Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô - Phạm Thị Mộng Hằng

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô - Phạm Thị Mộng Hằng: Kinh tế vĩ mô 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ NỘI DUNG Những vấn đề mà các nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu Những công cụ mà các nhà kinh tế vĩ mô sử dụng Một số khái niệm quan trọng trong phân tích kinh tế vĩ mô NỘI DUNG CỐT LÕI Hoàn thành chƣơng này ngƣời học có thể :  Hiểu được các khái niệm cơ bản trong Kinh tế học nói chung và các thuật ngữ trong Kinh tế vĩ mô nói riêng.  Nắm bắt được những vấn đề cơ bản mà kinh tế vĩ mô nghiên cứu: Lạm phát, thất nghiệp, chu kỳ kinh tế.  Biết được mục tiêu của các quốc gia trong điều hành kinh tế vĩ mô. Ổn định-tăng trưởng, hiệu quả, công bằng.  Biết các công cụ hay chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ.  Biết được hai công cụ phân tích vĩ mô là Tổng cung và Tổng cầu. Kinh tế vĩ mô 2 Khoa học kinh tế - Hộ gia đình, doanh nghiệp và Chính phủ đối mặt với nhiều quyết định: + Ai sẽ làm việc gì? + Những hàng hóa nào sẽ đƣợc sản xuất và sản xuất với số lƣợng bao nhiêu? ...

pdf14 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô - Phạm Thị Mộng Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế vĩ mơ 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NỘI DUNG Những vấn đề mà các nhà kinh tế vĩ mơ nghiên cứu Những cơng cụ mà các nhà kinh tế vĩ mơ sử dụng Một số khái niệm quan trọng trong phân tích kinh tế vĩ mơ NỘI DUNG CỐT LÕI Hồn thành chƣơng này ngƣời học cĩ thể :  Hiểu được các khái niệm cơ bản trong Kinh tế học nĩi chung và các thuật ngữ trong Kinh tế vĩ mơ nĩi riêng.  Nắm bắt được những vấn đề cơ bản mà kinh tế vĩ mơ nghiên cứu: Lạm phát, thất nghiệp, chu kỳ kinh tế.  Biết được mục tiêu của các quốc gia trong điều hành kinh tế vĩ mơ. Ổn định-tăng trưởng, hiệu quả, cơng bằng.  Biết các cơng cụ hay chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ của Chính phủ.  Biết được hai cơng cụ phân tích vĩ mơ là Tổng cung và Tổng cầu. Kinh tế vĩ mơ 2 Khoa học kinh tế - Hộ gia đình, doanh nghiệp và Chính phủ đối mặt với nhiều quyết định: + Ai sẽ làm việc gì? + Những hàng hĩa nào sẽ đƣợc sản xuất và sản xuất với số lƣợng bao nhiêu? + Sử dụng nguồn lực nào để sản xuất? + Bán hàng hĩa với giá nào nào? + Sử dụng chính sách nào để giảm lạm phát, giảm thất nghiệp, tăng đầu tƣ?... Khan hiếm Xã hội cĩ những nhu cầu vơ hạn Nhƣng nguồn lực thì giới hạn hoặc khan hiếm Các vấn đề kinh tế cơ bản - Sản xuất cái gì? - Sản xuất nhƣ thế nào? - Sản xuất cho ai? Khan hiếm Phải lựa chọn Kinh tế vĩ mơ 3 I. Kinh tế học là gì? Kinh tế học là việc nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả nhất Kinh tế học thực chứng & Kinh tế học chuẩn tắc. KT học thực chứng Mơ tả và giải thích những hiện tượng thực tế xảy ra trong nền kinh tế KT học chuẩn tắc Đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế Ví dụ Các nhận định sau là chuẩn tắc hay thực chứng a. Trong ngắn hạn, xã hội phải lựa chọn giữa lạm phát và thất nghiệp. b. Chính phủ tăng thuế sẽ làm giảm tỷ lệ lạm phát. c. Ngân hàng nhà nước sẽ giảm tỷ lệ tăng lượng tiền tệ trong tháng 7/2012. d. Tỷ suất thuế thấp sẽ khuyến khích làm việc và tiết kiệm nhiều hơn. 9 Kinh tế vĩ mơ 