Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM - Phạm Thị Mộng Hằng

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM - Phạm Thị Mộng Hằng: Kinh tế vĩ mô 1 Chương 6 Mô hình IS - LM NỘI DUNG CỐT LÕI • Hiểu được khái niệm và cách xây dựng đường IS- LM. • Tác động của chính sách tài khóa đến đường IS (thay đổi độ dốc hay dịch chuyển). • Tác động của chính sách tiền tệ đến đường LM. • Phối hợp tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến đường IS-LM. • Phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong các trường hợp cực đoan của mô hình IS-LM. • Mô hình IS-LM khi giá thay đổi. • Định lượng cho các chính sách trong mô hình IS-LM. Mô hình IS – LM (Đồ thị Yi) • Mô hình IS – LM còn được gọi là mô hình Hicks – Hansen, do nhà kinh tế học John Hicks (1904 – 1989) và nhà kinh tế học Hoa kỳ Alvin Hasen( 1887 – 1975) đưa ra và phát triển trên nền tảng lý thuyết tổng quát của keynes. • Mô hình IS – LM được sử dụng để kết hợp các hoạt động khác nhau của nền kinh tế: Đó là kết hợp thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ. Có nghĩa là mô hình này nghiên cứu...

pdf13 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 2703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM - Phạm Thị Mộng Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế vĩ mô 1 Chương 6 Mô hình IS - LM NỘI DUNG CỐT LÕI • Hiểu được khái niệm và cách xây dựng đường IS- LM. • Tác động của chính sách tài khóa đến đường IS (thay đổi độ dốc hay dịch chuyển). • Tác động của chính sách tiền tệ đến đường LM. • Phối hợp tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến đường IS-LM. • Phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong các trường hợp cực đoan của mô hình IS-LM. • Mô hình IS-LM khi giá thay đổi. • Định lượng cho các chính sách trong mô hình IS-LM. Mô hình IS – LM (Đồ thị Yi) • Mô hình IS – LM còn được gọi là mô hình Hicks – Hansen, do nhà kinh tế học John Hicks (1904 – 1989) và nhà kinh tế học Hoa kỳ Alvin Hasen( 1887 – 1975) đưa ra và phát triển trên nền tảng lý thuyết tổng quát của keynes. • Mô hình IS – LM được sử dụng để kết hợp các hoạt động khác nhau của nền kinh tế: Đó là kết hợp thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ. Có nghĩa là mô hình này nghiên cứu sự cân bằng của cả hai thị trường hàng hoá và tiền tệ. • Trong tiếng Anh: IS – LM :Investment/ Saving – Liquidity Preference/ Money Supply Kinh tế vĩ mô 2 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) 6.1.1.Đường IS • Đường IS là một đường biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập thoả mãn sự cân bằng trên thị trường hàng hoá • Trong mô hình Keyness, thị trường hàng hoá cân bằng khi đường AD cắt đường chéo( AD = Y), tại đó I = S. Khi lãi suất thay đổi, đầu tư tư nhân thay đổi làm AD thay đổi, đường AD dịch chuyển dẫn đến Y thay đổi, như vậy tương ứng với mỗi mức lãi suất ta có một mức thu nhập • Tập hợp những tổ hợp trên ta được một đường, đó là đường IS. Đường IS • Dựng đường IS i I I1 i2 I1 I2 Thị trường đầu tư Thị trường hàng hóa Đường IS AD Y Y Y1 Y2 Y1 Y2 AD1 AD2 AD= Y IS E1 E2 (1) (2) (3) (4) 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) *Phương trình đường IS AD = Y = C + I + G Ta có:Y = m . – m . mi . i Hoặc: i = - .Y Trong đó: m: số nhân chi tiêu mi :độ nhạy cảm của đầu tư và lãi suất : nhu cầu chi tiêu tự định ).