Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Đại học thương mại

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Đại học thương mại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT -----***----- BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ 2 BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 8/2017 DHTM_TMU CHƢƠNG 1 TỔNG CUNG – TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 1 1.1. Tổng cung 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Bốn mô hình tổng cung ngắn hạn 1.1.3 Dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn 1.2. Tổng cầu 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Thiết lập đường tổng cầu từ mô hình IS-LM 1.2.3 Dịch chuyển của đường tổng cầu 1.3. Cân bằng sản lƣợng và chính sách điều chỉnh 1.3.1. Cân bằng sản lượng 1.3.2. Tác động của các cú sốc cung và chính sách điều chỉnh 1.3.3. Tác động của các cú sốc cầu và chính sách điều chỉnh DHTM_TMU 1.1. TỔNG CUNG 1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại mỗi mức giá cho trước, các yếu tố khác không đổi. Y P LRAS ( ), Y F K L SRAS Pe Phân biệt: Tổng cung dài hạn (LRAS) và Tổng cung...

pdf283 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Đại học thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT -----***----- BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ 2 BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 8/2017 DHTM_TMU CHƢƠNG 1 TỔNG CUNG – TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 1 1.1. Tổng cung 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Bốn mô hình tổng cung ngắn hạn 1.1.3 Dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn 1.2. Tổng cầu 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Thiết lập đường tổng cầu từ mô hình IS-LM 1.2.3 Dịch chuyển của đường tổng cầu 1.3. Cân bằng sản lƣợng và chính sách điều chỉnh 1.3.1. Cân bằng sản lượng 1.3.2. Tác động của các cú sốc cung và chính sách điều chỉnh 1.3.3. Tác động của các cú sốc cầu và chính sách điều chỉnh DHTM_TMU 1.1. TỔNG CUNG 1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại mỗi mức giá cho trước, các yếu tố khác không đổi. Y P LRAS ( ), Y F K L SRAS Pe Phân biệt: Tổng cung dài hạn (LRAS) và Tổng cung ngắn hạn (SRAS) DHTM_TMU 1.1.2. Bốn mô hình tổng cung ngắn hạn 1. Mô hình tiền lương cứng nhắc 2. Mô hình thông tin không hoàn hảo 3. Mô hình giá cả cứng nhắc 4. Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân ( )eY Y P P S.lượng tiềm năng Tham số Mức giá kỳ vọng Mức giá thực hiện Tổng s.lượng Phương trình tổng cung ngắn hạn DHTM_TMU Mô hình tiền lương cứng nhắc  Giả định: DN và NLĐ ký hợp đồng với W trước khi biết chính xác P, và W dựa trên mục tiêu về ω và Pe eW ω P eW P ω P P Tiền lương thực (dự kiến) W/P: Tiền lương thực (thực tế) HTM_TMU eP P eP P eP P u = u* và Y = Y* u Y* u > u* và Y < Y* Thay đổi của P W/P DN thay đổi số LĐ thuê Thay đổi sản lượng ( )eY Y P PPhương trình AS: Mô hình tiền lương cứng nhắc DHTM_TMU DHTM_TMU Mô hình thông tin không hoàn hảo • Giả định: • Nội dung của mô hình: – Q phụ thuộc vào p/P – DN sản xuất dựa vào tỷ lệ p/Pe – Khi P > Pe: DN sản xuất nhiều hơn => Y tăng DHTM_TMU Mô hình giá cả cứng nhắc • Lý do giá cả cứng nhắc? • Giả thiết: – Các DN có thể thiết lập một mức giá đối với sản phẩm. ( )p P Y Ya • G.sử có hai nhóm DN: • Nhóm 1: có giá linh hoạt, p được thiết lập theo (1) • Nhóm 2: giữ mức giá cố định cho đến khi họ biết P và Y, p thiết lập theo (2). (1) ( )e e ep P Y Ya (2) DHTM_TMU Mô hình giá cả cứng nhắc  Nhóm 1 kz vọng Y = Y* Khi đó, ep P  Để chuyển thành đường tổng cung, ta viết biểu thức cho mức giá chung (P).  Đặt s là tỷ trọng doanh nghiệp có giá cứng nhắc, thì: (1 )[ ( )]eP s P s P Y Ya Nhóm 1 Nhóm 2 (1 ) ( )e s P P Y Y s aSuy ra: DHTM_TMU Mô hình giá cả cứng nhắc • Pe tăng => P tăng Nếu DN kz vọng mức giá cao, các DN nhóm 2 sẽ thiết lập giá cao. • Y tăng => P tăng Khi Y tăng => AD tăng => DN nhóm 1 sẽ thiết lập giá cao. (1 ) ( )e s P P Y Y s aDHTM_TMU Mô hình giá cả cứng nhắc • Từ đó suy ra phương trình AS: ( ),eY Y P P (1 ) ( )e s P P Y Y s a as s )1( Trong đó: DHTM_TMU Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân • Sinh viên tự đọc tài liệu DHTM_TMU Tóm tắt về 4 mô hình tổng cung ngắn hạn Y P LRAS Y SRAS ( )eY Y P P eP P eP P eP P Có 4 cách lý giải khác nhau về sự dốc lên của đường tổng cung ngắn hạn. Cả 4 mô hình đều cho rằng sản lượng sẽ chệch khỏi mức tự nhiên khi mức giá lệch khỏi mức giá dự kiến. DHTM_TMU 1.1.3. Dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn Y P LRAS Y SRAS ( )eY Y P P eP P eP P eP P Các yếu tố gây ra sự dịch chuyển của SRAS: + (công nghệ, yếu tố SX) + Pe + α DHTM_TMU 1.2. TỔNG CẦU (AD) 1.2.1. Khái niệm: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá chung cho trước. AD = C + I + G + NX DHTM_TMU Đường tổng cầu Đường tổng cầu (AD) cho biết mối quan hệ giữa tổng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế và mức giá chung khi giữ các yếu tố khác không đổi. Y P AD DHTM_TMU 1.2.2. Thiết lập đường AD từ mô hình IS-LM Mô hình nền kinh tế đóng Cân bằng của nền kinh tế đóng: • Cân bằng thị trường hàng hóa (IS) • Cân bằng thị trường tiền tệ (LM) Y1 Y r IS LM(P1) r1 E1 Đƣờng tổng cầu trong nền kinh tế đóng đƣợc thiết lập từ mô hình cân bằng IS-LM DHTM_TMU Y1 Y2 Y r Y P IS LM(P1) LM(P2) AD P1 P2 Y2 Y1 r2 r1 P (M/P ) LM sang trái r I Y E1 E2 E1 E2 Thiết lập đường AD từ mô hình IS-LM DHTM_TMU 1.2.3. Dịch chuyển của đường AD  Đường AD dịch sang phải nếu:  G tăng, hoặc  C hoặc I tự định tăng, hoặc  T giảm  M tăng, hoặc  Cầu tiền tự định giảm. Y P AD1 P1 AD2 Y1 Y2 DHTM_TMU Minh họa: CSTK và sự dịch chuyển của đường AD (mô hình IS-LM) Y2 Y2 r2 Y1 Y1 r1 Y r Y P IS1 LM E2 AD1 P1 Chính sách tài khóa lỏng ( G và/hoặc T ) sẽ làm tăng tổng cầu: T C IS sang phải Y tại mỗi giá trị của P AD2 IS2 G và/hoặc T AD sang phải E1 E1 E2 DHTM_TMU Minh họa: CSTT và sự dịch chuyển của đường AD (mô hình IS-LM) Y P IS LM(M2/P1) LM (M1/P1) AD1 P1 Y1 Y1 Y2 Y2 r1 r2 NHTW có thể tác động làm tăng tổng cầu: MS LM sang phải AD2 Y r r I Y tại mỗi giá trị của P MS AD sang phải E1 E2 E1 E2 DHTM_TMU 1.3. CÂN BẰNG SẢN LƢỢNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH Y P Y * SRAS LRAS AD0 E0 P Trong dài hạn: • Y = Y* • u = u* • gp = 0 1.3.1. Cân bằng sản lượng DHTM_TMU Cân bằng sản lượng Trong ngắn hạn: • Y0 ≠ Y* • u ≠ u* • gp ≠ 0 Y P Y* Y0 E0 AD0 E* AD LRAS SRAS P* P0 Y P SRAS Y0 Y* E0 E* P* AD0 LRAS P0 AD1 DHTM_TMU 1.3.2. Tác động của các cú sốc cung và chính sách điều chỉnh • Sốc: Những tác động từ bên ngoài làm thay đổi tổng cung hoặc tổng cầu • Các cú sốc sẽ tác động làm cho nền kinh tế tạm thời lệch khỏi trạng thái cân bằng toàn dụng. DHTM_TMU Sốc đối với tổng cung • Sốc với tổng cung làm thay đổi chi phí sản xuất, tác động làm thay đổi mức giá của đầu vào mà các hãng phải trả (các cú sốc này còn được gọi là các cú sốc về giá) • Ví dụ về các cú sốc làm giảm tổng cung? DHTM_TMU Tác động của cú sốc bất lợi đối với AS và chính sách điều chỉnh VD: Cú sốc về giá dầu những năm 1970 • Đầu những năm 1970: OPEC quyết định giảm mức cung ứng dầu mỏ. • Giá dầu mỏ tăng 11% trong năm 1973 68% trong năm 1974 16% trong năm 1975 DHTM_TMU Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh Y P AD LRAS1 YY2 SRAS dịch chuyển sang trái, Y giảm, u tăng, P tăng Sốc về giá kéo dài sẽ làm dịch chuyển LRAS sang trái. B E SRAS1 SRAS2 PB PE LRAS2 A PA DHTM_TMU Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh Y P AD LRAS1 YY2 B E SRAS1 SRAS2 PB PE LRAS2 A PA Cơ chế tự điều chỉnh: Giá giảm, AD giảm, nền kinh tế dịch chuyển theo đường AD từ B đến A (hoặc E). DHTM_TMU Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh Y2 Điều chỉnh bằng chính sách (trong ngắn hạn): - Tăng chi tiêu - Duy trì chính sách lãi suất thấp Nền kinh tế từ B -> C. Y P AD LRAS Y B SRAS SRAS1 PB PA AD1 C PC LRAS1 Y A SRAS2 E DHTM_TMU Cú sốc bất lợi với AS và chính sách điều chỉnh Điều chỉnh bằng chính sách (trong dài hạn): -Tăng chi tiêu cho giáo dục, cơ sở hạ tầng, nghiên cứu cơ bản, - Cải thiện chức năng của các thị trường Y P AD LRAS1 E SRAS1 SRAS PE AD1 C PC LRAS A YE YA DHTM_TMU 1.3.3. Tác động của các cú sốc đối với tổng cầu và chính sách điều chỉnh • Là những thay đổi ngoại sinh trong nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ và/hoặc nhu cầu tiền tệ. • Lý do gây ra sốc – Sốc do tâm lý – Sốc do dự báo – Sốc do chính sách – DHTM_TMU Tác động của cú sốc làm giảm tổng cầu và chính sách điều chỉnh LRAS AD2 Y P AD1 Y PC Y2 AD dịch sang trái, sản lượng và việc làm giảm trong ngắn hạn. Nền kinh tế rơi vào suy thoái A B C SRAS PA PB DHTM_TMU Tác động của cú sốc làm giảm tổng cầu và chính sách điều chỉnh LRAS AD2 Y P AD1 Y PC Y2 Cơ chế tự điều chỉnh: P giảm, AD tăng, nền kinh tế dịch chuyển theo đường AD2 từ B đến C. A B C SRAS PA PB Chính sách điều chỉnh: Kích cầu => AD tăng, nền kinh tế dịch chuyển theo đường SRAS từ B đến A. DHTM_TMU Tác động của cú sốc làm tăng tổng cầu và chính sách điều chỉnh Y P AD1 LRAS Y PC Y2 A B AD2 SRAS PA AD dịch sang phải, sản lượng và việc làm tăng, giá cả tăng trong ngắn hạn. Nền kinh tế rơi vào tăng trưởng nóng, lạm phát. DHTM_TMU Tác động của cú sốc làm tăng tổng cầu và chính sách điều chỉnh Y P AD1 LRAS Y PC Y2 A B C AD2 SRAS PA Cơ chế tự điều chỉnh: P tăng, AD giảm, nền kinh tế dịch chuyển theo đường AD2 từ B đến C. Chính sách điều chỉnh: Kiểm soát (giảm) tổng cầu => AD giảm, nền kinh tế dịch chuyển theo đường SRAS từ B về A. DHTM_TMU Chƣơng NH CH KINH TẾ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 2 2.1. Mục tiêu của chính sách điều chỉnh 2.1.1. Cân bằng bên trong 2.1.2. Cân bằng bên ngoài 2.2. