước.
−Giúp cho các DN trong nước đủ sức chống
đỡ chiến tranh giá cả với DN nước ngoài.
−Là nguồn thu quan trọng của chính phủ.
−Trợ giá có thể giúp cho hàng trong nước
thâm nhập vào thị trường nước ngoài.
Trần Thị Minh Ngọc
58
Chính sách ngoại thương
Chính sách bảo hộ mậu dịch
• Thiệt hại:
−Tạo ra tổn thất vô ích.
−Doanh nghiệp trong nước ỷ lại, làm giảm
khả năng cạnh tranh với nước ngoài.
−Gây thiệt hại cho thương mại quốc tế do thế
giới sử dụng kém hiệu quả nguồn tài
nguyên khan hiếm.
Trần Thị Minh Ngọc
59
5. Chính sách vĩ mô
trong nền kinh tế mở
Trần Thị Minh Ngọc
60
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
Đường BP:
• Là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa lãi
suất và sản lượng mà ở đó cán cân thanh
toán cân bằng.
• Phương trình đường BP: Y = f(r)
Trần Thị Minh Ngọc
Đường BP: sự hình thành đường BP
61
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
450
K+X
Z=f(Y)
BP
Z
K+X
K+X
r
Z
Yr
Y
r1
(K+X)1
Y1
A
A
A
Z1
r1
Z1 A
Y1
r2
Y2
B
BB
(K+X)2
Z2
r2
Z2
B
Y2
H
K
BP>0
BP<0
(a)
(b) (c)
(d)Trần Thị Minh Ngọc
62
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
> 0 nên đường
BP dốc lên
Trần Thị Minh Ngọc
63
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
Trần Thị Minh Ngọc
Đường BP:
Sự dịch chuyển đường BP:
• Lượng ngoại tệ đi vào tăng lên, lượng ngoại tệ
đi ra giảm xuống thì đường BP dịch chuyển
sang phải.
• Lượng ngoại tệ đi vào giảm xuống, lượng
ngoại tệ đi ra tăng lên thì đường BP dịch
chuyển sang trái.
64
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
Trần Thị Minh Ngọc
Đường BP: sự dịch chuyển đường BP
65
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
450
(K+X)
Z=f(Y)
BP
Z
K+X
K+X
r
Z
Yr
Y
r1
(K+X)1
Y1
A
AA
Z1
r1
Z1 A
Y1
Y2
B
B
B
(K+X)2
Z2
Z2
B
Y2
(a)
(b) (c)
(d)
(K+X)’
BP’
Trần Thị Minh Ngọc
Cân bằng bên trong và bên ngoài:
66
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
LM
IS
Y
r
E
Y0
r0
BP
Tại E, r và Y thỏa mãn :
IS: Y = AD
LM: SM = LM
BP: K + X = Z
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp:
• Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng: ↑G hoặc ↓T → AD↑ → IS dịch
chuyển sang phải đến IS1 cắt LM tại E’(Y’, r’) → cân bằng bên trong ->
sản lượng tăng từ Y0 lên Y’ và lãi suất trong nước tăng từ r0 lên r’.
• Lượng vốn chảy vào tăng -> Cán cân thanh toán thặng dư -> tỷ giá
e0 giảm xuống e‘.
67
Chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở
BP
LM
IS
Y
r
Y0
r0
E
IS1
r’
Y’
E’
e'
Sf1
E’
e
Lượng ngoại tệ
Sf
Df
e0
E
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá thả nổi
Tỷ giá e0 giảm xuống e‘ -> nội tệ tăng giá -> NX thì:
• Ngoại tệ đi vào và ngoại tệ đi ra -> đường BP dịch chuyển
sang trái đến BP1
• AD -> IS1 dịch chuyển sang trái đến IS2
Điểm cân bằng mới E1 (Y1, r1) là giao điểm của IS2, LM, BP1
Slg giảm từ Y’ xuống Y1 và lãi suất trong nước giảm từ r’ xuống r1.