( TMPCGICA  im A imm. 1 A A Kinh tế vĩ mô 3 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) *X¸c ®Þnh ®é dèc cña IS: Tõ Y = m . - m . mi. i i = - .Y Trong ®ã: ( - ) lµ hÖ sè gãc cña ®êng IS DÊu ( - ) ph¶n ¸nh quan hÖ tû lÖ ngîc chiÒu giữa Y vµ i( tøc lµ ®- êng IS dèc xuèng díi vÒ phÝa ph¶i). Đé dèc cña IS phô thuéc vµo m vµ mi. m : MPC, MPI, t mi: ®é nh¹y c¶m cña ®Çu t vµ l·i suÊt Khi m vµ mi cµng lín, ®é dèc cña ®êng IS cµng nhá vµ ngîc l¹i im A  imm. 1 imm. 1 A 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) *Phương trình đường IS AD = Y = C + I + G Ta có:Y = m . – m . mi . i Hoặc: i = - .Y Trong đó: m: số nhân chi tiêu mi :độ nhạy cảm của đầu tư và lãi suất : nhu cầu chi tiêu tự định ).( TMPCGICA  im A imm. 1 A A 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) • CSTK làm cho đường IS dịch chuyển hoặc thay đổi độ dốc i Y IS IS’ IS’’ Khi CP thay đổi G hoặc thay đổi T thì đường IS dịch chuyển, khi CP thay đổi thuế suất thì đường IS thay đổi độ dốc Kinh tế vĩ mô 4 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) *C¸c trường hîp cùc ®oan cã thÓ x¶y ra  Khi ®Çu t hoµn toµn ®éc lËp víi l·i suÊt (mi = 0), hÖ sè gãc v« cïng lín, ®êng IS cã d¹ng th¼ng ®øng. Hµm sè cña ®êng IS ®îc x¸c ®Þnh theo ph¬ng trình Y = m . A  Khi ®Çu t v« cïng nh¹y c¶m víi l·i suÊt, mi v« cïng lín. Møc ®é thay ®æi nhá cña l·i suÊt lµm s¶n lîng biÕn ®æi v« cïng lín, hÖ sè gãc v« cïng nhá vµ ®êng IS cã d¹ng n»m ngang. 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) i i2 i1 i Thị trường tiền tệ Y1 Y2 Y MD2 Mn/P Mr Đường LM 6.1.2. Đường LM BiÓu thÞ mèi quan hÖ giữa l·i suÊt víi thu nhËp khi thÞ trêng tiÒn tÖ c©n b»ng( MD = MS ) MD1 MS LM E1 E2 (1) (2) (3) 6.1.Mô hình IS- LM khi mức giá cố định( Đồ thị Yi) • Phương trình đường LM Y = + .i i = - + .Y h k h MS k h k MS Kinh tế vĩ mô 5 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) *CS tiÒn tÖ lµm dÞch chuyÓn LM i i1 i2 LM1 LM2 MD MS1 MS2 M Y Y Cung ứng tiền tệ thực tế tăng từ MS1 đến MS2, khi thu nhập và cầu tiền thực tế không đổi, lãi suất giảm từ i1 xuống i2 để cho thị trường tiền tệ cân bằng. Đêng LM dịch chuyển xuống dưới (sang phải), và ngược lại. i 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) 6.1.3.Cân bằng thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ ( Mô hình IS – LM) i Y E LM IS i0 Y0 ThÞ trêng hµng ho¸ vµ thÞ tr- êng tiÒn tÖ ®Òu c©n b»ng t¹i E. Ta cã møc l·i suÊt c©n b»ng vµ møc thu nhËp c©n b»ng( i0 vµ Y0). Khi ®êng IS dÞch chuyÓn hoÆc ®êng LM dÞch chuyÓn ®Òu dÉn ®Õn sù thay ®æi cña l·i suÊt vµ thu nhËp c©n b»ng Đồ thị Yi 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) • Dịch chuyển đường IS và dịch chuyển đường LM i Y1 Y2 Y i2 i1 Y1 Y2 Y i1 i2 LM IS1 IS2 IS