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo 2.2.1. Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-r 2.2.2. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 2.2.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHD cố định 3.3. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo 3.3.1 Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-e 3.3.2 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 3.3.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ cố định DHTM_TMU Tài liệu đọc  N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 13 NXB Thống kê, 1999.  Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 28 Chính sách tiền tệ và tài khóa trong một nền kinh tế mở. NXB ĐHKTQD, 2012. DHTM_TMU 2.1. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TRONG NỀN KINH TẾ MỞ  Cân bằng bên trong:  Cân bằng trên thị trường hàng hóa AD = Y = Y*  Cân bằng trên thị trường tiền tệ MS/P = LP(r,Y)  Cân bằng bên ngoài  Cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế CA = - K DHTM_TMU 2.2. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƢỜNG HỢP VỐN QUỐC TẾ LƢU ĐỘNG KHÔNG HOÀN HẢO (Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-r) Giả thiết của mô hình:  Giá không đổi.  Nền kinh tế nhỏ, mở  Vốn lưu động không hoàn hảo: r ≠r* DHTM_TMU Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r (mô hình IS-LM-BP) Cân bằng của thị trường hàng hóa: đường IS Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ: đường LM Lp (Y,r) = MS/P Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế: đường BP CA (Y, e) = - K(r) Các thành tố của mô hình DHTM_TMU Đường BP • Thể hiện sự kết hợp giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) thỏa mãn cân bằng cán cân thanh toán quốc tế CA = - K Trong đó: - CA: cán cân tài khoản vãng lai - K: cán cân tài khoản vốn DHTM_TMU Xây dựng đường BP r CA Y K r2 r1 K1 K2 CA1 CA2 Y2 Y1 BP Mối quan hệ giữa CA và Y Mối quan hệ giữa r và K Cán cân thanh toán cân bằng Mối quan hệ giữa r và Y để BOP cân bằng 0 0 r0 Y0 DHTM_TMU Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r Y r IS BP E0 r0 Y0  Trạng thái cân bằng của nền kinh tế mở Lãi suất cân bằng Sản lượng cân bằng Điểm cân bằng DHTM_TMU Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi  Chính sách tài khóa  Trường hợp vốn co giãn ít.  Trường hợp vốn co giãn nhiều.  Chính sách tiền tệ  Trường hợp vốn co giãn ít.  Trường hợp vốn co giãn nhiều. DHTM_TMU Y BP0 r LM0 IS0 E0 Y0 r0 E' Y’ IS’ Y1 r’ IS1 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi r1 Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít BP1 E1 Tăng G, giảm T, dẫn đến: • r tăng • Y tăng Cơ chế tác động? DHTM_TMU Y LM0 r BP0 IS0 E0 Y0 r0 E1 Y1 IS’ Y2 r2 E2 BP1 IS1 r1 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều Tăng G, giảm T, dẫn đến: • r tăng • Y tăng Cơ chế tác động? Sự khác nhau về tác động của CSTK lỏng, TGHĐ thả nổi trong 2 trường hợp: vốn co giãn ít và vốn co giãn nhiều? DHTM_TMU LM1 Y LM0 r BP0 IS1 E0 Y0 r0 E1 Y1 r1 BP1 IS Y’ r’ E’ Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít Tăng cung tiền (MS) dẫn đến: • r giảm • Y tăng • Cơ chế tác động? DHTM_TMU (SV tự vẽ hình và phân tích) Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi Trƣờng hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều DHTM_TMU Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định  Chính sách tài khóa  Trường hợp vốn co giãn ít.  Trường hợp vốn co giãn nhiều.  Chính sách tiền tệ  Trường hợp vốn co giãn ít.  Trường hợp vốn co giãn nhiều. DHTM_TMU Y LM0 r BP0 IS0 E0 Y0 r0 E’ Y’ r’ LM1 E1 Y1 r1 IS1 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít Chính sách tài khóa lỏng, dẫn đến: • r tăng • Y tăng Cơ chế tác động? DHTM_TMU Y LM r BP IS E0 Y0 r0 E’ Y’ r’ IS1 Y1 r1 E1 LM1 Sự khác nhau về tác động của CSTK lỏng, TGHĐ thả nổi trong 2 trường hợp: vốn co giãn ít và vốn co giãn nhiều? Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều Chính sách tài khóa lỏng, dẫn đến: • r tăng • Y tăng Cơ chế tác động? DHTM_TMU LM1 Y LM r BP E0 Y0 r0 IS (1) (2) r1 Y1 E1 Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ cố định Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít DHTM_TMU Trường hợp dòng vốn quốc tế co giãn nhiều (SV tự vẽ hình và phân tích) Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ cố định DHTM_TMU Trong nền kinh tế mở, mức độ và hướng tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đối với lãi suất và sản lượng tùy thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái và mức độ co giãn của dòng vốn quốc tế (thể hiện qua độ dốc tương đối giữa đường BP và đường LM). Nhận xét DHTM_TMU 2.3. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƢỜNG HỢP VỐN LƢU ĐỘNG HOÀN HẢO (Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-e) * Giả thiết của mô hình:  Giá không đổi  Nền kinh tế nhỏ, mở  Vốn lưu động hoàn hảo. r = r* DHTM_TMU Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-e (Mô hình IS* - LM*) r = r* * Các thành tố của mô hình Cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = C(Y-T) + I(r*) + G + NC(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ: MS/P = L(r*, Y) Lãi suất thế giới quy định lãi suất trong nước: DHTM_TMU Đường IS*: cân bằng trên thị trường hàng hóa Đường IS* là tập hợp tất cả các mối quan hệ giữa thu nhập thực (Y) và tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) sao cho thị trường hàng hóa cân bằng. Y e ( )() ()*YCYTIrGNXe IS* DHTM_TMU Xây dựng đường IS*: ( )() ()*YCYTIrGNXe Y e Y1 Y2 Y1 Y2 E1 E2 A B IS* NX e e1 e2 e1 e2 NX(e) NX1 NX2 Y e AD1 AD2 Đường IS* dốc xuống và được xác định tương ứng với r = r* e NX Y DHTM_TMU Dịch chuyển của đường IS* ( )() ()*YCYTIrGNXe Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS*:  G  T  r*  Các thành tố tự định khác ( ) DHTM_TMU Minh họa: Tác động của tăng G đến sự dịch chuyển đường IS* Y e Y1 Y2 Y1 Y2 E1 E2 A1 A2 IS1* IS2* NX e e1 e1 NX(e) NX1 Y e AD1 AD2 Chính phủ tăng G làm dịch chuyển đường IS* sang phải DHTM_TMU Đường LM*: Cân bằng trên thị trường tiền tệ Đường LM*: Là tập hợp các mối quan hệ (e,Y) sao cho thị trường tiền tệ cân bằng MS/P = L(r*, Y)  Là đường thẳng đứng tại một giá trị của Y. Y e Y0 LM* DHTM_TMU Yếu tố làm dịch chuyển đường LM* Y e LM* Các yếu tố làm dịch chuyển đường LM*:  MS  P  r* MS/P = L(r*, Y) DHTM_TMU Mô hình Mundel-Flemming: cân bằng của nền kinh tế mở Y e LM* ( , )*MP Lr Y ( )() ()*YCYTIrGNXe Tỷ giá hối đoái cân bằng Mức thu nhập cân bằng IS* Y0 e0 E0 Điểm cân bằng DHTM_TMU Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi  Chính sách tài khóa  Chính sách tiền tệ  Chính sách thương mại DHTM_TMU Y e e1 1 *IS Y1 1 *LM 2 *IS e2 Tại bất kz giá trị nào của e, G AD   Y  (IS* sang phải) Y e   NX Y  Kết quả: e > 0, Y = 0 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trƣờng hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lƣu động hoàn hảo) DHTM_TMU Hiện tượng lấn át (crowding out)  Nền kinh tế đóng: Y r   I Y   Nền kinh tế nhỏ, mở: Y e   NX Y  DHTM_TMU Y e e1 Y1 1 *LM 1 *IS 2 *LM e2 MS tăng làm dịch chuyển đường LM* sang phải Kết quả: e 0 Y2 Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi Trƣờng hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lƣu động hoàn hảo) Cơ chế tác động? DHTM_TMU Nhận xét về chính sách tiền tệ trong kinh tế mở, vốn lưu động hoàn hảo Kinh tế đóng: M r I Y Kinh tế nhỏ, mở: M e NX Y Trong nền kinh tế mở, CSTT làm tăng thu nhập và việc làm của nước này sẽ phải đánh đổi bởi sự giảm thu nhập và việc làm của nước khác. DHTM_TMU Y e e1 Y1 1 *LM 1 *IS 2 *IS e2 Kết quả: e > 0, Y = 0 Tại bất kz giá trị nào của e, NX AD   Y  (IS* sang phải) Y e   NX Y  (IS* sang trái) Tác động của chính sách thương mại – TGHĐ thả nổi Trƣờng hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lƣu động hoàn hảo) DHTM_TMU Nhận xét về chính sách thương mại  Các chính sách hạn chế nhập khẩu có thể làm giảm thâm hụt thương mại.  Ngay cả khi NX không đổi, thì các chính sách hạn chế nhập khẩu cũng làm hạn chế thương mại:  Hạn chế nhập khẩu sẽ làm giảm nhập khẩu.  Tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất khẩu.  