4 KINH TẾ VI MƠ VÀ KINH TẾ VĨ MƠ Kinh tế vi mơ Nghiên cứu quá trình ra quyết định của hộ gia đình và doanh nghiệp, cũng như sự tương tác giữa hộ gia đình và doanh nghiệp trên các thị trường đơn lẻ. Kinh tế vĩ mơ Nghiên cứu nền kinh tế trên bình diện tổng thể. Những vấn đề kinh tế vĩ mơ Lạm phát GDP Cán cân Chu kỳ kinh tế Thất nghiệp Sản lượng quốc gia Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP là : – giá trị tính bằng tiền của – tất cả các sản phẩm và dịch vụ – cuối cùng được sản xuất ra – trên phạm vi một lãnh thổ – trong một thời kỳ. Kinh tế vĩ mơ 5 Nguyễn Thanh Xuân 13 Lạm phát  tình trạng mức giá chung của nền KT  tăng lên  trong một khoảng thời gian nhất định.  chỉ số giá năm t - chỉ số giá năm (t - 1)f chỉ số giá năm (t - 1) I x 100 1 số khái niệm khác Mức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hĩa và dịch vụ trong nền kinh tế. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất định. Phân loại lạm phát If < 10% Nguyên nhân: - Sức ì - Sự kỳ vọng Vừa phải If >=1000% Nguyên nhân: - Chiến tranh - Chính trị Siêu LP If từ 10% đến < 1000% Nguyên nhân: - Cầu kéo - Chi phí đẩy Phi mã Kinh tế vĩ mơ 6  Trong độ tuổi lao động  Khơng cĩ việc làm.  Mong muốn cĩ một việc làm.  Đã và đang tích cực tìm kiếm việc làm.  Ở trong tình trạng sẵn sàng để làm việc. Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = x 100 Tổng số lực lượng lao động Định luật Okun • Thất nghiệp cứ tăng lên 1% thì sản lƣợng thực tế sẽ mất đi 2% 50 p tp nt Y YY URUR   • Bài tập: Giả sử sản lƣợng tiềm năng năm 2011 là 200$. Sản lƣợng thực tế là 196$. Thất nghiệp tự nhiên là 10%. Tính thất nghiệp thực tế năm nay? 19 Sản lƣợng tiềm năng • Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên” Kinh tế vĩ mơ 7 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN CHU KỲ Thất nghiệp tự nhiên • Là mức TN mà bình thƣờng nền kinh tế trải qua (khơng hàm ý tỷ lệ TN này là mong muốn, khơng thay đổi theo thời gian hoặc khơng bị ảnh hưởng bởi chính sách kinh tế) Định nghĩa TN tạm thời Định nghĩa TN theo lý thuyết cổ điển Định nghĩa TN cơ cấu Thất nghiệp tự nhiên • Thất nghiệp tạm thời là tình trạng khơng cĩ việc làm ngắn hạn do: + Khơng cĩ đầy đủ thơng tin về cung - cầu lao động + Chờ đợi vào những điều kiện lao động và thu nhập khơng thực tế + Di chuyển của người lao động giữa các doanh nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế Kinh tế vĩ mơ 8 Thất nghiệp tự nhiên • Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng khơng cĩ việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do: + Thay đổi cơ cấu việc làm + Biến đổi từ phía cung của lực lượng lao động Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Tiền cơng thực tế trả cho một loại cơng việc nào đĩ cao hơn khiến cho lượng cung về lao động đối với cơng việc này cao hơn lượng cầu. Thất nghiệp chu kỳ - Là loại thất nghiệp đƣợc tạo ra do suy thối kinh tế - Tiêu dùng giảm dẫn đến thu hẹp sản xuất, đầu tƣ gây ra thất nghiệp Kinh tế vĩ mơ 9 26 Chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế giao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng Sản lƣợng Năm Yp Yt Đỉnh Đáy Thu hẹp SX Mở rộng SX Một chu kỳ Chu kỳ kinh tế Sa sút (contraction): giai đoạn giảm sút nhịp độ kinh tế. Đáy (trough): kết thúc giai đoạn