Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Thương mại quốc tế - Phạm Thị Mộng Hằng: Kinh tế vĩ mô 1
CHƢƠNG 5:
NỘI DUNG CỐT LÕI
Tỷ giá hối đoái
1
Những vấn đề cơ bản về lạm phát
Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp 3
2
4 Những vấn đề cơ bản về tăng trƣởng kinh tế
Phần I: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Kinh tế vĩ mô 2
LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
Ta có: Y = C + I + G + NX (1)
Y – C – G = I + NX
mà Y – C – G = [(Y – T) – C] + (T – G)
= Sp + Sg = S nên:
S – I = NX (2)
LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
a. NX là cán cân thƣơng mại:
- NX >0: thặng dƣ cán cân TM
- NX <0: phải đi vay từ nƣớc ngoài để bù
đắp cho sự chênh lệch giữa xuất khẩu và
nhập khẩu
- NX = 0: Cán cân thƣơng mại cân bằng
LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
b. S -I là đầu tƣ nƣớc ngoài ròng NFI:
- S - I >0: S cao hơn I có thể cho nƣớc ngoài
vay
- S - I >0: S ít hơn I phải vay nƣớc ngoài để bù
đắp khoảng chênh lệch
c. Cán cân thƣơng mại và đầu tƣ nƣớc ngoài
ròng phải bằng nhau: Thâm hụt cán cân
thƣơng mại (NX <0) hay tƣơng đƣơng (S –I <...
42 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Thương mại quốc tế - Phạm Thị Mộng Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế vĩ mô 1
CHƢƠNG 5:
NỘI DUNG CỐT LÕI
Tỷ giá hối đoái
1
Những vấn đề cơ bản về lạm phát
Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp 3
2
4 Những vấn đề cơ bản về tăng trƣởng kinh tế
Phần I: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Kinh tế vĩ mô 2
LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
Ta có: Y = C + I + G + NX (1)
Y – C – G = I + NX
mà Y – C – G = [(Y – T) – C] + (T – G)
= Sp + Sg = S nên:
S – I = NX (2)
LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
a. NX là cán cân thƣơng mại:
- NX >0: thặng dƣ cán cân TM
- NX <0: phải đi vay từ nƣớc ngoài để bù
đắp cho sự chênh lệch giữa xuất khẩu và
nhập khẩu
- NX = 0: Cán cân thƣơng mại cân bằng
LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
b. S -I là đầu tƣ nƣớc ngoài ròng NFI:
- S - I >0: S cao hơn I có thể cho nƣớc ngoài
vay
- S - I >0: S ít hơn I phải vay nƣớc ngoài để bù
đắp khoảng chênh lệch
c. Cán cân thƣơng mại và đầu tƣ nƣớc ngoài
ròng phải bằng nhau: Thâm hụt cán cân
thƣơng mại (NX <0) hay tƣơng đƣơng (S –I <
0 hay S < I)
Kinh tế vĩ mô 3
LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
d. Ý nghĩa đối với 1 quốc gia tăng thâm hụt NS
Giả sử thƣơng mại đang cân bằng NX =0. Một
sự tăng lên của G (hay giảm T) sẽ tăng thâm
hụt NS → giảm S. Để trở lại cân bằng, một
(hoặc 1 số) điều sau đây phải xảy ra:
- Giảm NX, nền kinh tế thâm hụt cán cân TM:
vay nƣớc ngoài để tài trợ cho sự thâm hụt.
- Giảm I cũng có nghĩa là lấn át đầu tƣ để tài
trợ cho thâm hụt.
TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
Kinh tế vĩ mô 4
Định nghĩa tỷ giá hối đoái
• Là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong
nƣớc với đồng tiền nƣớc ngoài hay nó
là giá của đồng tiền một nƣớc đƣợc thể
hiện bằng đồng tiền của nƣớc khác
Xác định tỷ giá
Kinh tế vĩ mô 5
Tăng (giảm) cầu ảnh hƣởng đến
tỷ giá cân bằng
Tăng (giảm) cung ảnh hƣởng
đến tỷ giá cân bằng
N
G
U
Y
Ê
N
N
H
Â
N
Nguyên nhân làm cung, cầu
ngoại tệ thay đổi
Đầu cơ
Tƣơng quan lãi suất thay đổi
Kỳ vọng trong tƣơng lai
Mức chênh lệch lạm phát
Tổng thu nhập thay đổi
Kinh tế vĩ mô 6
Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ giá
đến XNK
Tỷ giá hối đoái: e = 15.000đ/$ e =16.000đ/$
Giá mũ ($): 1$ 0,9375$
Giá máy tính 15.000.000đ 16.000.000đ
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
•Tỷ giá hối đoái = Tỷ giá hối đoái x Tỷ số giữa
thực tế danh nghĩa các mức giá
ε = e x P/P*
P: Giá trong nƣớc tính bằng nội tệ
P*: Giá nƣớc ngoài tính bằng ngoại tệ
- Nếu ε cao, hàng nội tƣơng đối rẻ, hàng ngoại tƣơng đối
đắt. Khi đó dân cƣ trong nƣớc mua ít hàng hóa NK, NX
cao
- Nếu ε thấp, hàng nội tƣơng đối đắt, hàng ngoại tƣơng
đối rẻ. Khi đó dân cƣ nƣớc ngoài mua ít hàng hóa NK,
NX thấp
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ VÀ
XUẤT KHẨU RÒNG
ε
NX
NX(ε)
Xuất khẩu ròng và tỷ giá hối đoái thực tế
Kinh tế vĩ mô 7
BÀI TẬP
• Tý giá hối đoái của Việt Nam so với
Trung Quốc là: 3302,26 đồng/CNY
• Tỷ giá hối đoái của Trung Quốc so với
Mỹ là 6,307196CNY/$
• Tính tỷ giá hối đoái của Việt Nam so với
Mỹ?