Hạn chế thương mại sẽ làm giảm lợi ích từ thương mại. DHTM_TMU Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định  Chính sách tài khóa  Chính sách tiền tệ  Chính sách thương mại DHTM_TMU Y e Y1 e1 1 *LM 1 *IS 2 *IS G  AD   Y  (IS* sang phải) Y  Ld  r  ngoại tệ vào  e . Kết quả e = 0, Y > 0 Y2 2 *LM NHTW bán nội tệ  MS tăng (LM* sang phải). Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định Trƣờng hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lƣu động hoàn hảo) Giải thích sự khác nhau về tác động của CSTK trong cơ chế TGHĐ thả nổi và cố định? DHTM_TMU MS (LM* dịch chuyển sang phải)  r   vốn chảy ra   e  Y e Y1 1 *LM 1 *IS e1 NHTW mua nội tệ  MS giảm (đường LM* trở lại vị trí ban đầu) Kết quả: e = 0, Y = 0 2 *LM Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ cố định Trƣờng hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lƣu động hoàn hảo) Giải thích sự khác nhau về tác động của CSTT trong cơ chế TGHĐ thả nổi và cố định? DHTM_TMU Y e Y1 e1 1 *LM 1 *IS 2 *IS Hạn chế nhập khẩu sẽ tạo áp lực làm tăng e. Kết quả: e = 0, Y > 0 Y2 2 *LM NHTW phải bán nội tệ => tăng MS. Tác động của chính sách thương mại – TGHĐ cố định Trƣờng hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lƣu động hoàn hảo) DHTM_TMU Tóm tắt các tác động của chính sách trong mô hình Mundell-Fleming (Y-e) Cơ chế tỷ giá Thả nổi Cố định Tác động đến các biến số: Chính sách Y e NX Y e NX Tài khóa lỏng 0 0 0 Tiền tệ lỏng 0 0 0 Hạn chế thương mại 0 0 0 DHTM_TMU THẢO LUẬN  Mô hình Mundell-fleming và tổng cầu  Tỷ giá nên cố định hay thả nổi?  Bộ ba bất khả thi và lựa chọn cho các quốc gia DHTM_TMU Mô hình Mundell-fleming và tổng cầu  Trong mô hình M-F trên giả thiết P cố định. (Ở phần trước, P cố định, vì thế chúng ta có thể viết NX là một hàm của e thay vì .) ( ) (,)*MPLrYLM* () ()() ()*YCYTIrGNXεIS* DHTM_TMU Y1 Y2 Xây dựng đường AD trong nền kinh tế mở Y Y P IS* LM*(P1) LM*(P2) AD P1 P2 Y2 Y1 2 1 Đường AD dốc xuống vì: P LM sang trái NX Y (M/P) DHTM_TMU Tỷ giá nên cố định hay thả nổi? Thả nổi tỷ giá:  Cho phép có thể sử dụng chính sách tiền tệ cho các mục đích khác (tăng trưởng ổn định, kiểm chế lạm phát). Cố định tỷ giá:  Tránh được những rủi ro, các hoạt động thương mại quốc tế diễn ra dễ dàng hơn.  Hạn chế việc phát hành tiền quá mức có thể dẫn tới lạm phát DHTM_TMU Bộ ba bất khả thi và lựa chọn cho các quốc gia Vốn tự do lưu chuyển Chính sách tiền tệ độc lập Tỷ giá cố định Lựa chọn 1 (U.S.) Lựa chọn 3 (Trung Quốc) Lựa chọn 2 (Hong Kong) DHTM_TMU CHƢƠNG 3 LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 3 3.1. L{ thuyết về thất nghiệp 3.1.1 Mô hình về thất nghiệp tự nhiên 3.1.2 Giải thích thất nghiệp 3.1.3 Xác định thời gian thất nghiệp và ngụ ý tới các chính sách 3.2 Lý thuyết về lạm phát 3.2.1 Thuyết số lượng tiền tệ 3.2.2 Tiền tệ, giá cả và lạm phát 3.2.3 Chi phí của lạm phát 3.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 3.3.1 Đường tổng cung và đường Phillips 3.3.2 Lạm phát và thất nghiệp trong mô hình Phillips DHTM_TMU Tài liệu đọc • N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 5, 6, chương 11 mục 11.2. NXB Thống kê, 1999. • Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 17, 22. NXB ĐHKTQD, 2012. DHTM_TMU 3.1. LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP 3.1.1. Mô hình thất nghiệp tự nhiên • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: – Là mức bình quân mà tỷ lệ thất nghiệp biến động xoay quanh nó. (Kinh tế Vĩ mô - Mankiw) – Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng. (Kinh tế Vĩ mô - NXB GD). DHTM_TMU Tỷ lệ thất nghiệp và thất nghiệp tự nhiên của Mỹ, 1960-2006 P e rc e n t o f la b o r fo rc e 0 2 4 6 8 10 12 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Unemployment rate Natural rate of unemployment DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ký hiệu: L = số lượng lao động thuộc lực lượng lao động E = số người có việc làm U = số người thất nghiệp U/L = tỷ lệ thất nghiệp DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Giả thiết: 1. Lao động (L) cố định. 2. Trong 1 tháng, s = tỷ lệ mất việc f = tỷ lệ tìm được việc làm s và f là cho trước DHTM_TMU Quá trình chuyển từ có việc sang thất nghiệp Thất nghiệp Có việc làm s E f U DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Thị trường lao động ở trạng thái dừng • Thị trường lao động ở trạng thái cân bằng dài hạn nếu u không đổi. • Điều kiện để thị trường lao động cân bằng: s E = f U Tổng số người mất việc Tổng số người tìm được việc làm DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Xác định tỷ lệ thất nghiệp ở trạng thái cân bằng (thất nghiệp tự nhiên) f U = s E = s (L – U ) = s L – s U Ta có: (f + s) U = s L Vì thế: U s L s f DHTM_TMU Ví dụ: tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Mỗi tháng – 1% số người đang làm việc bị mất việc : s = 0.01 – 19% số người mất việc tìm được việc : f = 0.19 • u* = 05,0 19,001,0 01,0 fs s L U DHTM_TMU Nhận xét mô hình thất nghiệp tự nhiên • Mô hình giải thích được tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào: – Tỷ lệ mất việc (s) – Tỷ lệ tìm được việc làm (f) NHƯNG: KHÔNG LÝ GIẢI ĐƯỢC TẠI SAO LẠI CÓ THẤT NGHIỆP? DHTM_TMU 3.1.2. Giải thích thất nghiệp * Các loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên:  Thất nghiệp tạm thời  Thất nghiệp cơ cấu  Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển 2. Thất nghiệp chu kỳ DHTM_TMU Nguyên nhân của thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời bắt nguồn từ sự chuyển dịch của thị trường lao động và sự không ăn khớp giữa lao động và việc làm. DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp tạm thời? 1. Thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm 2. Sử dụng các phương tiện truyền thông để thông tin rộng rãi về việc làm và lao động DHTM_TMU Nguyên nhân của thất nghiệp cơ cấu  Thất nghiệp cơ cấu phát sinh từ sự không ăn khớp giữa cung và cầu trên các thị trường lao động cụ thể.  Tốc độ chuyển dịch cơ cấu của cầu về lao động tăng, sự thích ứng của lao động diễn ra chậm => gia tăng thất nghiệp cơ cấu. DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp cơ cấu? Tạo ra điều kiện để người lao động có khả năng thích ứng tốt hơn với sự dịch chuyển cơ cấu của cầu về lao động bằng cách: 1. Đào tạo đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội (có định hướng trong dài hạn phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế) 2. Phát triển các chương trình đào tạo lại người lao động DHTM_TMU Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển • Theo trường phái cổ điển thất nghiệp xảy ra trong dài hạn là do tính cứng nhắc của lương thực tế. Lý do tiền lương cứng nhắc: 1. Do chính sách của nhà nước (lương tối thiểu) 2. Do tác động của các tổ chức công đoàn 3. Lý thuyết tiền lương hiệu qủa DHTM_TMU Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Lao động Tiền lương thực tế Cung LĐ Cầu LĐ Số người TN Tiền lương hiện hành Lượng LĐ sẵn sàng làm việc Lượng LĐ được thuê DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Theo lý thuyết Cổ điển, để giảm thất nghiệp tạm thời cần giảm mức lương thực tế về mức cân bằng của thị trường lao động. DHTM_TMU Thất nghiệp chu kỳ • Thất nghiệp chu kỳ xuất hiện do tính chu kỳ của nền kinh tế, xuất hiện khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng và nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái. • Khi thất nghiệp chu kỳ bằng 0 thì tỷ lệ thất nghiệp chính là thất nghiệp tự nhiên DHTM_TMU Chu kỳ kinh tế và thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp chu kỳ L1 L0 w0 w1 DL0 DL1 SL Thất nghiệp chu kỳ có nguyên nhân từ sự sụt giảm của tổng cầu DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp chu kỳ? Sử dụng các chính sách nhằm kích thích tổng cầu: - Chính sách tài khóa mở rộng - Chính sách tiền tệ mở rộng - Chính sách thương mại khuyến khích XK - Chính sách thu nhập DHTM_TMU 3.1.3. Xác định thời gian thất nghiệp và ngụ ý tới các chính sách Thời gian thất nghiệp: khoảng thời gian từ khi thất nghiệp cho đến khi tìm được việc làm mới. Căn cứ vào thời gian thất nghiệp, chia ra:  Thất nghiệp có tính chất ngắn hạn:  Thất nghiệp dài hạn: Ngụ ý chính sách: Nếu mục tiêu là giảm tỷ lệ thất nghiệp: chính sách cần nhằm vào những người thất nghiệp dài hạn. DHTM_TMU 3.2. LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 3.2.1. Thuyết số lượng tiền tệ * Cầu tiền và phương trình số lượng MS/P = cung tiền thực. • Hàm cầu tiền đơn giản: (MS/P )d = k Y k: lượng tiền mọi người muốn giữ tương ứng với mỗi đơn vị thu nhập (Y) • Phương trình số lượng: M V = P Y V: vòng quay của tiền • Mối quan hệ giữa hàm cầu tiền và phương trình số lượng: k = 1/V DHTM_TMU Thuyết số lượng tiền tệ • Giả sử V không đổi: • Phương trình số lượng được viết thành V V M V P Y DHTM_TMU Thuyết số lượng tiền tệ Mức giá chung được xác định như sau: – Khi V không đổi, lượng cung tiền quyết định GDP danh nghĩa (P Y ). – GDP được quyết định bởi lượng cung các yếu tố đầu vào và hàm sản xuất. – Mức giá chung: P = (GDP danh nghĩa)/(GDP thực). M V P YDHTM_TMU M V P Y M V P Y 3.3.2. Tiền tệ, giá cả và lạm phát Giả định V không đổi , vì vậy ΔV/V = 0 DHTM_TMU là tỷ lệ lạm phát: M P Y M P Y P P M Y M Y Ta có: Suy ra: Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU • Khi mức cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng sẽ dẫn đến lạm phát. M Y M Y Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU Y/Y phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất. Khi các yếu tố này không đổi Y/Y = 0 M Y M Y Thuyết số lượng tiền tệ cho rằng tồn tại mối quan hệ 1-1 giữa tăng trưởng cung tiền và lạm phát Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU 1. Những quốc gia có mức tăng trưởng cung tiền cao sẽ có tỷ lệ lạm phát cao. 2. Trong dài hạn, xu hướng biến động của tỷ lệ lạm phát sẽ tương tự như xu hướng biến động của tăng trưởng cung tiền. Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU Lạm phát và lãi suất • Tỷ lệ lãi suất danh nghĩa, i, là mức lãi suất chưa được điều chỉnh theo lạm phát • Tỷ lệ lãi suất thực, r, là mức lãi suất đã được điều chỉnh theo lạm phát: r = i DHTM_TMU Hiệu ứng Fisher • Phương trình Fisher: i = r + • Khi r không đổi, thì có mối quan hệ 1-1 giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa: sự tăng lên của sẽ dẫn đến sự tăng lên của I (gọi là Hiệu ứng Fisher) DHTM_TMU 3.2.3. Chi phí của lạm phát Chia làm 2 loại: 1. Chi phí của lạm phát được dự báo trước (lạm phát dự kiến) 2. Chi phí của lạm phát không được dự báo trước. DHTM_TMU Chi phí của lạm phát lạm phát dự kiến 1. Chi phí mòn giầy: chi phí và sự bất tiện do việc người dân giảm giữ tiền (giao dịch) để tránh “thuế lạm phát”. 2. Chi phí thực đơn: chi phí xã hội phải bỏ ra do sự biến động của giá cả (chi phí in ấn menu, catalogs...) 3. Chi phí do tương quan giá cả bị phá vỡ: chi phi mất đi do không hiệu quả trong phân bổ nguồn lực. 4. Chi phí do không công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế giữa các DN. 5. Các chi phí do sự không thuận tiện khác khi giá tăng. 6. Tái phân phối của cải một cách thất thường DHTM_TMU 1. Phân phối lại sức mua (purchasing power) một cách tùy ý 2. Gia tăng tính không chắc chắn Thảo luận: Lạm phát có mang lại lợi ích gì cho nền kinh tế? Chi phí của lạm phát lạm phát dự kiến DHTM_TMU 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Đường Phillips * Đường Phillips chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát ( ) phụ thuộc vào  Tỷ lệ lạm phát kz vọng, e.  Thất nghiệp chu kz: chênh lệch giữa thất nghiệp thực tế và thất nghiệp tự nhiên, (u – un)  Các cú sốc cung, . ( )e nu u Trong đó > 0 và là hằng số DHTM_TMU Đường tổng cung ngắn hạn và đường Phillips  Đường tổng cung ngắn hạn: Sản lượng phụ thuộc vào sự thay đổi của mức giá.  Đường Phillips: Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc sự thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp. SRAS: ( )eY Y P P Phillips curve: e nu u( ) DHTM_TMU Đường Phillips suy ra từ đường tổng cung ngắn hạn (1) ( )eY Y P P (2) (1 )( )eP P Y Y 1 1(4) ( ) ( ) (1 )( ) eP P P P Y Y (5) (1 )( )e Y Y (6) (1 )( ) ( )nY Y u u (7) ( )e nu u (3) (1 )( )eP P Y Y DHTM_TMU Giả thuyết kz vọng và phương trình đường Phillips • Giả thuyết kz vọng: Một phương pháp tiếp cận cho rằng mọi người dự kiến về lạm phát trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát mới quan sát được. • Ví dụ giả sử mọi người dự kiến giá cả trong năm nay sẽ tăng với tốc độ như năm trước: 1 e  Khi đó, đường Phillips trở thành DHTM_TMU Dịch chuyển của đường Phillips u nu 1 e ( )e nu u 2 e Tăng tỷ lệ lạm phát dự kiến Cú sốc cung bất lợi Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng DHTM_TMU Lạm phát và thất nghiệp trong mô hình Phillips u nu 1 Đường Phillips ngắn hạn e ( )e nu uĐánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp ( và u). DHTM_TMU Chi phí cắt giảm lạm phát • Để giảm lạm phát, chính phủ có thể tác động vào tổng cầu, làm thất nghiệp tăng cao hơn mức tự nhiên. • Tỷ lệ hy sinh đo lường bằng %GDP thực tế hàng năm phải bỏ qua để cắt giảm lạm phát 1%. • Một số nghiên cứu thực nghiệm xác định tỷ lệ hy sinh bằng 5%. DHTM_TMU Chi phí cắt giảm lạm phát Ví dụ: Để giảm lạm phát từ 6% xuống 2%, cần phải giảm 20% GDP một năm: GDP giảm = (Giảm tỷ lệ lạm phát) x (Tỷ lệ hy sinh) = 4 x 5 Việc cắt giảm lạm phát 4% nên được thực hiện như thế nào? a) Thực hiện trong 1 năm? Khi đó đỏi hỏi mức giảm GDP là 20% b) Thực hiện trong 2 năm? GDP giảm 10% mỗi năm c) Thực hiện trong 5 năm? GDP giảm 4% mỗi năm DHTM_TMU Chi phí cắt giảm lạm phát • Để giảm 1% lạm phát, cần phải chấp nhận mức thất nghiệp tăng bao nhiêu %? • Theo định luật Okun, tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% thì GDP cần phải giảm 2,5% • Để cắt giảm lạm phát 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng 2%. DHTM_TMU CHƢƠNG 4 MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN – NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 4 4.1. Sản xuất hàng hóa và dịch vụ 4.1.1. Các nhân tố sản xuất 4.1.2. Hàm sản xuất 4.1.3. Mức cung về hàng hóa và dịch vụ 4.2. Phân phối thu nhập quốc dân cho các yếu tố sản xuất 4.2.1. Giá yếu tố sản xuất 4.2.2. Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất 4.2.3. Phân phối thu nhập quốc dân 4.3. Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ 4.3.1. Tiêu dùng 4.3.2. Đầu tư 4.3.3. Chi tiêu mua hàng của chính phủ 4.4. Trạng thái cân bằng và lãi suất 4.4.1. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ 4.4.2. Trạng thái cân bằng trên thị trường tài chính DHTM_TMU Tài liệu đọc 1. N.Gregory Mankiw - Kinh tế Vĩ mô - NXB Thống kê. (Chương 3 – Thu nhập quốc dân: sản xuất, phân phối và phân bổ) 2. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công – Giáo trình Kinh tế học tập II – NXB ĐH KTQD. Hà Nội. (Chương 16 – Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính) DHTM_TMU 4.1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Mục này nhằm trả lời câu hỏi: Trong dài hạn yếu tố nào quyết định tổng sản lượng hay thu nhập của quốc gia? Các nội dung đề cập gồm: 1. Các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế 2. Hàm sản xuất 3. Mức cung của nền kinh tế (Xác định tổng sản lượng của nền kinh tế). DHTM_TMU Các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế Giả định, nền kinh tế có 2 yếu tố sản xuất: K = Vốn: (dụng cụ, máy móc, và nhà xưởng được sử dụng trong sản xuất) L = Lao động: (Những nỗ lực về thể chất và tinh thần của người công nhân) Các yếu tố sản xuất là cho trước và không đổi DHTM_TMU Hàm sản xuất Hàm sản xuất tổng quát có dạng Y = F(K, L) Ý nghĩa của hàm sản xuất: • Cho biết sản lượng (Y ) mà nền kinh tế có thể sản xuất được từ một khối lượng vốn và lao động nhất định. • Phản ánh trình độ của công nghệ hiện có của nền kinh tế DHTM_TMU Ví dụ về hàm sản xuất Hàm sản xuất phổ biến có dạng hàm mũ: Y = Kα L1-α – Hàm này được gọi là hàm sản xuất Cobb-Douglas – Hệ số α là một giá trị lớn hơn 0 nhỏ hơn 1. – Ví dụ, α = 0.3. Khi đó hàm sản xuất được viết thành: Y = K0.3 L0.7 DHTM_TMU Giả thiết and K K L L 1. Công nghệ sản xuất không đổi 2. Mức cung về vốn và lao động trong nền kinh tế là cho trước. Ta có: DHTM_TMU Mức cung hàng hóa của nền kinh tế Với công nghệ không đổi, các yếu tố sản xuất là đã cho, sản lượng của nền kinh tế được xác định như sau: ,( )Y F K L Nhận xét: Trong dài hạn, tổng sản lượng của nền kinh tế là một giá trị xác định. Yếu tố quyết định mức tổng sản lượng gồm: - Lượng cung của nền kinh tế về các yếu tố sản xuất (K, L) - Công nghệ sản xuất (hàm sản xuất F) DHTM_TMU PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN (CHO CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT) * Giá cả của các yếu tố sản xuất W = tiền lương danh nghĩa của lao động R = giá thuê danh nghĩa của vốn P = giá cả hàng hóa W /P = tiền lương thực của lao động R /P = giá thuê thực của vốn DHTM_TMU Xác định giá cả của các yếu tố sản xuất • Giá cả của yếu tố sản xuất được được xác định bởi CUNG và CẦU về các yếu tố trên thị trường. • Trong dài hạn, giả định là mức cung của mỗi yếu tố sản xuất là cố định. • Mức cầu về các yếu tố sản xuất được xác định thế nào? and K K L L DHTM_TMU Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất • Giả thiết thị trường là cạnh tranh, đối với các doanh nghiệp W, R, và P là cho trước. Khi đó, doanh nghiệp sẽ quyết định thuê bao nhiêu yếu tố sản xuất? – Chi phí thuê thêm lao động = tiền lương thực tế doanh nghiệp trả (= W/P). – Lợi ích của thuê thêm lao động = giá trị của sản phẩm cận biên của lao động mang lại cho doanh nghiệp (= MPL). DHTM_TMU Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất Sản phẩm cận biên của lao động (MPL ): MPL = F (K, L +1) – F (K, L) • Nếu F (K, L) = K0.3 L0.7, và nếu K và L là đã biết, thì sẽ xác định được MPL. • Ví dụ: Với hàm sản xuất Cobb-Douglas F (K, L) = Kα L1- α, Ta có: MPL = (1- α) Kα L- α. DHTM_TMU Bài tập 1: Tính và điền giá trị của MPL a. Xác định MPL tại mỗi giá trị của L? b. Vẽ đồ thị hàm sản xuất? c. Vẽ đồ thị đường MPL với giá trị của MPL được biểu diễn trên trục tung và giá trị của L được biểu diễn trên trục hoành? L Y MPL 0 0 n.a. 1 10 ? 