sa sút. Tiến triển (expansion): giai đoạn gia tăng nhịp độ hoạt động kinh tế. Đỉnh (peak): kết thúc giai đoạn tiến triển để bắt đầu một giai đoạn sa sút mới. Nguyễn Thanh Xuân 28 Cán cân Cán cân ngân sách = Tổng thu – Tổng chi Cán cân ngoại thương = X – M – X > M  thặng dư (xuất siêu) – X < M  thâm hụt (nhập siêu) – X=M  Cân bằng Kinh tế vĩ mơ 10 Mục tiêu và cơng cụ Mục tiêu Cơng cụ Hiệu quả Ổn định Tăng trưởng Chính sách tài khĩa - Chi tiêu của chính phủ - Thuế khĩa Chính sách tiền tệ kiểm sốt cung tiền => đến lãi suất Chính sách thu nhập Hướng dẫn đối với những kiểm sốt bắt buộc Cơng bằng 31 Lúa Vải 5 9 12 14 15 300 280 240 180 100 Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất PPF A B C D E F M N Kinh tế vĩ mơ 11 III. Tổng cung & Tổng cầu 1. Tổng cung Là giá trị tổng khối lượng hàng hĩa & dịch vụ cuối cùng mà các doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng cho nền kinh tế, tương ứng với mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định và những điều kiện nhất định Tổng cung gồm cĩ: + Tổng cung ngắn hạn + Tổng cung dài hạn III. Tổng cung & Tổng cầu 3.1. Tổng cung ngắn hạn  Ngắn hạn : là khoảng thời gian mà khi đĩ, nếu mức giá tăng (hoặc giảm), giá của yếu tố đầu vào vẫn khơng tăng theo (hoặc giảm theo) với cùng tỉ lệ tương ứng (do bị ràng buộc bởi các hợp đồng đã ký). III. Tổng cung & Tổng cầu 3.1. Tổng cung ngắn hạn Tổng cung ngắn hạn phản ảnh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi. P 0 SAS Y Yp Kinh tế vĩ mơ 12 III. Tổng cung & Tổng cầu 3.2. Tổng cung dài hạn(LAS): Dài hạn là khoảng thời gian mà khi đĩ, nếu mức giá tăng (hoặc giảm), giá của yếu tố đầu vào sẽ tăng theo (hoặc giảm theo) với cùng tỉ lệ tương ứng (do các hợp đồng đã hết hạn). Tổng cung dài hạn phản ánh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm III. Tổng cung & Tổng cầu P 0 Yp Y LAS 2. Tổng cung dài hạn(LAS): III. Tổng cung & Tổng cầu Đồ thị theo P: 2. Tổng cầu là giá trị tổng khối lượng hàng hĩa và dịch vụ mà các thành phần kinh tế muốn mua ở mỗi mức giá chung, trong một khoảng thời gian và những điều kiện nhất định AD P Y 0 Kinh tế vĩ mơ 13 III. Tổng cung & Tổng cầu Cân bằng Tổng cung & Tổng cầu • Điều kiện cân bằng: AS = AD • ST : SAS = AD • LT: LAS = AD = Yp P AD AS Pe E 0 Ye Y Sự cân bằng ngắn hạn a) Với AD 1 : cân bằng khiếm dụng b) Với AD 2 : cân bằng toàn dụng c) Với AD 3 : cân bằng có lạm phát cao. P3 P2 P1 AD2 P 0 Y1 Yp Y3 Y AD3 AD1 AS Sự cân bằng dài hạn P LAS AD 0 Yp Y Pe SAS CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MƠ VN Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 GDP thực tế (% thay đổi cùng kỳ) 8,4 8,2 8,5 6,2 Thất nghiệp 5,3 4,8 4,6 4,7 Chỉ số CPI (% thay đổi cùng kỳ) 8,3 7,5 12,6 19,9 Cân bằng NSCP (%GDP) -0,1 1,1 -2,2 -1,6 Cán cân thương mại (Triệu USD) -4.314 -5.065 -14.121 -18.452 Cán cân TK vãng lai (Triệu USD) -561 -229 -6.901 -9.135 Kinh tế vĩ mơ 14 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MƠ VN Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Nợ nước ngồi (%GDP) 32,5 31,4 33,3 29,8 Dự trữ ngoại tệ (triệu USD) 8.557 11.485 21.000 22.400 Tín dụng nội địa (% thay đổi cùng kỳ) 31,17 25,4 53,9 21,0 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_thi_mong_hang_chuong_1_1_0951_1987549.pdf