Phần II: LẠM PHÁT
Thế nào là lạm phát?
(1)Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc vì chất lƣợng
đã đƣợc thay đổi
(2)Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc nhƣng chất
lƣợng không thay đổi
(3)Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc vì thay đổi bao
bì đẹp hơn
Kinh tế vĩ mô 8
Định nghĩa lạm phát
• Lạm phát ( Inflation) là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế tăng lên trong một
thời gian nhất định
• Tỷ lệ lạm phát là % thay đổi của mức giá
thời kỳ này so với thời kỳ trƣớc đó
Định nghĩa lạm phát
• Giảm phát: Là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế giảm xuống
• Giảm lạm phát: Là sự sụt giảm của tỷ lệ
lạm phát ( tốc độ tăng giá chậm lại)
Thế nào là lạm phát?
(1)Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc vì chất lƣợng
đã đƣợc thay đổi
(2)Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc nhƣng chất
lƣợng không thay đổi
(3)Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc vì thay đổi bao
bì đẹp hơn
Kinh tế vĩ mô 9
Thế nào là lạm phát?
(1)Năm nay mức giá chung tăng lên 5% so với
năm trƣớc vì chất lƣợng của tất cả hàng hóa
đã đƣợc thay đổi
(2)Năm nay mức giá chung tăng lên 5% so với
năm trƣớc nhƣng chất lƣợng của tất cả hàng
hóa không thay đổi
(3)Năm nay mức giá chung tăng lên 5% so với
năm trƣớc vì tất cả các hàng hóa đã đƣợc
thay đổi bao bì đẹp hơn
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Lạm phát dự tính
Lạm phát ngoài
dự tính
Lạm phát vừa phải
Lạm phát phi mã
Siêu lạm phát
Tỷ lệ lạm
phát Khả năng
dự đoán
LẠM PHÁT DỰ TÍNH
Là lạm phát diễn ra đúng nhƣ dự kiến.
Hiệu ứng tích cực: “ dầu bôi trơn” ( chi phí mua
lao động giảm) : khuyến khích đầu tƣ, tăng việc
làm, tỷ lệ thất nghiệp giảm
Hiệu ứng tiêu cực: Rất nhỏ
- “ Chi phí mòn giầy”
- “ Chi phí thực đơn”
Kinh tế vĩ mô 10
Chi phí mòn giầy & chi phí thực
đơn
LẠM PHÁT NGOÀI DỰ TÍNH
Là phần tỷ lệ lạm phát vƣợt ra ngoài dự
kiến của mọi ngƣời
Tác động
- Đầu tƣ sai lầm
- Phân phối lại thu nhập và của cải
Phân phối lại thu nhập và của
cải
+ Tỷ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỷ lệ lạm
phát dự kiến:
Ai là ngƣời có lợi?
a.Ngƣời có tài sản (hàng hóa)
b.Ngƣời làm công ăn lƣơng
c.Ngƣời đang vay nợ
d.Ngƣời gửi tiền
e.Ngƣời cho vay
+ Tỷ lệ lạm phát thực tế thấp hơn tỷ lệ
lạm phát dự kiến: Ngƣợc lại
Kinh tế vĩ mô 11
LẠM PHÁT VỪA PHẢI
Còn goị là lạm phát 1 con số: Tỷ lệ lạm phát <10%/năm.
Nguyên nhân: do sức ỳ, do sự kỳ vọng
- Sức ỳ của nền kinh tế là hiện tƣợng giá cả tăng lên vào dịp lễ,
tết, sau đó giảm, nhƣng không giảm về đúng mức trƣớc khi
tăng giá, thƣờng tăng lên 1 chút, gây ra lạm phát với tỷ lệ thấp
- Do sự kỳ vọng: “ tăng giá trƣớc”
Tác động: Giá tƣơng đối ổn định, có thể ký hợp đồng dài hạn
bằng tiền với các điều kiện danh nghĩa.
