Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Phạm Thị Mộng Hằng: Kinh tế vĩ mô 1
Chương 3
TỔNG CẦU VÀ CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA
Nội dung của chương
• Những bộ phận cấu thành Tổng cầu (Tổng
chi tiêu).
• Xác định sản lượng cân bằng, số nhân tổng
cầu.
• Chính sách tài khóa và công cụ sử dụng.
Nội dung cốt lõi
• Xác định được những bộ phận cấu thành của tổng cầu
và nội dung của từng bộ phận đó.
• Xác định được tổng cầu , sản lượng cân bằng, và số
nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn, kinh tế đóng
và kinh tế mở.
• Hiểu được khái niệm và mục tiêu của chính sách tài
khóa.
• Biết được công cụ sử dụng trong chính sách tài khóa.
• Tác động của chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tài khóa thu hẹp đến nền kinh tế.
• Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách. Ưu, nhược
điểm của từng biện pháp.
Kinh tế vĩ mô 2
TỔNG CẦU (TỔNG CHI TIÊU)
C
• Tiêu dùng là chi tiêu của người tiêu dùng
cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
• Bao gồm: Chi mua lương thực, thực
phẩm, đồ sinh hoạt, du lịchKhông tính
những hàng hóa ...
11 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Phạm Thị Mộng Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế vĩ mô 1
Chương 3
TỔNG CẦU VÀ CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA
Nội dung của chương
• Những bộ phận cấu thành Tổng cầu (Tổng
chi tiêu).
• Xác định sản lượng cân bằng, số nhân tổng
cầu.
• Chính sách tài khóa và công cụ sử dụng.
Nội dung cốt lõi
• Xác định được những bộ phận cấu thành của tổng cầu
và nội dung của từng bộ phận đó.
• Xác định được tổng cầu , sản lượng cân bằng, và số
nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn, kinh tế đóng
và kinh tế mở.
• Hiểu được khái niệm và mục tiêu của chính sách tài
khóa.
• Biết được công cụ sử dụng trong chính sách tài khóa.
• Tác động của chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tài khóa thu hẹp đến nền kinh tế.
• Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách. Ưu, nhược
điểm của từng biện pháp.
Kinh tế vĩ mô 2
TỔNG CẦU (TỔNG CHI TIÊU)
C
• Tiêu dùng là chi tiêu của người tiêu dùng
cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
• Bao gồm: Chi mua lương thực, thực
phẩm, đồ sinh hoạt, du lịchKhông tính
những hàng hóa bán bất hợp pháp.
C
• Các yếu tố tác động đến tiêu dùng.
Thu nhập (Thu nhập khả dụng)
Các sản phẩm thừa kế
Các chính sách kinh tế vĩ mô như: Chính sách
thuế, lãi suất, tiền lương, bảo hiểm
Các yếu tố khác.
Kinh tế vĩ mô 3
C
• Thu nhập khả dụng: Là thu nhập mà
người tiêu dùng thực sự được quyền sử
dụng
Yd = Y – T
Yd = C + Sc
C
• Tiêu dùng trung bình: Là tỷ trọng của tiêu
dùng trên tổng thu nhập khả dụng
APC = C/Yd
• Tiết kiệm trung bình: Là tỷ trọng của tiết
kiệm trên tổng thu nhập khả dụng
APS = S/Yd
• Suy ra: APC + APS = ?
C
• Tiêu dùng biên: Phản ánh sự thay đổi của
tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi
1 đơn vị
MPC = ∆C/∆Yd
• Tiết kiệm biên: Phản ánh sự thay đổi của
tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1
đơn vị
MPS = ∆S/∆Yd
Suy ra: MPC + MPS = ?
Kinh tế vĩ mô 4
Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
•C = C0 + MPC.Yd
•Trong đó:
C0: Tiêu dùng tự định
MPC: Khuynh hướng tiêu dùng biên
Yd: Thu nhập khả dụng
S = - C0 + (1-MPC)Yd = - C0 + MPS. Yd
Ví dụ: C = 50 + 0,4Yd
S = ?