.
68
Chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở
BP
LM
IS
Y
r
Y0
r0
E
IS1
r’
Y’
E’
BP1
IS2
E1
Y1
r1
Tác động lấn át
quốc tế
- CS TKMR làm Y và r
- CSTK có tác dụng yếu do có
hiện tượng lấn át quốc tế
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá cố định
Tỷ giá e0 giảm xuống e‘ -> nội tệ tăng giá -> NHTW tung nội tệ mua
ngoại tệ -> SM tăng -> LM dịch chuyển sang phải đến LM1:
Điểm cân bằng mới E1 (Y1, r1) là giao điểm của IS1, LM1, BP
Slg tăng từ Y’ lên Y1 và dự trữ ngoại hối tăng.
69
Chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở
BP
LMIS
Y
r
Y0
r0
E
IS1
r’
Y’
E’
E1
LM1
r1
Y1
- CS TKMR làm Y và dự trữ
ngoại hối tăng
- CSTK có tác dụng mạnh do
không có hiện tượng lấn át quốc tế
Trần Thị Minh Ngọc
Nền kinh tế nhỏ:
• Sản lượng chiếm tỷ trọng không đáng kể so với sản
lượng toàn cầu.
• Không thể tác động đến lãi suất quốc tế r*
• Lãi suất trong nước phụ thuộc lãi suất quốc tế
r = r*
Vốn tự do lưu chuyển: tự do tham gia thị trường tài
chính quốc tế.
=> Đường BP nằm ngang, trở thành đường CM
(Perfect Capital Mobility)
70
Chính sách tài khóa trong nền kinh tế nhỏ,
mở và vốn tự do luân chuyển
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp:
• Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng: ↑G hoặc ↓T → AD↑ → IS
dịch chuyển sang phải đến IS1 cắt LM tại E’(Y’, r’) → cân bằng bên
trong -> sản lượng tăng từ Y0 lên Y’ và lãi suất trong nước tăng từ r0
lên r’ cao hơn r*.
• Lượng vốn chảy vào tăng -> BP thặng dư -> tỷ giá e0 giảm xuống e‘.
71
Chính sách tài khóa trong nền kinh tế nhỏ,
mở và vốn tự do luân chuyển
CM
LM
IS
Y
r
Y0
r0= r*
E
IS1
r’
Y’
E’
e'
Sf1
E’
e
Lượng ngoại tệ
Sf
Df
e0
E
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá thả nổi
Tỷ giá e0 giảm xuống e‘ -> nội tệ tăng giá -> NX -> AD -> IS1 dịch
chuyển sang trái về IS ban đầu.
Điểm cân bằng E(Y0, r*)
Sản lượng không đổi, cán cân thương mại xấu đi.
72
Chính sách tài khóa trong nền kinh tế nhỏ,
mở và vốn tự do luân chuyển
CM
LM
IS
Y
r
Y0
r0= r*
E
IS1
r’
Y’
E’
CSTK hoàn toàn không có
tác dụng làm thay đổi sản
lượng do có hiện tượng lấn
át quốc tế
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá cố định
Tỷ giá e0 giảm xuống e‘ -> nội tệ tăng giá -> NHTW tung nội tệ mua
ngoại tệ -> SM tăng -> LM dịch chuyển sang phải đến LM1.
Điểm cân bằng mới E1 (Y1, r*) là giao điểm của IS1, LM1, CM
Slg tăng từ Y’ lên Y1 và lãi suất giảm từ r’ xuống r*.
73
Chính sách tài khóa trong nền kinh tế nhỏ,
mở và vốn tự do luân chuyển
CM
LM
IS
Y
r
Y0
r0= r*
E
IS1
r’
Y’
E’
CSTK có tác dụng mạnh do
không có hiện tượng lấn át
quốc tế
LM1
E1
Y1
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp:
• Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng: ↑SM → LM dịch chuyển sang
phải đến LM1 cắt IS tại E’(Y’, r’) → cân bằng bên trong -> sản lượng
tăng từ Y0 lên Y’ và lãi suất trong nước giảm từ r0 xuống r’.