LẠM PHÁT PHI MÃ
Còn goị là lạm phát 2,3 con số: Tỷ lệ lạm
phát từ 10% đến 1.000%/ năm
Nguyên nhân: do biến động từ phía tổng
cầu hay tổng cung.
Tác động:
- Thị trƣờng tài chính không ổn định ( do vốn
chảy ra nƣớc ngoài)
- Làm tăng xu hƣớng dự trữ vàng hay ngoại
tệ mạnh.
- Làm dân chúng hoang mang, lo sợ
SIÊU LẠM PHÁT
Tỷ lệ lạm phát rất lớn, trên 1.000%/ năm.
Nguyên nhân: Do biến cố chính trị hay chiến tranh
Tác động: phá hủy toàn bộ hệ thống tài chính, tiền tệ của
quốc gia, hay nền kinh tế đó.
Giải pháp: làm lại từ đầu → đổi tiền.
Đức (1923): 10.000.000.000%/năm. Bolivia (1985):
50.000%/năm. Zimbabwe (2008): 2.200.000%/năm
Kinh tế vĩ mô 12
Đo lƣờng lạm phát
Chỉ số điều chỉnh GDP ( GDP Deflator
- GDPdef)
Chỉ số giá tiêu dùng ( Consumer Price
Index – CPI)
Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator)
Chỉ số điều chỉnh GDP là tỷ lệ giữa GDP
danh nghĩa và GDP thực tế:
100*
r
n
def
GDP
GDP
GDPD
Đo lƣờng tỷ lệ lạm phát bằng D
%100*1
1
t
t
D
D
TLLP
Kinh tế vĩ mô 13
Chỉ số giá tiêu dùng CPI chuyển giá của nhiều
loại hàng hóa và dịch vụ thành một chỉ số duy
nhất đo lƣờng mức giá chung
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer
Price Index) là chỉ số tính theo
phần trăm để phản ánh mức thay
đổi tƣơng đối của giá hàng tiêu
dùng theo thời gian.
GIỎ HÀNG CPI CỦA MỸ BAO GỒM NHỮNG GÌ?
41%
17%
16%
6%
6%
6%
4% 4%
Housing
Transportation
Food and berverage
Education and
communication
Medical care
Recreation
Apprel
Other goods and services
Kinh tế vĩ mô 14
Chỉ số giá tiêu dùng đƣợc tính toán
nhƣ thế nào?
• Xác định giỏ hàng hóa cố định
• Xác định giá cả
• Tính chi phí của giỏ hàng
• Chọn năm gốc và tính chỉ số
- Chọn một năm nào đó làm gốc
- Tính CPI bằng cách lấy chi phí của giỏ hàng
hóa và dịch vụ trong từng năm chia cho chi
phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ đó trong
năm gốc, sau đó nhân cho 100
Tính tỷ lệ lạm phát
Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 1: Xác định giỏ hàng hóa cố định
4 hot dogs và 2 hamburger
Kinh tế vĩ mô 15
Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 2: Xác định giá cả của mỗi hàng hóa
trong mỗi năm
Năm Hot dogs Hamburgers
2006 $1 $2
2007 $2 $3
2008 $3 $4
Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 3: Tính chi phí để mua giỏ hàng trong
mỗi năm:
2006 $8
2007 $14
2008 $20
Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 4: Chọn một năm làm gốc (2006) và tính
CPI mỗi năm:
2006 ($8/$8) x 100 = 100%
2007 ($14/$8) x 100 = 175%
2008 ($20/$8) = 250%
Kinh tế vĩ mô 16
Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 4: Sử dụng CPI để tính tỷ lệ lạm phát so
với năm trƣớc:
2007 (175-100)/100 x 100 = 75%
2008 (250-175)/175 x 100 = 43%
Ví dụ 2
• Năm gốc là 2008
• Chi phí của giỏ hàng hóa năm 2008 là 1200 tỷ
đồng
• Chi phí của giỏ hàng hóa tƣơng tự tính ở năm
2010 là 1236 tỷ đồng
• Giá đã tăng ?% giữa năm 2008 và năm 2010
Những vấn đề phát sinh khi tính
toán CPI
• Không phản ánh đƣợc độ lệch thay thế vì
nó sử dụng giỏ hàng hóa cố định ( vấn đề
tăng giá và xu hƣớng tiêu dùng)
• Sự xuất hiện những hàng hóa mới
• Không tính đƣợc sự thay đổi chất lƣợng
Kinh tế vĩ mô 17
• Sự khác nhau giữa CPI và D?
• Ƣu, nhƣợc điểm khi sử dụng CPI
để tính lạm phát?
• Ƣu, nhƣợc điểm khi sử dụng D để
tính lạm phát?