Đồ thị tiêu dùng, tiết kiệm
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
0 2 4 6 8 10 12
C
S
C
Yd
C,S
Đi vay
cho tiêu
dùng
Có thể
tiết kiệm
C
• Chuyển dịch C: Yếu tố ngoài thu nhập tác
động
• C tăng: chuyển dịch song song lên trên 1
đoạn ∆C0
• C giảm: chuyển dịch song song xuống
dưới 1 đoạn ∆C0
Kinh tế vĩ mô 5
I – Đầu tư tư nhân (Đầu tư)
Đầu tư là một hoạt động kinh tế nhằm thu hút được lợi ích trong
tương lai chứ không phải tại thời điểm hiện tại. Là khoản chi cho
máy móc thiết bị, nhà xưởng, hàng tồn kho và nhà ở mới
Các yếu tố ảnh hưởng đến I
• Ảnh hưởng của lãi suất
• Các yếu tố ngoài lãi suất:
+ Môi trường kinh doanh
+ Thu nhập
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến
chi phí đầu tư: Chính sách thuế, dự
đoán về tình trạnh kinh tế của các hãng
kinh doanh...
HÀM SỐ ĐẦU TƯ
• Hàm đầu tư: I = I0+MPI.r
Trong đó: I0 : Đầu tư tự định hay đầu tư dự
kiến.
MPI: Độ nhạy cảm của đầu tư
với lãi suất.
Khi có sự thay đổi của lãi suất, sẽ có sự di chuyển dọc
đường đầu tư.
Khi có sự thay đổi khác ngoài yếu tố lãi suất, sẽ có sự
dịch chuyển (trái/phải) đường đầu tư.
Kinh tế vĩ mô 6
G
- Chi tiêu của chính phủ (G):
+ Các khoản chi của chính
phủ cho hàng hóa và dịch vụ
+ Không bao gồm các
khoản chi chuyển nhượng (
thanh toán chuyển giao).
+ Chi tiêu của Chính phủ là
một khoản tự định, không phụ
thuộc vào thu nhập.
Xuất khẩu (X), Nhập khẩu (M)
• Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý
luận thương mại quốc tế là việc bán hàng
hóa và dịch vụ cho nước ngoài.
• Nhập khẩu, trong lý luận thương mại
quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng
hóa và dịch vụ từ quốc gia khác.
Cán cân thương mại (NX)
Cán cân thương mại là giá
trị xuất khẩu ròng.
• X – M = 0: Cán cân thương mại
cân bằng
• X – M < 0: Cán cân thương mại
thâm hụt
• X – M > 0: Cán cân thương mại
thặng dư
Kinh tế vĩ mô 7
Hàm xuất khẩu và nhập khẩu
• Cầu về hàng xuất khẩu là độc lập, không
thay đổi khi sản lượng trong nước thay
đổi.
• Cầu về nhập khẩu có thể là cầu về nguyên
vật liệu cho sản xuất hay hàng hóa và dịch
vụ cho hộ gia đình. Nhập khẩu có thể tăng
khi thu nhập và sản lượng trong nước
tăng.