• Lượng vốn chảy ra tăng -> Cán cân thanh toán thâm hụt -> tỷ giá e0
tăng lên e‘.
e0
e
Lượng ngoại tệ
Sf
E
Df
74
LM1
Y’
r’ E’
E’
Df1
e’
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở
LM
IS
Y
r
Y0
r0
E
BP
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá thả nổi
Tỷ giá e0 tăng lên e‘ -> nội tệ mất giá -> NX thì:
• Ngoại tệ đi vào và ngoại tệ đi ra -> đường BP dịch chuyển
sang phải đến BP1.
• AD -> đường IS dịch chuyển sang phải đến IS1.
Điểm cân bằng mới E1 (Y1, r1) là giao điểm của IS1, LM1, BP1
Slg tăng từ Y’ lên Y1.
75
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở
BP
LM
IS
Y
r
Y0
r0 E
CSTT có tác dụng mạnh
LM1
E’
Y’
r’
BP1
E1
Y1
r1
IS1
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá cố định
Tỷ giá e0 tăng lên e‘ -> nội tệ mất giá -> NHTW tung ngoại tệ mua nội tệ
-> SM giảm -> LM1 dịch chuyển sang trái về LM ban đầu:
Điểm cân bằng E (Y0, r0)
Sản lượng không đổi.
76
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở
BP
LM
IS
Y
r
Y0
r0
E
CSTT không có tác dụng
LM1
Y’
r’
E’
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp:
• Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng: ↑SM → LM dịch chuyển sang
phải đến LM1 cắt IS tại E’(Y’, r’) → cân bằng bên trong -> sản lượng
tăng từ Y0 lên Y’ và lãi suất trong nước giảm từ r0 xuống r’.
• Lượng vốn chảy ra tăng -> Cán cân thanh toán thâm hụt -> tỷ giá e0
tăng lên e‘.
LM
IS
Y
r
Y0
r0=r*
E
CM
e0
e
Lượng ngoại tệ
Sf
E
Df
77
LM1
Y’
r’ E’
E’
Df1
e’
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế nhỏ,
mở và vốn tự do luân chuyển
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá thả nổi
Tỷ giá e0 tăng lên e‘ -> nội tệ mất giá -> NX -> AD -> đường IS dịch
chuyển sang phải đến IS1.
Điểm cân bằng mới E1 (Y1, r1) là giao điểm của IS1, LM1, CM
Slg tăng từ Y’ lên Y1.
LM
IS
Y
r
Y0
r0=r*
E
CM
78
LM1
Y’
r’ E’
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế nhỏ,
mở và vốn tự do luân chuyển
IS1
E1
Y1
CSTT có tác dụng mạnh
Trần Thị Minh Ngọc
Y0 < Yp: trong cơ chế tỷ giá cố định
Tỷ giá e0 tăng lên e‘ -> nội tệ mất giá -> NHTW tung ngoại tệ mua nội tệ
-> SM giảm -> LM1 dịch chuyển sang trái về LM ban đầu:
Điểm cân bằng E (Y0, r0)
Sản lượng không đổi.
LM
IS
Y
r
Y0
r0=r*
E
CM
79
LM1
Y’
r’ E’
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế nhỏ,
mở và vốn tự do luân chuyển
CSTT không có tác dụng
Trần Thị Minh Ngọc
80
Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kết luận:
• Trong cơ chế tỷ giá thả nổi:
• Chính sách tài khóa có tác dụng yếu.
• Chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh.
• Trong cơ chế tỷ giá cố định:
• Chính sách tài khóa có tác dụng mạnh.
• Chính sách tiền tệ có tác dụng yếu.
Trần Thị Minh Ngọc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- macro_c7_phantichvi_motrongnenkinhtemo_1245.pdf