Câu hỏi thảo luận
- Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá cả
của hàng hóa và dịch vụ đƣợc sản xuất
trong nƣớc
- Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá của mọi
hàng hóa và dịch vụ đƣợc ngƣời tiêu
dùng mua
- GDPdef so sánh giá của hàng hóa và dịch
vụ đƣợc sản xuất ra trong năm hiện tại so
với năm gốc
- CPI so sánh giá của một giỏ hàng hóa và
dịch vụ cố định trong năm hiện tại so với
năm gốc
Kinh tế vĩ mô 18
ĐỂ TÍNH LẠM PHÁT
• Dùng CPI
- Ƣu: tính nhanh
- Nhƣợc: không chính
xác, vì chỉ dựa trên
một giỏ hàng hóa đã
chọn.
• Dùng D
- Ƣu: tính chính xác
- Nhƣợc: phải đợi hết
năm mới có số liệu
thống kê để tính, nên
chậm.
GIỎ HÀNG HÓA VIỆT NAM
42.85%
9.99%9.04%
8.62%
7.21%
4.56%
5.42%
5.41%
3.59% 3.31%
Lƣơng thực, thực phẩm
Vật liệu xây dựng
Giao thông và bƣu chính viễn thông
Đồ dùng gia đình
May mặc
Đồ uống, thuốc lá
Y tế
Giáo dục
Văn hóa, thể thao, giải trí
Khác
Những bất cập khi tính CPI ở
Việt Nam?
Kinh tế vĩ mô 19
Nguyên nhân gây ra lạm phát
Sức ỳ của
nền kinh tế
Cầu kéo Chi phí
đẩy
DO SỨC Ỳ CỦA NỀN KINH TẾ
P tăng đều với tỷ lệ không đổi trong thời gian dài,
cung, cầu không thay đổi đáng kể.
→ Lạm phát diễn ra gần đúng dự đoán: LP ỳ (LP dự
đoán)
DO SỨC Ỳ CỦA NỀN KINH TẾ
Kinh tế vĩ mô 20
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung của hàng hóa
tăng gọi là lạm phát do cầu kéo
Nguyên nhân làm cho tổng cầu tăng:
C , G, X , I (hoặc S M) AD Y, P, U
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY
• Xảy ra do chi phí sản xuất tăng (tiền lƣơng, giá
nguyên nhiên vật liệu, lãi suất tăng, thuế tăng)
làm hạn chế khả năng sản xuất của các doanh
nghiệp, AS giảm, nên mức giá chung của hàng
hóa tăng.
CPSX AS Y , P, U
Kinh tế vĩ mô 21
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY
Còn một số nguyên nhân nữa nhƣ:
Hàng hóa nhập khẩu tăng giá:
“ Nhập khẩu lạm phát” 2
1 Tâm lý hoảng loạn của người dân
4 Ngành kinh doanh không hiệu quả
Lạm phát do chính sách tiền tệ 5
Xuất khẩu tăng 3
Câu hỏi thảo luận
• Theo các bạn, lạm phát bằng 0 có tốt
không? Vì sao tốt, vì sao không?
Kinh tế vĩ mô 22
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Những căng thẳng xã hội:
- Căng thẳng trong gia đình
- Ngƣời lao động và ngƣời chủ
- Chính phủ và ngƣời tiêu dùng
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Ảo tƣởng tiền tệ ( Money illusion):
Những ngƣời có thu nhập danh nghĩa theo
kịp lạm phát vẫn cảm thấy sự đe dọa bởi
sự tăng giá. Khi thu nhập danh nghĩa cao
hơn không mua thêm đƣợc chút hàng hóa
nào, họ cảm thấy bị đánh lừa
Kinh tế vĩ mô 23
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Tình trạng không chắc chắn:
Hoãn việc tiêu dùng và sản xuất hoặc
vội vã dùng tiền vào những việc ngớ ngẩn
trƣớc khi nó mất giá
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Đầu cơ
• Lợi dụng cơ hội lạm phát
để “tích lũy” sản phẩm,
hàng hóa và thu lợi sau khi
thị trƣờng ổn định trở lại.