Hàm cầu nhập khẩu: M = M0 + MPM.Y
Trong nền kinh tế giản đơn
Trong nền kinh tế đóng
Trong nền kinh tế mở
Tổng cầu (chi tiêu), sản lượng cân
bằng và số nhân chi tiêu
AD = C+I = C0 + MPC.Y + I0
Sản lượng cân bằng được xác định khi:
AD = Y
Suy ra: (C0+ I0 )+ MPC.Y = Y
Số nhân chi tiêu:
Tổng cầu (chi tiêu),sản lượng cân bằng
và số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn
)(
1
1
00 IC
MPC
Y
MPC
k
1
1
Kinh tế vĩ mô 8
AD = C+I + G= C0 + MPC.Y + I0 +G
Sản lượng cân bằng được xác định khi:
AD = Y
Suy ra: (C0+ I0 +G)+ MPC.Y = Y
Số nhân chi tiêu:
Tổng cầu (chi tiêu),sản lượng cân bằng
và số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng
)(
1
1
00 GIC
MPC
Y
MPC
k
1
1
Khi chưa tính đến yếu tố Thuế:
AD = C+I + G= C0 + MPC.(Y-T) + I0 +G
Sản lượng cân bằng được xác định khi:
AD = Y
Suy ra: (C0+ I0 +G - MPC.T)+ MPC.Y = Y
Số nhân chi tiêu:
Tổng cầu (chi tiêu),sản lượng cân bằng
và số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng
)*(
1
1
00 TMPCGIC
MPC
Y
MPC
k
1
1
Khi Thuế là một số tự định, chưa phụ thuộc
vào thu nhập (Thuế ròng)
T = t*Y (t: Tỷ suất thuế ròng và 0<t<1)
AD = C+I + G= C0 + MPC.(Y-tY) + I0 +G
Sản lượng cân bằng được xác định khi:
AD = Y
Suy ra: (C0+ I0 +G)+ MPC.(1-t) Y = Y
Số nhân chi tiêu:
Tổng cầu (chi tiêu),sản lượng cân bằng
và số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng
)(
)1(1
1
00 GIC
tMPC
Y
)1(1
1
tMPC
k
Khi Thuế là một hàm số của thu nhập:
Kinh tế vĩ mô 9
AD = C+I + G + X – M
= C0 + MPC.(Y-T) + I0 +G + X – M0 - MPM.Y
= C0 + MPC.(Y-tY) + I0 +G + X – M0 - MPM.Y
Sản lượng cân bằng được xác định khi:
AD = Y
Suy ra: C0 + MPC.(Y-tY) + I0 +G + X – M0 - MPM.Y= Y
Số nhân chi tiêu:
Tổng cầu (chi tiêu), sản lượng cân bằng
và số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở
)(
)1(1
1
00 GIC
MPMtMPC
Y
MPMtMPC
k
)1(1
1
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
• Khái niệm và mục tiêu.
• Công cụ sử dụng.
• Tác động của chính sách tài khóa đến
nền kinh tế.
• Vấn đề thâm hụt ngân sách Chính Phủ.
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
• Chính sách tài khóa (fiscal policy) là các
quyết định của Chính phủ về chi tiêu và
thuế khóa.
MỤC TIÊU
Giảm U
Ổn định
giá cả
Tăng trưởng
kinh tế
Kinh tế vĩ mô 10
Các khoản thu ngân sách:
• Thu từ thuế, phí, lệ phí
• Thu từ phát hành sổ xố kiến thiết, công
trái
• Thu từ phát hành tiền
• Thu từ vay nợ nước ngoài, nhận viện trợ từ
nước ngoài
Các khoản chi ngân sách:
• Chi đầu tư phát triển kinh tế xã hội và kết cấu hạ
tầng.
• Chi đảm bảo xã hội: giáo dục, y tế, khoa học và
công nghệ, văn hóa, thông tin đại chúng, thể thao,
lương hưu và trợ cấp xã hội, quản lý hành chính,
an ninh và quốc phòng, dự trữ tài chính
Chính sách tài khóa mở rộng
• Mục tiêu: Giảm thất nghiệp, tăng trưởng
kinh tế, giảm suy thoái kinh tế.
• Chính sách tài khóa sử dụng: Tăng G,
giảm T
• G, T AD AD dịch chuyển sang phải
P, Y ,U (tăng lạm phát, giảm thất
nghiệp, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế vĩ mô 11
Chính sách tài khóa thu hẹp
• Mục tiêu: Giảm lạm phát
• Chính sách tài khóa sử dụng: Tăng T,
giảm G
• T, G AD AD dịch chuyển sang trái
P , Y ,U (giảm lạm phát, tăng thất
nghiệp).
Các biện pháp bù đắp thâm hụt
ngân sách
• Vay nợ trong nước
• Vay nợ nước ngoài
• Sử dụng dự trữ ngoại tệ
• In tiền
• Bán tài sản công, cổ phần hóa DNNN
• Cải cách hành chính
• Cải cách hệ thống thuế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pham_thi_mong_hang_chuong_3_1_3384_1987551.pdf