LM1 LM2 i Đường IS dịch phải, i tăng,Y tăng Đường LM dịch phải, i giảm, Y tăng Kinh tế vĩ mô 6 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) 6.1.4.Tác động của CSTK và CSTT trong mô hình IS- LM • Tác động của CSTK: CSTK làm cho đường IS dịch chuyển hoặc thay đổi độ dốc • Với CSTK nới lỏng: Khi CP tăng chi tiêu về hàng hóa dịch vụ hoặc cắt giảm thuế, đường IS dịch chuyển sang phải, thu nhập tăng và lãi suất tăng lên • Với CSTK thắt chặt: Khi CP cắt giảm chi tiêu hoặc tăng thuế thì đường IS dịch chuyển sang trái, Y giảm, i giảm. • Khi CP thay đổi thuế suất thì đường IS thay đổi độ dốc: * Nếu giảm thuế suất, độ dốc của đường IS giảm, Y tăng và i tăng. * Nếu tăng thuế suất, độ dốc của đường IS tăng lên,Y giảm và i giảm 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) i i2 i1 IS1 IS2 LM Y1 Y2 Y A B Khi chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa dịch vụ hoặc cắt giảm thuế tự định làm tăng AD, đường IS dịch chuyển sang phải (IS1→IS2), lãi suất tăng (i1→i2) và thu nhập tăng (Y1→Y2) Tác động của CSTK 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) • Tác động của CSTK: Trường hợp CP giảm thuế suất i Y IS0 IS1 LM i1 i0 Y0 Y1 Khi CP giảm thuế suất,đường IS giảm độ dốc( IS0→ IS1), thu nhập tăng(Y0→Y1), lãi suất tăng( i0→ i1) Kinh tế vĩ mô 7 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) Tác động của CSTT: Chính sách tiền tệ làm cho đường LM dịch chuyển: CSTT nới lỏng, đường LM dịch chuyển sang phải, Y tăng, i giảm CSTT thắt chặt, đường LM dịch chuyển sang trái, y giảm, i tăng i i1 i2 IS LM1 LM2 Y1 Y2 Y A B Khi NHTW tăng mức cung tiền, đường LM dịch chuyển sang phải( LM1→LM2), thu nhập tăng( Y1→Y2), lãi suất giảm( i1→ i2) 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) Kết hợp CSTK và CSTT: Các chính sách kinh tế không hoàn toàn độc lập với nhau. Tùy theo mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn sẽ có sự kết hợp khác nhau i i2 i1 IS1 IS2 LM Y1 Y2 Y A B *Trêng hîp 1: NÕu NHTW giữ cho møc cung tiÒn tÖ kh«ng thay ®æi. Khi chÝnh phñ tăng chi tiªu sÏ lµm dÞch chuyÓn ®êng IS sang ph¶i, dÉn ®Õn thu nhËp vµ l·i suÊt tăng 6.1. MÔ HÌNH IS – LM (ĐỒ THỊ Y VÀ i) Phèi hîp t¸c ®éng cña CS tµi kho¸ vµ CS tiÒn tÖ *Trêng hîp 2: NÕu NHTW muèn giữ cho l·i suÊt kh«ng ®æi. Khi chÝnh phñ tăng chi tiªu, ®êng IS dÞch chuyÓn sang ph¶i. NHTW ph¶i tăng cung øng tiÒn tÖ ®Ó giữ cho l·i suÊt kh«ng ®æi, i i IS2 LM1 LM2 Y1 Y2 Y A B Đêng LM dÞch chuyÓn sang ph¶i. L·i suÊt kh«ng ®æi vµ thu nhËp tăng,sù gia tăng nµy nhanh h¬n so víi trêng hîp NHTW giữ cho cung tiÒn tÖ kh«ng ®æi. IS1 Kinh tế vĩ mô 8 T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tµi kho¸ vµ chÝnh s¸ch tiÒn tÖ trong m« hình IS-LM Phèi hîp t¸c ®éng cña CS tµi kho¸ vµ CS tiÒn tÖ *Trêng hîp 3: Môc tiªu cña CS tiÒn tÖ lµ giữ cho thu nhËp kh«ng ®æi. ViÖc tăng chi tiªu cña chÝnh phñ lµm dÞch chuyÓn ®- êng IS sang ph¶i, thu nhËp tăng vµ l·i suÊt còng tăng i i2 i1 IS2 LM2 LM1 Y A B NÒn kinh tÕ ho¹t ®éng vît khái møc s¶n lîng tiÒm năng, chÝnh phñ muèn giữ cho thu nhËp kh«ng ®æi, NHTW ph¶i gi¶m cung øng tiÒn tÖ vµ lµm cho l·i suÊt tăng IS1 Y Kết hợp CSTK và CSTT trong mô hình IS- LM Tóm lại: Thông thường sự kết hợp CSTK và CSTT trong mô hình IS – LM là nhằm thực hiện các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô trong những điều kiện cụ thể: • Một là, Nếu nền kinh tế trong thời kỳ suy thoái thì chính phủ thường kết hợp CSTK nới lỏng và CSTT nới lỏng • Hai là, Nếu nền kinh tế có lạm phát cao hoặc tăng trưởng quá nóng thì Chính phủ thường kết hợp CSTK thắt chặt với CSTT cũng thắt chặt. • Ba là, nếu nền kinh tế đang hoạt động ở mức toàn dụng, CP buộc phải thắt chặt CSTK thì chính phủ thường kết hợp với CSTT nới lỏng để thực hiện mục tiêu ổn định sản lượng • Bốn là, Nếu chính phủ phải tăng chi tiêu hoặc cắt giảm thuế thì CP sẽ kết hợp với CSTT thắt chặt để thực hiện mục tiêu ổn định sản lượng . Phân tích tác động của CSTK và CSTT trong các trường hợp cực đoan của mô hình IS- LM • Khi đường IS thẳng đứng Đường IS thẳng đứng khi đầu tư độc lập với lãi suất ( mi= 0)→ PT đường IS: Y = m.A i Y IS1 IS2 LM CSTK nới lỏng đẩy đường IS dịch chuyển sang phải , thu nhập tăng, lãi suất tăng, nhưng do đầu tư độc lập với lãi suất nên ko có thoái giảm đầu tư và số nhân phát huy hết tác dụng của nó. Kinh tế vĩ mô 9 Phân tích tác động của CSTK và CSTT trong các trường hợp cực đoan của mô hình IS- LM • Tác động của CSTT khi đường IS thẳng đứng i i1 i2 Y1,2 IS LM1 LM2 Y CSTT nới lỏng làm dịch chuyển đường LM sang phải, xuống dưới→ lãi suất giảm xuống, sản lượng ko đổi do đầu tư ko phụ thuộc vào i Phân tích tác động của CSTK và CSTT trong các trường hợp cực đoan của mô hình IS- LM • Đường IS nằm ngang: Khi đầu tư vô cùng nhạy cảm với i( mi vô cùng lớn), đường IS gần như nằm ngang i i0 Y1 Y2 Y IS LM1 LM2 CSTT nới lỏng làm dịch chuyển đường LM sang phải, i ko đổi, sản lượng tăng từ Y1→Y2. Trường hợp này cũng ko có tác động thoái giảm. Phân tích tác động của CSTK và CSTT trong các trường hợp cực đoan của mô hình IS- LM • Đường LM nằm ngang: i io Y1 Y2 Y LM IS1 IS2 i i1 i2 Y1 Y2 Y LM1 LM2 IS CSTK nới lỏng làm dịch chuyển đường IS sang phải → thu nhập tăng( Y1→Y2), i ko đổi. CSTT nới lỏng làm dịch chuyển đường LM xuống dưới, lãi suất giảm( i1 →i2), thu nhập tăng ( Y1 → Y2) Kinh tế vĩ mô 10 Phân tích tác động của CSTK và CSTT trong các trường hợp cực đoan của mô hình IS- LM • Đường LM thẳng đứng: i Y LM IS1 IS2 Y1,2 i2 i1 CSTK mở rộng làm dịch chuyển đường IS sang phải, lãi suất tăng, thu nhập ko đổi, xảy ra trường hợp thoái giảm hoàn toàn. 6.2. Mô hình IS- LM khi giá thay đổi • Hiệu ứng Pigou: Khi mức giá chung giảm xuống, của cải của hộ gia đình tăng lên, tiêu dùng tăng làm tổng cầu tăng, đường IS dịch chuyển sang phải, thu nhập tăng, lãi suất tăng. i Y LM IS1 IS2 i1 i2 Y1 Y2 Khi P giảm → C tăng → AD tăng → đường IS dịch chuyển sang phải→ Y tăng, i tăng. 6.2. Mô hình IS- LM khi giá thay đổi • Hiệu ứng ổn định của giảm phát: Khi mức giá chung giảm làm cho mức cung tiền thực tế tăng lên, đường LM dịch chuyển sang phải, thu nhập tăng lên và