• Chủ yếu là trong ngắn hạn
và thu lợi nhờ chênh lệch về
giá
• Những mặt hàng thƣờng bị
đầu cơ nhƣ vàng, sắt thép,
cà phê, lúa gạo
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Nếu lãi suất thực âm thì các tổ chức tín dụng
khó huy động tiết kiệm từ đó sẽ làm giảm đầu tƣ
Suy yếu thị trƣờng vốn:
Kinh tế vĩ mô 24
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Chuyển ngƣời có thu
nhập danh nghĩa tăng
vào nhóm ngƣời phải
nộp thuế thu nhập cao
hơn
Bậc Số tiền
(triệu đồng)
Mức áp
thuế („%)
1 0 - 4 0%
2 4 - 6 5%
3 6 – 9 10%
4 9 – 14 15%
5 14 – 24 20%
6 24 – 44 25%
7 44 – 84 30%
8 > 84 35%
Đóng thuế lũy tiến theo thu nhập ( Bracket creep):
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
• Phát sinh chi phí điều chỉnh giá: “Chi phí thực đơn”
Hiệu ứng giá cả
• Không phải toàn bộ giá cả đều tăng cùng một
tỷ lệ trong thời kỳ lạm phát
Kinh tế vĩ mô 25
Hiệu ứng thu nhập
• Nếu giá tăng, thu nhập cũng phải tăng
• Thực tế, thu nhập của một số ngƣời tăng
nhanh hơn lạm phát, trong khi thu nhập của
những ngƣời khác tăng chậm hơn
Những ngƣời có thu nhập danh nghĩa tăng
nhanh hơn tỷ lệ lạm phát sẽ đƣợc lợi
Hiệu ứng của cải
• VD: Đầu năm gởi 100$ vào Ngân hàng
với lãi suất 10%/năm. Cuối năm nhận
đƣợc 110$. Nếu giá cả tăng gấp đôi thì
giá trị thực của số tiền này là 55$. Bị
thiệt hại so với những ngƣời đã tiêu
toàn bộ thu nhập từ đầu năm
Những ngƣời sở hữu những tài
sản có giá trị thực đang tăng sẽ khá
hơn những ngƣời khác
Kinh tế vĩ mô 26
BiỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT
• Thông thƣờng, NHTW sẽ thực hiện chính sách
thu hẹp tài khóa và chính sách thu hẹp tiền tệ :
- Giảm chi tiêu của chính phủ
- Tăng thuế thu nhập cá nhân
- Tăng lãi suất
- Giảm thuế nhập khẩu
• Nhƣng chính sách phối hợp này chỉ có hiệu quả
giảm tổng cầu. Nên nếu lạm phát là do chi phí đẩy
thì để khắc phục lạm phát sẽ khó hơn nhiều.
BÀI TẬP
• Ta có giỏ hàng hóa Việt Nam nhƣ sau:
GIỎ HÀNG HÓA VIỆT NAM
42.85%
9.99%9.04%
8.62%
7.21%
4.56%
5.42%
5.41%
3.59% 3.31%
Lƣơng thực, thực phẩm
Vật liệu xây dựng
Giao thông và bƣu chính viễn thông
Đồ dùng gia đình
May mặc
Đồ uống, thuốc lá
Y tế
Giáo dục
Văn hóa, thể thao, giải trí
Khác
Giá cả qua 2 năm nhƣ sau:
Đơn vị tính: nghìn đồng
Hàng hóa và dịch vụ Năm 2008 Năm 2009
Lƣơng thực thực phẩm (42,85%) 60 100+a
Vật liệu xây dựng (9,99%) 90 100+a
Giao thông và bƣu chính viễn
thông(9,04%)
80 90+a
Đồ dùng gia đình (8,62%) 140 160+a
May mặc (7,21%) 130 150+a
Đồ uống, thuốc lá (4,56%) 30 50
Y tế (5,42%) 50 60
Giáo dục (5,41%) 600 800
Văn hóa, thể thao, giải trí (3,59%) 150 170
Khác (3,31%) 20 30
Kinh tế vĩ mô 27
Sử dụng năm 2008 làm năm gốc. Tính tỷ
lệ lạm phát năm 2009
Phần III. THẤT NGHIỆP
NỘI DUNG
• Khái niệm và cách thức đo lƣờng thất nghiệp
• Phân loại thất nghiệp
• Tác động của thất nghiệp
Kinh tế vĩ mô 28
Các chỉ số đo lƣờng về lao động
- Dân số trong độ tuổi lao động: bao gồm
tất cả những ngƣời 16 tuổi trở lên.
- Ngƣời có việc (employed): những
ngƣời đang làm việc trong thời gian
quan sát, hoặc có việc làm nhƣng hiện
đang nghỉ tạm thời (ốm đau, đình công,
nghỉ lễ, thời tiết xấu).
Các chỉ số đo lƣờng về lao
động
• Ngƣời thất nghiệp (unemployed): những
ngƣời trong thời gian quan sát tuy không
làm việc nhƣng đang tìm kiếm việc, hoặc sẵn
sàng làm việc để tạo ra thu nhập.
• Những ngƣời không thuộc hai thành phần
trên, ví dụ nhƣ sinh viên đi học toàn thời
gian, nội trợ, ngƣời về hƣu, ngƣời thực hiện
nghĩa vụ quân sự đƣợc tính vào nhóm
không thuộc lực lƣợng lao động (not in the
labor force).
Kinh tế vĩ mô 29
Khái niệm thất nghiệp
• Khái niệm: Thất nghiệp phản ánh một bộ phận
của dân cƣ trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, có nguyện vọng tìm việc làm,
nhƣng chƣa có việc làm.