2 19 ? 3 27 8 4 34 ? 5 40 ? 6 45 ? 7 49 ? 8 52 ? 9 54 ? 10 55 ? DHTM_TMU Kết quả 0 2 4 6 8 10 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 M P L ( đ ơ n v ị s ả n l ư ợ n g ) Lao động (L) Sản phẩm cận biên của Lao động DHTM_TMU Y Sản lượng MPL và đồ thị hàm sản xuất L Lao động F K L( , ) 1 MPL 1 MPL 1 MPL Số lao động sử dụng càng nhiều, MPL Độ dốc của đường sản xuất phản ánh giá trị của MPL DHTM_TMU Bài tập 2 Giả sử W/P = 6. d. Nếu L = 3, Các doanh nghiệp có nên thuê thêm lao động không? Vì sao? e. Nếu L = 7, Các doanh nghiệp có nên thuê thêm lao động không? Vì sao? L Y MPL 0 0 n.a. 1 10 10 2 19 9 3 27 8 4 34 7 5 40 6 6 45 5 7 49 4 8 52 3 9 54 2 10 55 1 DHTM_TMU Nếu cho trước mức tiền lương danh nghĩa và giá. Mỗi doanh nghiệp sẽ thuê lao động cho đến khi MPL = W/P. Sản lượng Lao động, L MPL, Cầu lao động Tiền lương thực (W/P) Lượng lao động sử dụng Đường mô tả sản phẩm cận biên của lao động (MPL) cũng chính là đường cầu về lao động A Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất DHTM_TMU Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất Đối với yếu tố lao động, ta có doanh nghiệp sẽ thuê lao động cho đến khi: MPL = W/P. Với cách làm tương tự ta cũng có thể kết luật doanh nghiệp sẽ thuê vốn cho đến khi: MPK = R/P . Đường sản phẩm cận biên của vốn (MPK) cũng chính là đường cầu của doanh nghiệp về vốn. DHTM_TMU Mỗi doanh nghiệp sẽ thuê đơn vị vốn cho đến khi MPK = R/P. Y, MPK, R/P Vốn, K MPK, Cầu về vốn Lãi suất thực (R/P) Lượng vốn sử dụng B Nhu cầu của doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất DHTM_TMU Xác định giá của lao động (Cân bằng của thị trường lao động) Tiền lương thực sẽ điều chỉnh để cân bằng cung và cầu lao động Y, W/P, MPL Lao động, L MPL, Cầu lao động Tiền lương thực cân bằng Cung về lao động L E DHTM_TMU Xác định giá của vốn (Cân bằng của thị trường vốn vay) Giá thực của vốn sẽ điều chỉnh để cân bằng cung cầu về vốn Sản lượng Lượng vốn Đường cầu về vốn Lãi suất thực cân bằng Đường cung vốn K E DHTM_TMU Phân phối thu nhập cho các yếu tố sản xuất Tổng thu nhập của lao động = Nếu hàm sản xuất không đổi theo quy mô, ta có: Tổng thu nhập của vốn = W L P MPL L R K P MPK K Y MPL L MPK K Thu nhập của lao động Thu nhập của vốn Tổng sản lượng Tổng sản lượng được chia thành các khoản thu nhập trả cho lao động và vốn theo sản phẩm cận biên của mỗi nhân tố DHTM_TMU 4.3. NHU CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Trả lời câu hỏi: Ai tiêu dùng hàng hóa - dịch vụ của nền kinh tế? Trong nền kinh tế đóng có 3 tác nhân sử dụng hàng hóa - dịch vụ: C = tiêu dùng của hộ gia đình I = đầu tư của doanh nghiệp G = chi tiêu của chính phủ Đồng nhất thức của tài khoản thu nhập quốc dân (nền kinh tế đóng): Y = C + I + G Tổng sản lượng = tổng chi tiêu DHTM_TMU Tiêu dùng của hộ gia đình, C DHTM_TMU Hàm tiêu dùng: Ví dụ • C (Y – T ) = 10 + 0.8 (Y – T ) • MPC = 0.8 • Y C • ↓T C DHTM_TMU Đồ thị hàm tiêu dùng C Y – T C (Y –T ) 1 MPC Độ dốc của đường tiêu dùng = MPC. DHTM_TMU Đầu tư của doanh nghiệp (I) • Hàm đầu tư I = I (r ), trong đó r tỷ lệ lãi suất (thu nhập của vốn), • Tỷ lệ lãi suất là – Chi phí của việc vay vốn – Chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn vay để tài trợ cho đầu tư. Vì thế, r I DHTM_TMU • Ví dụ: I = 100 – 8 r • Tất cả các yếu tố khác có thể tác động đến đầu tư I được ẩn trong số 100, khi các yếu tố đó thay đổi sẽ làm thay đổi giá trị của tham số này. • Hàm đầu tư: r I I (r ) Chi tiêu cho hàng hóa đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất thực Đầu tư của doanh nghiệp (I) DHTM_TMU Chi tiêu mua hàng của chính phủ, G • G = Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ • G không bao gồm các khoản chi chuyển nhượng (Ví dụ: chi bảo hiểm thất nghiệp, chi lương hưu, trợ cấp). • Giả định chi tiêu chính phủ và thuế là cố định và DHTM_TMU • Sản lượng của nền kinh tế được phân bổ cho tiêu dùng của hộ gia đình, đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ. Vì thế, ( ) ( )C Y T I r G = ( ) ( )Y C Y T I r G NHU CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ DHTM_TMU 4.4. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ LÃI SUẤT • Trả lời câu hỏi: yếu tố nào quyết định trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ? • Nội dung: – Cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ – Cân bằng trên thị trường vốn DHTM_TMU Cân bằng của thị trường hàng hóa và dịch vụ (nền kinh tế đóng) • Tổng cầu: • Tổng cung: • Cân bằng: Tổng cung về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế bằng tổng cầu về tiêu dùng, đầu tƣ và mua hàng chính phủ (Yếu tố nào điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ?) ( ) ( )C Y T I r G ( , )Y F K L = ( ) ( )Y C Y T I r G DHTM_TMU r Y AD (r ) Tổng cung Tổng cầu E Cân bằng của thị trường hàng hóa và dịch vụ (cân bằng dài hạn - nền kinh tế đóng) r0 DHTM_TMU Cân bằng trên thị trường tài chính (cân bằng dài hạn) • Mô hình đơn giản về cung cầu trong thị trường tài chính (thị trường vốn vay), gồm: – Cầu về vốn vay: tổng cầu đầu tư – Cung về vốn vay: tổng mức tiết kiệm – Giá của vốn vay: tỷ lệ lãi suất (lãi suất thực) DHTM_TMU Cầu về vốn vay – Xuất phát từ cầu đầu tư: – Là một biến số tỷ lệ nghịch với lãi suất r, giá của vốn vay (chi phí của vốn vay) DHTM_TMU Đường cầu về vốn vay r I I (r ) Đường cầu đầu tư cũng chính là đường cầu về vốn vay Yếu tố làm dịch chuyển đường cầu về vốn vay? DHTM_TMU Cung về vốn vay: tiết kiệm • Cung về vốn vay hình thành từ tiết kiệm: – Tiết kiệm của các hộ gia đình: Chênh lệch giữa thu nhập YD và chi tiêu của HGĐ. – Tiết kiệm của chính phủ: Chênh lệch giữa số thu và chi tiêu của chính phủ. DHTM_TMU Cung về vốn vay là một giá trị được xác định và không phụ thuộc vào lãi suất (r) Cung về vốn vay: tiết kiệm DHTM_TMU Đường cung về vốn vay r S, I ( )S Y C Y T G Tiết kiệm quốc gia không phụ thuộc vào r, vì thế đường cung về vốn thẳng đứng. DHTM_TMU Cân bằng thị trường tài chính – cân bằng dài hạn r S, I ( )S Y C Y T G I (r ) Lãi suất thực điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng trên thị trường tài chính E0 r0 DHTM_TMU Vai trò của r Lãi suất (r) sẽ điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng đồng thời của thị trường hàng hóa và thị trường vốn vay: Y – C – G = I thêm (C +G ) vào cả hai vế của biểu thức Y = C + I + G Vì thế, Cân bằng thị trường vốn vay Cân bằng thị trường hàng hóa DHTM_TMU Tác động của chính sách tài khóa đến cân bằng của thị trường tài chính Hãy cho biết, điều gì xảy ra với sự cân bằng của thị trường hàng hóa và thị trường tài chính khi có sự thay đổi sau: 1. Chính phủ tăng chi tiêu? 2. Chính phủ giảm thuế? DHTM_TMU Tác động của tăng chi tiêu chính phủ đến cân bằng của thị trường tài chính r S, I r2 r1 I (r ) Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất cân bằng, giảm tiết kiệm và đầu tư S1 S2 E1 E2 Cơ chế tác động? DHTM_TMU Tác động của giảm thuế đến cân bằng của thị trường tài chính r S, I r2 r1 I (r ) Chính phủ giảm thuế ΔT làm tăng lãi suất cân bằng, giảm tiết kiệm và đầu tư S1 S2 E1 E2 Cơ chế tác động? DHTM_TMU Tác động của sự thay đổi mức cầu về đầu tư đến thị trường tài chính Một sự tăng lên trong cầu đầu tư r S, I I1 S I2 r1 r2 tăng lãi suất thực cân bằng. Nhưng mức đầu tư không đổi vì mức cung về vốn vay cố định. DHTM_TMU Tăng trong cầu đầu tư ảnh hưởng đến thị trường tài chính (trường hợp tiết kiệm phụ thuộc vào lãi suất r) r S, I I(r) ( )S r I(r)2 r1 r2 I1 I2 DHTM_TMU CHƢƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ TRONG DÀI HẠN DH M_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 5 5.1. Luồng chu chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn quốc tế 5.1.1. Xuất khẩu ròng 5.1.2. Đầu tư nước ngoài ròng và cán cân thương mại 5.2. Tiết kiệm và đầu tƣ trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa 5.2.1. Mô hình tiết kiệm – đầu tư trong nền kinh tế nhỏ, mở. 5.2.2. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô tới CCTM 5.3. Tỷ giá hối đoái 5.3.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế 5.3.2. Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng 5.3.3. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô tới tỷ giá hối đoái DHTM_TMU Tài liệu đọc 1. N.Gregory Mankiw - Kinh tế vĩ mô -. NXB Thống kê. Hà Nội (Chương 7 – Nền kinh tế mở) 2. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công – Giáo trình Kinh tế học tập II – NXB ĐH KTQD. Hà Nội. (Chương – 27 Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái) DHTM_TMU 5.1. LUỒNG CHO CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ VỐN QUỐC TẾ Luồng chu chuyển hàng hóa quốc tế – Xuất khẩu (EX): Luồng hàng hóa di chuyển ra khỏi QG – Nhập khẩu (IM): Luồng hàng hóa di chuyển vào QG – Xuất khẩu ròng (NX): NX = EX – IM DHTM_TMU NX và mối quan hệ giữa sản lượng - chi tiêu trong nước Y = C + I + G + NX => NX = Y – (C + I + G ) Xuất khẩu ròng Chi tiêu trong nước Sản lượng Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa sản lượng và chi tiêu trong nước DHTM_TMU Quy mô của xuất khẩu ròng (NX) phụ thuộc vào chênh lệch giữa tổng sản lượng (Y) và tổng chi tiêu trong nước (C + I + G): – Nếu sản lượng > chi tiêu trong nước thì Xuất khẩu > nhập khẩu => QG có xuất khẩu ròng dương (thặng dư thương mại). – Nếu sản lượng < chi tiêu trong nước thì Xuất khẩu < nhập khẩu => QG có xuất khẩu ròng âm (thâm hụt thương mại) NX = EX – IM = Y – (C + I + G ) NX và mối quan hệ giữa sản lượng - chi tiêu trong nước DHTM_TMU Luồng chu chuyển vốn quốc tế • Nền kinh tế mở: Tiết kiệm có thể sử dụng để cho vay trong nước hoặc cho nước ngoài vay. Các DN trong nước có thể vay trong nước hoặc vay nước ngoài. Vì vậy S ≠ I. • Các khoản cho vay, đi vay quốc tế được gọi là “luồng chu chuyển vốn quốc tế” DHTM_TMU • Đầu tư nước ngoài: là hoạt động đầu tư mua tài sản tài chính hoặc tài sản hiện vật và do vậy nhà đầu tư sở hữu một phần vốn của các công ty ở nước ngoài. • Đầu tư nước ngoài ròng = chênh lệch giữa vốn trong nước đầu tư ra nước ngoài và vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước. hoặc: = chênh lệch giữa tiết kiệm (S) và đầu tư (I) trong nước. Luồng chu chuyển vốn quốc tế DHTM_TMU Đầu tư nước ngoài ròng = S – I – Khi S > I, => quốc gia là người cho vay ròng – Khi S quốc gia là người đi vay ròng Luồng chu chuyển vốn quốc tế DHTM_TMU Mối liên hệ giữa cán cân thương mại và đầu tư nước ngoài ròng Xuất phát từ đồng nhất thức: Y = C + I + G + NX => (Y – C – G ) = NX + I => S = NX + I => S – I = NX Đầu tƣ nƣớc ngoài ròng = Xuất khẩu ròng Vì vậy, một quốc gia có thâm hụt thương mại càng lớn (NX < 0) thì sẽ có mức tiết kiệm trong mối tương quan với đầu tư càng nhỏ (S < I ), và sẽ là người vay ròng trên thị trường vốn quốc tế. DHTM_TMU TIẾT KIỆM – ĐẦU TƢ TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA Giả thiết – Nền kinh tế mở, nước nhỏ. – Dòng vốn quốc tế lưu chuyển hoàn hảo – Các loại trái phiếu trong nước và nước ngoài có thể thay thế hoàn hảo cho nhau r = r* DHTM_TMU Mô hình tiết kiệm – đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa Để xây dựng mô hình cho nền kinh tế nhỏ, mở cửa ta vẫn giữ nguyên những giả thiết của Chương 4, kết hợp với điều kiện r = r* Ta có: – Sản lượng: – Tiêu dùng: – Đầu tư: – Các biến ngoại sinh: Y Y F K L( , ) C C Y T( ) I I r( ) G G T T, DHTM_TMU Tiết kiệm trong nền kinh tế mở (Nguồn cung vốn trong dài hạn) r S, I Tiết kiệm quốc gia không phụ thuộc vào lãi suất ( )S Y C Y T G S . phụ thuộc vào chính sách tài khóa DHTM_TMU Đầu tư: Nhu cầu về vốn r * Mức lãi suất của thế giới (r*) là biến ngoại sinh xác định mức đầu tư của quốc gia là I(r*) I (r* ) r S, I I (r ) DHT _TMU Tiết kiệm, đầu tư và đầu tư nước ngoài ròng r S, I I (r ) rc r* I 1 Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư xác định đầu tư nước ngoài ròng. Đầu tư nước ngoài ròng S DHTM_TMU NX = S – I(r*) r S, I I (r ) S rc r* I 1 NX Cán cân thương mại được quy định bởi mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư tại mức lãi suất thế giới Tiết kiệm, đầu tư và xuất khẩu ròng DHTM_TMU Nhận xét Trong nền kinh tế đóng: lãi suất điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa: Tiết kiệm không luôn luôn bằng đầu tư: tiết kiệm phụ thuộc vào chính sách tài khóa, đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thế giới. DHTM_TMU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VĨ MÔ ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI 1. Chính sách tài khóa trong nước 2. Chính sách tài khóa của nước ngoài 3. Sự gia tăng trong nhu cầu đầu tư DHTM_TMU Tác động của chính sách tài khóa trong nước đến cán cân thương mại r S, I I (r ) 1S I 1 Điều gì xảy ra với NX nếu chính phủ tăng G hoặc giảm T? 1 *r NX1 2S NX2 Kết quả: 0I 0NX S Tiết kiệm trong nước giảm. Chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư giảm DHTM_TMU Câu hỏi Nhận xét về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách của chính phủ và thâm hụt thương mại? DHTM_TMU Điều gì xảy ra với NX nếu chính phủ nước ngoài tăng G? Tiết kiệm thế giới giảm. Đầu tư trong nước giảm, (tiết kiệm trong nước không đổi) Lãi suất thế giới tăng Kết quả: 0I 0NX I r S, I I (r ) 1S 1 *r NX1 NX2 2 *r 1( ) *I r 2( ) *I r Tác động của chính sách tài khóa của nước ngoài đến cán cân thương mại DHTM_TMU Tác động của sự gia tăng trong nhu cầu đầu tư r S, I I (r )1 Sử dụng mô hình để xác định tác động của tăng cầu đầu tư trong nước đối với NX, S, I? NX1 *r I 1 S DHTM_TMU r S, I I (r )1 Kết quả: I > 0, S = 0, Đầu tư nước ngoài ròng NX giảm bằng I NX2 NX1 *r I 1 I 2 S I (r )2 Tác động của sự gia tăng trong nhu cầu đầu tư DHTM_TMU Nhận xét Có thể xác định ảnh hưởng của chính sách kinh tế đến cán cân thương mại thông qua phân tích ảnh hưởng của chúng đến tiết kiệm và đầu tư:  Những chính sách làm tăng đầu tư hay giảm tiết kiệm có xu hướng làm giảm cán cân thương mại.  Những chính sách làm giảm đầu tư hay tăng tiết kiệm có xu hướng làm tăng cán cân thương mại. DHTM_TMU TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Khái niệm: * Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Là giá tương đối giữa hai đồng tiền của 2 nước Ký hiệu: e = tỷ giá của nội tệ E = tỷ giá của ngoại tệ * Tỷ giá hối đoái thực: Là giá tương đối của hàng hóa giữa hai nước Ký hiệu: = tỷ giá hối đoái thực, phản ánh giá cả của hàng hóa trong nước tính theo hàng hóa nước ngoài ε DHTM_TMU Ví dụ Đối với 1 sản phẩm: MÁY TÍNH Giá tại Mỹ: P* = $1000 Giá tại Việt Nam: P = VND 24.000.000 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa : e = 0,00005 $/VND slide 203  Để mua được một máy tính ở Việt Nam, một người Việt Nam phải trả một số tiền mà sẽ mua được 1,2 sản phẩm này tại Mỹ. DHTM_TMU Xác định ε * e P P ε DHTM_TMU Những yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa • Bắt đầu bằng công thức: * e P ε P  Ta có *P e ε P DHTM_TMU • Vì e phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực và giá cả trong nước và giá cả nước ngoài • Ta có thể xác định được các biến số này ( * , ) M L r Y P( ) ( )*NX ε S I r *P e ε P * * * * ( * *, ) M L r Y P Những yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa DHTM_TMU • Viết lại biểu thức trên dưới dạng sau: *P e ε P * * e ε P P e ε P P *ε ε % thay đổi của e = % thay đổi của + % thay đổi của P* - % thay đổi của P Hoặc: % thay đổi của e = % thay đổi của + chênh lệch về tỷ lệ lạm phát Những yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa DHTM_TMU Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng * Sự phụ thuộc của NX vào ε: ε giá cả hàng hóa trong nước trở nên đắt hơn tương đối so với giả cả hàng hóa nước ngoài EX, IM NX * Hàm xuất khẩu ròng : NX = NX(ε ) DHTM_TMU Đồ thị hàm xuất khẩu ròng (NX) 0 NX ε NX (ε) ε1 Khi ε càng nhỏ hàng hóa trong nước càng trở nên rẻ hơn NX(ε1) Vì thế quốc gia có thể xuất khẩu nhiều hơn DHTM_TMU • Ta có NX = S – I – S phụ thuộc vào các yếu tố trong nước (sản lượng, chính sách tài khóa) – I được xác định tùy thuộc vào r * • Vì thế, ε phải điều chỉnh để đảm bảo rằng: ( ) ( )*NX ε S I r Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng DHTM_TMU Cả S và I không phụ thuộc vào ε, vì thế đường đầu tư nước ngoài ròng thẳng đứng ε NX NX(ε ) 1 ( *)S I r ε điều chỉnh để NX cân bằng với đầu tư nước ngoài ròng S I. ε 1 NX 1 E0 Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng DHTM_TMU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TỚI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Chính sách tài khóa của quốc gia 2. Chính sách tài khóa của nước ngoài 3. Nhu cầu đầu tư tăng 4. Chính sách hạn chế nhập khẩu DHTM_TMU Tác động của chính sách tài khóa của quốc gia ε NX NX(ε ) 1 ( *)S I r ε 1 NX 1 NX 2 2 ( *)S I r ε 2 DHTM_TMU Tác động của chính sách tài khóa của nước ngoài ε NX NX(ε ) 1 1( *)S I r NX 1 ε 1 21 ( )*S I r ε 2 NX 2 DHTM_TMU Tác động của sự gia tăng trong cầu đầu tư ε NX NX(ε ) ε 1 1 1S I NX 1 21S I NX 2 ε 2 DHTM_TMU Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu ε NX NX (ε )1 S I NX1 ε 1 NX (ε )2 ε 2 DHTM_TMU Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu ε NX NX (ε )1 S I NX1 ε 1 NX (ε )2 ε 2 DHTM_TMU Trường hợp đặc biệt: sự ngang bằng sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) Quy luật một giá: – Cùng một mặt hàng sẽ được bán với mức giá như nhau ở những quốc gia khác nhau (tỷ lệ trao đổi = 1). – Tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ điều chỉnh để cân bằng giá cả của cùng một rổ hàng hóa giữa các quốc gia. Khi quy luật một giá áp dụng trong thương mại quốc tế được gọi là ngang bằng sức mua. “Một đơn vị tiền tệ của một quốc gia phải có sức mua như nhau ở tất cả các nước” DHTM_TMU Quy luật ngang bằng sức mua (PPP) • PPP: e P = P* Giá của một rổ hàng hóa ở trong nước tính theo tiền nước ngoài Giá của một rổ hàng hóa ở trong nước tính theo tiền trong nước Giá của một rổ hàng hóa ở nước ngoài tính theo tiền nước ngoài  Ta có: e = P*/ P  PPP ngụ ý rằng tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai quốc gia bằng tỷ lệ tương quan giá cả giá hai quốc gia. DHTM_TMU Quy luật ngang bằng sức mua (PPP) • Nếu e = P*/P, thì * * * 1 P P P ε e P P P Và đường xuất khẩu ròng NX là đường nằm ngang ε NX NX ε = 1 S I Trong điều kiện thỏa mãn PPP, sự thay đổi trong (S – I ) không tác động đến ε hay e. DHTM_TMU CHƯƠNG 6 MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 6 6.1. Mô hình tăng trƣởng Solow . . . Tích luỹ vốn và tăng trưởng kinh . . . Sự gia tăng dân số và tăng ng kinh . . . Tiến bộ công nghệ và tăng ng kinh 6.2.4. Tiết kiệm, tăng trưởng và chính sách kinh tế 6.2. Lý thuyết tăng trƣởng mới 6.2.1. Mô hình học hỏi thông qua đầu tư 6.2.2. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh DHTM_TMU Tài liệu đọc bắt buộc 1. N.Gregory Mankiw - Kinh tế vĩ mô -. NXB Thống kê. Hà Nội (Chương 4 – Tăng trưởng kinh tế) 2. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công – Giáo trình Kinh tế học tập II – NXB ĐH KTQD. Hà Nội. (Chương 15 – Tăng trưởng kinh tế, mục 15.4) DHTM_TMU 6.1. MÔ HÌNH TĂNG TRƢỞNG SOLLOW * Giả thiết của mô hình 1. Mỗi quốc gia sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) vào lao động (L). 2. Lượng vốn và lao động tại mỗi quốc gia là không cố định. Công nghệ sản xuất có thể thay đổi. 2. Không có chi tiêu chính phủ (G) hay thuế (T), không có thương mại với nước ngoài. DHTM_TMU 6.1.1. Tích lũy vốn và tăng trưởng kinh tế Giả định: – Tốc độ tăng dân số của quốc gia bằng 0. – Công nghệ sản xuất không đổi. DHTM_TMU Hàm sản xuất – sản lượng cho mỗi lao động Tổng sản lượng: Y = F (K, L) Đặt: y = Y/L = sản lượng trên mỗi lao động k = K/L = vốn trên mỗi lao động Giả định hàm sản xuất có doanh thu cố định theo quy mô: zY = F (zK, zL ) với mọi giá trị z > 0 Đặt z = 1/L. Khi đó Y/L = F (K/L, 1) y = F (k, 1) y = f(k) trong đó f(k) = F(k, 1) DHTM_TMU Đồ thị hàm sản xuất Sản lượng trên mỗi lao động, y Vốn trên mỗi lao động, k f(k) Chú {: hàm sản xuất này thể hiện sản phẩm cận biên của vốn (MPK ) giảm dần. 1 MPK = f(k +1) – f(k) Yếu tố làm thay đổi giá trị của k là đầu tư và khấu hao DHTM_TMU Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động Ta có: đồng nhất thức của thu nhập quốc dân: Y = C + I (Giả định không có chính phủ - G) Tính trên mỗi lao động: y = c + i trong đó: c = C/L và i = I /L DHTM_TMU • s = tỷ lệ tiết kiệm, Tỷ số giữa mức tiết kiệm và thu nhập quốc dân Chú ý: s là biến số không tính tên mỗi lao động, mà là tỷ lệ tiết kiệm chung • Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động: c = (1–s)y Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động DHTM_TMU Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư (tính trên mỗi lao động) • Tiết kiệm (tính cho mỗi lao động) = y – c = y – (1–s)y = sy • Mặt khác từ đồng nhất thức của thu nhập quốc dân tính trên mỗi lao động, ta có: y = c + i Suy ra, i = y – c Trong nền kinh tế đóng: tiết kiệm = đầu tư Hay: sy = i = sf(k) DHTM_TMU Mối quan hệ giữa sản lượng, tiêu dùng và đầu tư (tính trên mỗi lao động) Sản lượng trên mỗi lao động, y Vốn trên mỗi lao động, k f(k) sf(k) k1 y1 i1 c1 DHTM_TMU Khấu hao Mức khấu hao trên mỗi lao động, k Vốn trên mỗi lao động, k k = tỷ lệ khấu hao = tỷ lệ giữa lượng vốn bị hao mòn so với tổng vốn đầu tư trong mỗi giai đoạn 1 DHTM_TMU Thay đổi lượng vốn trên mỗi lao động (k) Thay đổi trong lượng vốn = đầu tư – khấu hao k = i – k Vì i = sf(k), nên: k = s f(k) – k DHTM_TMU Đồ thị biểu diễn đầu tư và khấu hao Đầu tư và khấu hao Vốn trên mỗi lao động, k sf(k) k k* k1 δk1 δk2 i1 i2 k2 i* = δk* DHTM_TMU Trạng thái dừng k = s f(k) – k = 0 Trạng thái dừng là trạng thái tại đó mức tư bản trên mỗi lao động không đổi theo thời gian. Nếu đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao thì: [sf(k) = k ], Khi đó lượng vốn trên mỗi lao động sẽ không thay đổi: DHTM_TMU Điều này sẽ xảy ra tại một giá trị của k thỏa mãn sf(k) = δk ký hiệu là k*, được gọi là mức tư bản ở trạng thái dừng. k = s f(k) – k = 0 Trạng thái dừng DHTM_TMU Trạng thái dừng – minh họa đồ thị Đầu tư và khấu hao Vốn trên mỗi lao động, k sf(k) k k* Chỉ có một giá trị duy nhất k* để Δk = 0 được gọi là mức tư bản ở trạng thái dừng DHTM_TMU Quá trình dịch chuyển về trạng thái dừng Đầu tư và khấu hao Vốn trên mỗi lao động, k sf(k) k k* k = sf(k) k Khấu hao k k1 Đầu tư Với k < k*, đầu tư sẽ lớn hơn khấu hao, và k sẽ tiếp tục tăng đến k* Với k > k*, đầu tư sẽ nhỏ hơn khấu hao, và k giảm về k* DHTM_TMU Trạng thái dừng • Trạng thái dừng biểu thị trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế. Với tỷ lệ tiết kiệm cho trước, nền kinh tế sẽ tiến tới một trạng thái dừng cho dù nó xuất phát từ mức tư bản ban đầu là bao nhiêu. • Tại trạng thái dừng: – k = k* không đổi – y* = f(k*) không đổi – c* = y* - sy* = (1 – s) f(k*) không đổi. DHTM_TMU Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và trạng thái dừng Đầu tư và khấu hao k k s1 f(k) *k 1 Tăng tỷ lệ tiết kiệm sẽ dẫn đến tăng đầu tư do đó k sẽ thay đổi đến trạng thái dừng mới: s2 f(k) *k 2 DHTM_TMU Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và trạng thái dừng mới • Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn s giá trị k* lớn hơn. • Vì y = f(k) , nên k* tăng y* tăng . DHTM_TMU Nhận xét • Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm sẽ đưa đến tăng trưởng nhanh hơn trong một thời gian ngắn, trước khi nền kinh tế đạt tới trạng thái ổn định. • Nếu một nền kinh tế duy trì một tỷ lệ tiết kiệm cao nhất định, sẽ duy trì được mức sản lượng cao nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao DHTM_TMU Các số liệu thực tế về tỷ lệ tiết kiệm và thu nhập bình quân đầu người 100 1,000 10,000 100,000 0 5 10 15 20 25 30 35 Tỷ lệ đầu tư (%/GDP) (Trung bình giai đoạn 1960-2000) Thu nhập Đầu người 2000 (log GDP/POP) DHTM_TMU Quy tắc vàng xác định tỷ lệ tiết kiệm tối đa hóa tiêu dùng • Với các giá trị khác nhau của s dẫn đến các trạng thái dừng khác nhau. Vậy đâu là trạng thái dừng tốt nhất? • Trạng thái dừng tốt nhất là trạng thái ở đó mức tiêu dùng bình quân đạt được là cao nhất: c* = (1–s) f(k*). • Cần xác định s và k* để tối đa hóa c*? DHTM_TMU là mức tư bản ở trạng thái dừng k tối đa hóa tiêu dùng (mức tư bản ở trạng thái vàng) Để xác định mức tư bản ở trạng thái vàng trước hết ta biểu diễn c* theo k*: c* = y* i* = f (k*) i* = f (k*) k* Tại trạng thái dừng i* = k* vì k = 0. * gk Nếu k* tăng sẽ tác động làm thay đổi c* như thế nào? Quy tắc vàng xác định tỷ lệ tiết kiệm tối đa hóa tiêu dùng DHTM_TMU Khoảng cách giữa f(k*) và k*, là cao nhất sẽ tương ứng với mức tư bản ở trạng thái vàng Quy tắc vàng Sản lượng và khấu hao ở trạng thái dừng Mức tư bản ở trạng thái dừng, k* f(k*) k* * goldk * goldc * * gold goldi k * *( )gold goldy f k DHTM_TMU Bài tập Với các dữ kiện đã cho ở ví dụ trước, hãy xác định mức tư bản ở trạng thái vàng? DHTM_TMU Quá trình chuyển dịch về trạng thái vàng • Nền kinh tế KHÔNG tự chuyển về trạng thái vàng. • Để đạt đến trạng thái vàng đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải điều chỉnh s. • Sự điều chỉnh này sẽ dẫn đến một trạng thái dừng mới với mức tiêu dùng cao hơn. • Nhưng điều gì xảy ra trong quá trình chuyển đến trạng thái vàng? DHTM_TMU Trường hợp k lớn hơn k*g Nếu k* > k*g Để tăng c* đòi hỏi giảm s. Thời gian t0 c i y DHTM_TMU Trường hợp k nhỏ hơn k*g Nếu k* < k*g Để tăng c* cần tăng s. Thời gian t0 c i y DHTM_TMU 6.1.2. Sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế * Sự gia tăng dân số Giả sử dân số (và do đó bao gồm cả lực lượng lao động) tăng với tỷ lệ n. (n là biến ngoại sinh.) Ví dụ: Giả Sử L = 1,000 trong năm 1 và tỷ lệ tăng dân số là 2% một năm (n = 0.02). Khi đó L = n L = 0.02 1,000 = 20, và L = 1,020 trong năm 2. L n L DHTM_TMU Trạng thái dừng khi có sự gia tăng dân số • Khi có sự gia tăng dân số, sẽ có 3 yếu tố tác động đến mức tích lũy tư bản trên mỗi lao động. – Đầu tư – Khấu hao – Lượng lao động tăng • Ký hiệu: – k = K/L – y = Y/L • Số lượng lao động không cố định mà tăng với tỷ lệ n. DHTM_TMU Công thức xác định sự thay đổi của k • Khi có tăng trưởng dân số, công thức biểu thị sự thay đổi của k như sau: k = s f(k) ( + n) k Mức tƣ bản ở trạng thái dừng: Tại trạng thái dừng đầu tư phải cân bằng với khấu hao và sự gia tăng dân số knksf )()( DHTM_TMU Mức đầu tư vừa đủ • ( + n)k = mức đầu tƣ vừa đủ, là lượng vốn cần để giữ mức tư bản trên mỗi lao động (k) không đổi. • Mức đầu tư vừa đủ bao gồm: – k để bù đắp khấu hao – n k để trang bị tư bản cho những lao động mới DHTM_TMU Trạng thái dừng khi có sự gia tăng dân số Đầu tư vừa đủ Vốn trên mỗi lao động, k sf(k) ( + n ) k k* Tại k*: Δk*= 0 thì y =kα không đổi nhưng Y = y.L tăng là