lãi suất giảm xuống. i Y i1 i2 Y1 Y2 IS LM1 LM2 P giảm → Mn/P( MS) tăng → Đường LM dịch phải → Y tăng và i giảm Kinh tế vĩ mô 11 6.2. Mô hình IS- LM khi giá thay đổi • Hiệu ứng gây mất ổn định của giảm phát: Hiệu ứng này giải thích vấn đề giá giảm có thể gây ra giảm thu nhập. i Y Y2 Y1 i1 i2 IS1 IS2 LM Lý thuyết giảm phát nợ Lý thuyết này giải thích tác động của thay đổi mức giá tới việc phân phối lại tài sản giữa chủ nợ và con nợ: Khi mức giá giảm làm tăng mức nợ thực tế( lượng sức mua người vay phải trả cho chủ nợ). Do con nợ luôn có xu hướng chi tiêu nhiều hơn chủ nợ nên mức chi tiêu của con nợ giảm nhiều hơn mức tăng của chủ nợ, tác động ròng là làm giảm chi tiêu, AD giảm, đường IS dịch trái, Y giảm, i giảm. 6.2. Mô hình IS- LM khi giá thay đổi • Lý thuyết về hiệu ứng của giảm phát dự kiến: Xuất phát từ: ir = in – gp. Do đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thực tế( ir) còn MD phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa( in).Khi mọi người dự kiến trong tương lai mức giá giảm, tức là tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn dự kiến. Với mức lãi suất danh nghĩa cho trước, điều này làm cho lãi suất thực tế tăng lên, đầu tư giảm, AD giảm, đường IS dịch trái và Y giảm, i giảm. 6.3. Định lượng cho các chính sách trong mô hình IS- LM • CSTK và CSTT với mục tiêu tăng trưởng kinh tế: Khi CP cần tăng một mức sản lượng ∆Y = Y* - Y0 có thể sử dụng CSTK hoặc CSTT. i Y Y* IS1 IS2 LM i1 i2 Y1 Y ’ 2 Y2 * CSTK: Khi cần tăng một mức sản lượng ∆Y, CP cần thay đổi chi tiêu hoặc thuế một mức là: ∆AD = ∆G = - MPC. ∆T= ∆Y/k’ Trong đó: k’ là số nhân của CSTK imkmh hm k .". ". '   Kinh tế vĩ mô 12 6.3. Định lượng cho các chính sách trong mô hình IS- LM * Chính sách tiền tệ: i Y i1 i2 Y1 Y2 Y* IS LM1 LM2 ∆MS Khi tăng sản lượng ∆Y , cần tăng mức cung tiền thực tế một lượng: ∆MS = ∆Y/k’’ Trong đó: k’’ là số nhân của CSTT i i mkmh mm k .". ". "   6.3. Định lượng cho các chính sách trong mô hình IS - LM • CSTK và CSTT với mục tiêu ổn định sản lượng i Y Y1 LM1 LM2 IS1 IS2 i’2 i2 i1 Y2 ∆MS ∆G Khi mục tiêu là ổn định sản lượng thì sự kết hợp CSTK và CSTT thoả mãn PT: k’. ∆AD + k’’.∆MS = 0: * Nới lỏng CSTK + Thắt chặt CSTT Khi CP tăng chi tiêu, đường IS dịch chuyến sang phải, Y tăng, i tăng. Để ổn định sản lượng, NHTW giảm mức cung tiền, đẩy đường LM dịch chuyển sang trái, đưa Y về Y ban đầu. * Thắt chặt CSTK + Nới lỏng CSTT( cơ chế tác động ngược lại) 6.3. Định lượng cho các chính sách trong mô hình IS - LM CSTK và CSTT với mục tiêu ổn định lãi suất i Y i1 i0 Y0 Y1 Y’1 IS0 IS1 LM0 LM1 ∆G ∆MS Khi mục tiêu của CP là ổn định lãi suất thì việc kết hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ được thực hiện trong 2 trường hợp: * CSTK nới lỏng + CSTT nới lỏng( khi nền kinh tế rơi vào suy thoái kinh tế) * CSTK thắt chặt + CSTT thắt chặt( khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng) Kinh tế vĩ mô 13 L/O/G/O www.themegallery.com Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_thi_mong_hang_chuong_6_1_0851_1987554.pdf