Trong độ
tuổi lao
động
Có khả
năng lao
động
Muốn
làm việc
THẤT
NGHIỆP
KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP
• Mỗi ngƣời trƣởng thành trong các hộ
gia đình đều đƣợc xếp vào 1 trong 3
nhóm sau:
Có việc làm
Thất nghiệp
Nằm ngoài lực lƣợng lao động
ĐO LƢỜNG THẤT NGHIỆP
• Lực lƣợng lao động = Số ngƣời có việc
làm + Số ngƣời thất nghiệp
• Tỷ lệ thất nghiệp =
Số ngƣời thất nghiệp
Lực lƣợng lao động
X 100%
Tỷ lệ tham gia lao động =
Lực lƣợng lao động
Tổng số dân trong độ tuổi lao động
X 100%
Kinh tế vĩ mô 30
BÀI TẬP
• Giả sử tại địa phƣơng A có các thông
số sau:
(1) Sinh viên: 20 ngƣời
(2) Học sinh cấp 2: 35 ngƣời
(3) Phụ nữ ở nhà nội trợ: 30 ngƣời
(4) Công nhân tại công ty B: 50 ngƣời
(5) Những ngƣời muốn đi làm mà chƣa
có việc làm: 40 ngƣời
(6) Nhóm ngƣời 16,17 tuổi nghỉ học đang
muốn làm việc nhƣng chƣa có việc: 10
ngƣời
(7) Ngƣời bị tâm thần trên 20 tuổi: 4
ngƣời
(8) Giáo viên: 15 ngƣời
(9) Bác sĩ: 3 ngƣời
BÀI TẬP
• Tính số ngƣời:
a. Nằm ngoài lực lƣợng lao động
b. Có việc làm
c. Thất nghiệp
d. Tổng số dân trong độ tuổi lao động
e. Lực lƣợng lao động
f. Tỷ lệ thất nghiệp
g. Tỷ lệ tham gia lao động
Định luật Okun
• Thất nghiệp cứ tăng lên 1% thì sản lƣợng thực
tế sẽ mất đi 2%
50
p
tp
nt
Y
YY
URUR
Kinh tế vĩ mô 31
Định luật Okun
• Bài tập: Giả sử sản lƣợng tiềm năng năm 2011
là 200$. Sản lƣợng thực tế là 196$. Thất nghiệp
tự nhiên là 10%. Tính thất nghiệp thực tế năm
nay?
PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
THẤT NGHIỆP
TỰ NHIÊN
CHU KỲ
Thất nghiệp tự nhiên
• Là mức TN mà bình thƣờng nền kinh tế trải qua
(không hàm ý tỷ lệ TN này là mong muốn, không
thay đổi theo thời gian hoặc không bị ảnh hƣởng
bởi chính sách kinh tế)
Định
nghĩa
TN
tạm thời
Định
nghĩa
TN theo
lý thuyết
cổ điển
Định
nghĩa
TN
cơ cấu
Kinh tế vĩ mô 32
Thất nghiệp tự nhiên
• Thất nghiệp tạm thời là tình trạng không có
việc làm ngắn hạn do:
+ Không có đầy đủ thông tin về cung - cầu lao động
+ Chờ đợi vào những điều kiện lao động và thu nhập
không thực tế
+ Di chuyển của ngƣời lao động giữa các doanh
nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế
Thất nghiệp tự nhiên
• Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng không có việc
làm ngắn hạn hoặc dài hạn do:
+ Thay đổi cơ cấu việc làm
+ Biến đổi từ phía cung của lực lƣợng lao động
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Tiền
công thực tế trả cho một loại công việc nào
đó cao hơn khiến cho lƣợng cung về lao
động đối với công việc này cao hơn lƣợng
cầu.
Kinh tế vĩ mô 33
Đồ thị mô tả tỷ lệ TN tự nhiên
N
W
LF
LS
LD
N1 No
E
Wo
LD(labour demand)
Cầu LĐ nghịch biến với w
LF(labour force)
LLLĐ đồng biến với w
LS(labour supply)
Cung LĐ đồng biến với w
(người chấp nhận công việc)
LS→LF Những ngƣời
không chấp nhận công
việc
F
Thất nghiệp chu kỳ
- Là loại thất nghiệp đƣợc tạo ra do suy
thoái kinh tế
- Tiêu dùng giảm dẫn đến thu hẹp sản xuất,
đầu tƣ gây ra thất nghiệp
NGUYÊN NHÂN GÂY RA THẤT NGHIỆP
Thời gian để tìm kiếm việc làm
Luật tiền lƣơng tối thiểu
Công đoàn
Thất nghiệp
Luật tiền lƣơng hiệu quả
Kinh tế vĩ mô 34
THẤT NGHIỆP: Thời gian tìm
kiếm việc làm
• Lƣơng thấp: Không làm
• Lƣơng trung bình, lƣơng cao nhƣng không
phù hợp với kỹ năng, chuyên môn: Không
làm
• Môi trƣờng làm việc không phù hợp: Không
làm
THẤT NGHIỆP: Luật tiền
lƣơng tối thiểu
Số lao động (N)
Tiền lƣơng
(W)
Cầu lao động (LD)
Cung lao động (LS)
Wo
Eo
Dƣ cung lao động =Thất nghiệp
Wmin
THẤT NGHIỆP: Luật tiền lƣơng hiệu quả
• Theo lý thuyết này, DN hiểu rằng họ đƣợc lợi
trong việc trả lƣơng cao hơn mức tiền lƣơng
cân bằng, bởi lẽ tiền lƣơng cao có thể:
- Cải thiện sức khỏe công nhân
- Giảm sự luân chuyển lao động
- Nâng cao nỗ lực công nhân
- Nâng cao chất lƣợng lao động
W LS, LD UR
Kinh tế vĩ mô 35
THẤT NGHIỆP: Công Đoàn
• Công Đoàn sẽ rút lao động ra khỏi DN và đòi
tăng lƣơng (đình công)
• Các doanh nghiệp sẽ tăng lƣơng
• Cầu về lao động giảm: Ngƣời trong cuộc
(ngƣời đƣợc tăng lƣơng) và ngƣời ngoài cuộc
( ngƣời thất nghiệp)
• Ngƣời ngoài cuộc có 2 phản ứng: Chờ đợi
hoặc kiếm công việc khác
• Cung lao động của các công việc khác tăng:
Giảm lƣơng
TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP
• Đối với cá nhân: Thất nghiệp gây ra sự mất
mát thu nhập và tổn thƣơng về mặt tâm lý,
kỹ năng chuyên môn bị xói mòn.