n. DHTM_TMU Tác động của sự gia tăng dân số Đầu tư vừa đủ Vốn trên mỗi lao động, k sf(k) ( +n1) k k1 * ( +n2) k k2 * n càng lớn k* càng nhỏ Vì y = f(k) , giảm k* giảm y*. DHTM_TMU Ý nghĩa của mô hình khi có sự gia tăng dân số • Lý giải sự tăng trưởng vững chắc của tổng sản lượng (Y). • Lý giải tại sao một số nước giàu, một số nước lại nghèo. • Không lý giải được sự tăng trưởng vững chắc của mức sống. DHTM_TMU Bằng chứng quốc tế về tốc độ tăng dân số và thu nhập bình quân đầu người 100 1,000 10,000 100,000 0 1 2 3 4 5 Tốc độ tăng dân số (%/năm; trung bình 1960-2000) Thu nhập Bình quân năm 2000 DHTM_TMU Quy tắc vàng với trường hợp gia tăng dân số Để xác định mức tư bản ở trạng thái vàng, biểu diễn c* theo k*: c* = y* i* = f (k* ) ( + n) k* c* sẽ cao nhất khi MPK = + n Hoặc, MPK = n Tại trạng thái vàng, sản phẩm cận biên của vốn trừ khấu hao bằng tỷ lệ gia tăng dân số. DHTM_TMU Trong mô hình Solow: – Công nghệ sản xuất không đổi. – Thu nhập bình quân đầu người không đổi và được xác định tại trạng thái dừng. – Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng tăng bằng tỷ lệ tăng trưởng dân số Thực tế: 1904-2004: GDP thực tế bình quân đầu người của Mỹ tăng 7.6 lần hay 2% một năm. 1986 – 2010: GDP thực tế bình quân đầu người của Việt Nam tăng hơn 5 lần. 6.1.3. Tiến bộ công nghệ và tăng ng kinh DHTM_TMU Khái niệm về hiệu quả của lao động • Biến mới: E = Hiệu quả của lao động Hiệu quả của lao động phản ánh hiểu biết của xã hội về phương pháp sản xuất, phản ánh sức khỏe, giáo dục và tay nghề của lực lượng lao động. • Giả thiết: Tiến bộ công nghệ làm tăng hiệu quả của lao động (E) với tỷ lệ cố định g: Eg E Ví dụ: nếu g = 0,02 thì mỗi đơn vị lao động trở nên hiệu quả hơn 2%/năm DHTM_TMU Hiệu quả của lao động • Viết lại hàm sản xuất: Trong đó L E = số đơn vị hiệu quả lao động.  Tăng hiệu quả lao động (E) sẽ có tác động đối với sản lượng tương tự như gia tăng lượng lao động.  Với g = 0,02 => sản lượng tăng thêm 2% mỗi năm. ( , )Y F K L E DHTM_TMU Hàm sản xuất khi có tiến bộ công nghệ • Đặt: y = Y/LE = sản lượng trên mỗi đơn vị hiệu quả lao động. k = K/LE = Mức tư bản trên mỗi đơn vị hiệu quả lao động • Hàm sản xuất theo đơn vị hiệu quả lao động: y = f(k) • Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư tính cho một đơn vị hiệu quả lao động: s y = s f(k) DHTM_TMU Hiệu quả của lao động Lực lượng lao động (L) tăng với tỷ lệ n Hiệu quả của mỗi đơn vị lao động (E) tăng với tỷ lệ g Số đơn vị hiệu quả lao động (L x E) tăng với tỷ lệ n+g. DHTM_TMU Thay đổi của tư bản trên mỗi đơn vị hiệu quả lao động k = s f(k) ( +n +g)k Trong đó, ( + n + g)k = mức đầu tư vừa đủ (lượng vốn đầu tư để giữ cho k không đổi) Bao gồm: – k đầu tư bù đắp khấu hao – n k đầu tư nhằm trang bị vốn cho những lao động mới – g k đầu tư nhằm cung cấp vốn cho những đơn vị hiệu quả lao động được tạo ra bởi tiến bộ công nghệ DHTM_TMU Trạng thái dừng khi có tiến bộ công nghệ Đầu tư k sf(k) ( +n +g ) k k* Tại k*: + Tỷ lệ vốn trên 1 đơn vị lao động hiệu qủa (LE) không đổi. + Mức sản lượng trên mỗi đơn vị hiệu quả lao động (L.E) không đổi . + Mức sản lượng trên một đơn vị lao động (Y/L) tăng với tốc độ g. + Sản lượng Y tăng với tốc độ g + n →Nếu tiến bộ công nghệ tăng lên, GDP và GDP/người đều tăng lên với tốc độ tương ứng. DHTM_TMU Tỷ lệ tăng trưởng ở trạng thái dừng trong mô hình Solow với tiến bộ công nghệ n + g Y = y E L Tổng sản lượng g (Y/ L) = y E Sản lượng trên mỗi lao động 0 y = Y/(L E ) Sản lượng trên mỗi lao động hiệu quả 0 k = K/(L E ) Vốn trên mỗi lao động hiệu quả Tại trạng thái dừng Đại lượng Biến DHTM_TMU Quy tắc vàng – khi có tiến bộ công nghệ Để xác định mức trang bị vốn ở trạng thái vàng, biểu diễn c* theo k*: c* = y* i* = f (k* ) ( + n + g) k* c* lớn nhất khi MPK = + n + g Hoặc, MPK = n + g Tại trạng thái vàng, sản phẩm cận biên của vốn trừ khấu hao bằng tỷ lệ tăng dân số công với tỷ lệ tiến bộ kỹ thuật. DHTM_TMU Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình Solow * Tính chất hội tụ của các nền kinh tế: - Hai nền kinh tế xuất phát với 2 mức đầu tư khác nhau, QG nào có mức thu nhập thấp hơn sẽ tăng trưởng nhanh hơn và dần sẽ đuổi kịp quốc gia có thu nhập cao. - Trên thực tế, điều kiện hội tụ có thể không đúng do các nước không những khác nhau về vốn mà các điều kiện khác cũng không giống nhau DHTM_TMU Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình Solow – thảo luận * Tăng trưởng và chính sách tăng trưởng cho các nước ĐPT: - Tăng tiết kiệm có là giải pháp tối ưu cho thực hiện tăng trưởng? - Các nước nên lựa chọn tốc độ tăng trưởng tối ưu hay tốc độ tăng trưởng tối đa? - Chính sách của chính phủ nên tập trung vào yếu tố nào để thúc đẩy tăng trưởng dài hạn? DHTM_TMU 271 Hạn chế của mô hình Solow • Mô hình Solow cho rằng công nghệ là yếu tố quyết định tăng trưởng dài hạn nhưng không giải thích tại sao có sự thay đổi về sự thay đổi công nghệ? • Mô hình dự báo về sự hội tụ nhưng trên thực tế đã không xảy ra. DHTM_TMU 272 6.2. LÝ THUYẾT TĂNG TRƢỞNG MỚI 6.2.1. Mô hình học hỏi thông qua đầu tư 6.2.2. Các mô hình tăng trưởng nội sinh (Sinh viên tự nghiên cứu) DHTM_TMU CHƢƠNG 7 TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 7 7.1. Quan điểm về vai trò của các chính sách vĩ mô 7.1.1. Quan điểm của trường phái Cổ điển 7.1.2. Quan điểm của trường phái Keynes 7.2. Tranh luận về chính sách ổn định hoá nền kinh tế 7.2.1. Chính sách nên chủ động hay thụ động 7.2.2. Chính sách tùy nghi hay theo quy tắc 7.2.3 Hoạch định chính sách trong thế giới bất định DHTM_TMU 7.1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÕ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ Quan điểm của trường phái Cổ điển • Coi trọng vai trò của thị trường tự do: - Sự tồn tại của qui luật kinh tế là khách quan. - Quy luật kinh tế có khả năng đảm bảo sự công bằng tự nhiên trong hệ thống kinh tế. - Nhà nước cần hạn chế can thiệp vào nền kinh tế DHTM_TMU 7.1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÕ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ Quan điểm của trường phái Keynes • Đề cao vai trò của chính phủ trong điều hành nền kinh tế: chính phủ có thể sử dụng chính sách can thiệp vào nền kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng thông qua các hoạt động: đầu tư nhà nước; hệ thống tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ; các hình thức khuyến khích tiêu dùng. DHTM_TMU 7.2. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ Tranh luận 1: Chính sách nên chủ động hay thụ động? Các quan điểm biện hộ cho chính sách chủ động: • Nền kinh tế không ổn định. • Suy thoái dẫn đến lãng phí nguồn lực. • Chính sách nên chủ động tác động vào AD để điều chỉnh các cú sốc kinh tế DHTM_TMU 7.2. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ Tranh luận 1: Chính sách nên chủ động hay thụ động? Các quan điểm không ủng hộ cho chính sách chủ động: • Độ trễ chính sách • Khả năng dự báo yếu • Nỗ lực bình ổn có thể làm bất ổn DHTM_TMU 7.2. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ Chính sách tùy nghi hay theo quy tắc Chính sách theo nguyên tắc: Các nhà hoạch định chính sách sẽ thông báo trước về việc chính phủ sẽ phản ứng thế nào (bằng chính sách) với các thay đổi trong nền kinh tế và cam kết sẽ thực hiện theo đúng như thế. Chính sách tùy nghi: Khi có sự thay đổi của nền kinh tế, các nhà hoạch định chính sách sẽ sử dụng quyền quyết định và áp dụng bất kỳ chính sách nào được cho rằng là phù hợp tại thời điểm đó. DHTM_TMU 7.2. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ Chính sách tùy nghi hay theo quy tắc Các quan điểm ủng hộ chính sách theo nguyên tắc: • Chính sách tùy nghi có thể gánh chịu hậu quả từ sự thiếu năng lực và tính không nhất quát theo thời gian. • Chu kỳ kinh tế chính trị và lạm dụng quyền lực. • Quy tắc giúp định hình kỳ vọng (lạm phát). DHTM_TMU 7.2. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ Chính sách tùy nghi hay theo quy tắc Các quan điểm ủng hộ chính sách tùy nghi (phản đối nguyên tắc): • Không thể dự báo trước mọi thứ. • Chính sách tùy nghi có tính linh hoạt hơn • Chu kỳ kinh tế chính trị và lạm dụng quyền lực, tính không nhất quán chỉ mang tính giả thuyết, • Khó xác định quy tắc rõ ràng hay thế nào là quy tắc tốt. DHTM_TMU 7.2. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ Ví dụ về tính không nhất quán của chính sách 1. Để khuyến khích đầu tư: chính phủ thông báo sẽ không tăng thuế thu nhập DN. Nhưng khi các DN đã bỏ vốn đầu tư xây dựng, chính phủ lại thay đổi chính sách để tăng doanh thu thuế DHTM_TMU 7.2. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ Ví dụ về tính không nhất quán của chính sách 2. Để giảm lạm phát kỳ vọng, ngân hàng trung ương thông báo sẽ thắt chặt tiền tệ. Nhưng khi thất nghiệp cao, ngân hàng trung ương lại có thể tăng cung tiền để giảm lãi suất. DHTM_TMU THE END DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bg_macro_2_encrypt_1019_1982323.pdf
Tài liệu liên quan