• Đối với xã hội: Tốn chi phí trợ cấp thất
nghiệp, chi nhiều hơn cho bệnh tật, tệ nạn
xã hội, đƣơng đầu với tệ nạn xã hội
• Đối với hiệu quả nền kinh tế: Sản lƣợng
thực tế sụt giảm
THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
Tác động tích cực:
Quá trình tìm việc giúp
ngƣời lao động có thể tìm
kiếm đƣợc việc làm tốt
hơn.
Việc phân bổ nguồn lực
đƣợc hiệu quả hơn
Công nhân có nhiều thời
gian nghỉ ngơi hơn.
Tác động tiêu cực:
Một số công nhân thất
nghiệp trong một thời
gian dài, mà không có cơ
hội thực sự tìm đƣợc việc
làm
Kinh tế vĩ mô 36
THẤT NGHIỆP CHU KỲ
Tác động tích cực:
Công nhân đƣợc nghỉ
ngơi và có thời gian nhàn
rỗi, tuy nhiên lợi ích của
thất nghiệp chu kỳ có giá
trị rất nhỏ so với thu nhập
bị mất và tăng sức ép
tâm lý do thất nghiệp gây
ra.
Tác động tiêu cực:
Cá nhân thất nghiệp bị
mất tiền lƣơng và nhận
trợ cấp thất nghiệp, chính
phủ mất thu nhập từ thuế
và phải trả thêm trợ cấp,
DN bị giảm lợi nhuận.
BIỆN PHÁP GIẢM THẤT
NGHIỆP
Đối với UR chu kỳ
Sử dụng chính sách tài
khóa
Đối với UR tự nhiên
- Dịch vụ giới thiệu việc
làm
- Tăng cƣờng hoạt động
đào tạo
- Thuận lợi về nơi cƣ trú
- Tạo việc làm cho ngƣời
khuyết tật
- Tăng cƣờng đầu tƣ cho
vùng nông thôn
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Trong ngắn hạn:
Đƣờng cong Phillips
cho biết tỷ lệ lạm phát
cao hơn kéo theo tỷ lệ
TN thấp hơn và ngƣợc
lại.
→ Một nƣớc có thể giảm
tỷ lệ TN nếu nhƣ sẵn
sàng trả giá chấp nhận
tăng tỷ lệ LP
P%
U% 0
Đường cong
Phillips
P1
U1
P2
U2
A
B
Kinh tế vĩ mô 37
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Hình 1 : Laïm phaùt vaø thaát nghieäp Hoa Kyø 1948-1969
-2
0
2
4
6
8
10
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Tyû leä thaát nghieäp(%)
T
y
û
l
e
ä
l
a
ïm
p
h
a
ùt
(
%
)
Đƣờng Phillips xây dựng trên những số liệu trên thể
hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ LP và tỷ lệ TN.
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT
VÀ THẤT NGHIỆP
Hình 2 : Laïm phaùt vaø thaát nghieäp Singapore 1973-2004
-5
0
5
10
15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7
ty le that nghiep(%)
t
y
l
e
l
a
m
p
h
a
t
(
%
)
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT
VÀ THẤT NGHIỆP
• Ý nghĩa: trong ngắn hạn có sự đánh đổi
giữa lạm phát và thất nghiệp
- ↓TN CS(TK+TT)MR AD↑ LP↑
- ↓LP CS(TK+TT)TH AD↓ Y↓
Kinh tế vĩ mô 38
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT
VÀ THẤT NGHIỆP
• Trong dài hạn:
Đƣờng Phillips thẳng
đứng cắt trục hoành
tại mức URn, nghĩa
là nền kinh tế sẽ
quay về tỷ lệ TN tự
nhiên cho dù LP là
bao nhiêu.
P%
UR % URn
Đƣờng Phillips
dài hạn
PHẦN IV: TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ
KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƢỜNG
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
Khái niệm: tăng trƣởng
kinh tế là sự gia tăng
mức sản xuất mà nền
kinh tế tạo ra theo thời
gian, thƣờng đƣợc định
nghĩa là sự gia tăng GDP
thực trên đầu ngƣời
Kinh tế vĩ mô 39
KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƢỜNG
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
Trong đó:
là tốc độ tăng trƣởng GDP thực bình
quân đầu ngƣời của thời kỳ t
y là GDP thực tế bình quân đầu ngƣời
%100*
1
1
t
tt
t
y
yy
g
tg
BÀI TẬP
• Năm 2010: Dân số 5 triệu ngƣời, GDP
40 triệu đồng
• Năm 2011: Dân số 5,2 triệu, GDP 50
triệu đồng
• Tính tốc độ tăng trƣởng kinh tế?
TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Kinh tế vĩ mô 40
Nguyên tắc 70
• Nếu yt tăng trƣởng với tỷ lệ g phần trăm một
năm thì:
• Số năm để yt tăng gấp đôi = 70/g
CÁC NGUỒN LỰC CỦA
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
Kinh tế vĩ mô 41
CÁC NGUỒN LỰC CỦA
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
Nguồn nhân lực (Labour): kỹ năng, kiến thức và kỷ
luật của lực lƣợng lao động
Tích lũy tƣ bản (Capital). Bản thân tƣ bản hiện vật
của một nƣớc tăng trƣởng theo thời gian, nhƣng
tăng trƣởng nhanh hay chậm phụ thuộc vào quá
trình tích lũy tƣ bản. Nhƣng tích lũy tƣ bản cần có sự
hy sinh tiêu dùng hiện tại trong nhiều năm, những
nƣớc tăng trƣởng nhanh nhất 10 – 20% thu nhập
dành cho tích lũy tƣ bản
CÁC NGUỒN LỰC CỦA
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
Tài nguyên thiên nhiên (Natural resoures). Sự
khác biệt về tài nguyên thiên nhiên gây ra sự khác
biệt về mức sống trên thế giới, nhƣng không phải
là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất
cao trong việc sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ.
Tri thức công nghệ (technological knowledge).
Quá trình sáng chế và thay đổi công nghệ không
ngừng đem lại một bƣớc tiến xa về khả năng sản
xuất cho các nƣớc
CÁC LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH NGUỒN
LỰC CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
Lý thuyết cổ điển của Smith và Malthus: nhấn
mạnh vai trò của đất đai trong tăng trƣởng kinh tế.
Lý thuyết của trƣờng phái Keynes (mô hình
Harrod – Domar): nhấn mạnh vai trò của tích lũy
tƣ bản trong tăng trƣởng kinh tế.
Lý thuyết tân cổ điển về tăng trƣởng kinh tế (mô
hình Robert Solow): nhấn mạnh vai trò của tích lũy
tƣ bản và thay đổi công nghệ trong tăng trƣởng
kinh tế.
Kinh tế vĩ mô 42
CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ
Chính sách khuyến khích tiết kiệm và
đầu tƣ trong nƣớc
Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài
Vốn nhân lực
Nghiên cứu và triển khai
Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý
Sự ổn định chính trị
Thƣơng mại tự do
Kiểm soát tốc độ tăng dân số
CÂU HỎI CHƢƠNG 5
Câu 1: Những yếu tố nào quyết định tổng sản
lƣợng do nền kinh tế sản xuất?
Câu 2: Lƣợng cầu lao động và vốn của một doanh
nghiệp trong thị trƣờng cạnh tranh đƣợc quyết
định nhƣ thế nào?
Câu 3: Nếu hàm sản xuất có dạng Cobb-Douglas,
tỷ phần của tổng thu nhập quốc gia trả cho vốn
và lao động có tính chất gì?
Câu 4: Hãy giải thích tại sao mức tiết kiệm cao hơn
lại dẫn đến mức sống cao hơn?
Câu 5: Tại sao việc đầu tƣ vào giáo dục là chính
sách lớn của nhiều quốc gia
CÂU HỎI CHƢƠNG 5
Câu 6: Vì sao việc xóa bỏ các rào cản
thƣơng mại có thể dẫn đến tăng trƣởng
kinh tế cao?
Câu 7: Các nhân tố nào quyết định năng
suất?
Câu 8: Các chính sách mà chính phủ có thể
sử dụng để tăng năng suất của ngƣời dân?
Chính sách nào đóng vai trò nền tảng mà
dựa vào đó các chính sách khác có thể
phát huy tác dụng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pham_thi_mong_hang_chuong_5_1_0814_1987553.pdf