Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 7: Khuyết tật của thị trường và vai trò của Chính phủ

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 7: Khuyết tật của thị trường và vai trò của Chính phủ: 8/9/2017 1 LOGO Kinh tế vi mô 2 (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LOGO Chương 7 KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 1 Nội dung chương 7 7.1. Các khuyết tật của thị trường 7.2. Vai trò của Chính phủ 2 7.1. Các khuyết tật của thị trường  Bàn tay vô hình  Nền kinh tế thị trường tự do được điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thị trường ✤ Các quy luật kinh tế khách quan  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ✤ dẫn dắt các cá nhân tối đa hóa lợi ích của bản thân ✤ sự lựa chọn cá nhân mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội  đạt hiệu quả Pareto 3  Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình làm cho các quyết định của cá nhân không đưa đến sản lượng mà xã hội mong đợi  lý do để chính phủ can thiệp vào thị trường  Các khuyết tật của thị trường:  Hàng hóa công cộng  Thông tin không hoàn hảo  Các ngoại ứng  Sức mạnh thị trường 4 7.1. Các khuyết tật của thị trường 7.1.1. Hàng hóa công cộng  Có ha...

pdf4 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 7: Khuyết tật của thị trường và vai trò của Chính phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/9/2017 1 LOGO Kinh tế vi mô 2 (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LOGO Chương 7 KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 1 Nội dung chương 7 7.1. Các khuyết tật của thị trường 7.2. Vai trò của Chính phủ 2 7.1. Các khuyết tật của thị trường  Bàn tay vô hình  Nền kinh tế thị trường tự do được điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thị trường ✤ Các quy luật kinh tế khách quan  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ✤ dẫn dắt các cá nhân tối đa hóa lợi ích của bản thân ✤ sự lựa chọn cá nhân mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội  đạt hiệu quả Pareto 3  Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình làm cho các quyết định của cá nhân không đưa đến sản lượng mà xã hội mong đợi  lý do để chính phủ can thiệp vào thị trường  Các khuyết tật của thị trường:  Hàng hóa công cộng  Thông tin không hoàn hảo  Các ngoại ứng  Sức mạnh thị trường 4 7.1. Các khuyết tật của thị trường 7.1.1. Hàng hóa công cộng  Có hai đặc tính:  Không cạnh tranh: ✤ Chi phí biên của việc cung cấp hàng hóa cho thêm một người tiêu dùng bằng 0  Không thể loại trừ  Ví dụ:  Hậu quả:  Vấn đề “những kẻ ăn không”  Cần sự can thiệp của Chính phủ 5 DHTM_TMU 8/9/2017 2 7.1.2. Thông tin không hoàn hảo  Xảy ra khi những người tham gia trên thị trường nhận được thông tin không đầy đủ, hoặc không chính xác về giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm,  thị trường không đạt hiệu quả 6 7.1.2. Thông tin không hoàn hảo D0 Giá S 1 P2 P1 Q1 D1 Q2 Q a Thị trường xe ô tô đã qua sử dụng 7 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng  Các ảnh hưởng ngoại ứng:  là những ảnh hưởng của một quyết định đến bên thứ ba mà ảnh hưởng này không được tính đến trong quá trình đưa ra quyết định  Ví dụ và phân tích  Có hai loại:  Ngoại ứng tích cực  Ngoại ứng tiêu cực 8 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng  Ngoại ứng tiêu cực xảy ra khi một giao dịch thị trường có ảnh hưởng gây bất lợi, gây thiệt hại đến những người khác  Ví dụ:  Người hút thuốc lá  Hãng xả chất thải ra môi trường 9 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng  Ngoại ứng tích cực xảy ra khi giao dịch thị trường có ảnh hưởng có lợi đến những người khác  Ví dụ:  Trồng rừng 10 Ngoại ứng tiêu cực  Khi có ngoại ứng tiêu cực, chi phí xã hội cận biên (MSC) lớn hơn chi phí cá nhân cận biên (MPC) MSC = MPC + MEC 11 DHTM_TMU 8/9/2017 3 Ngoại ứng tiêu cực MC S = MCI D P1 P1 q1 Q1 MSC MSCI q P Q P MEC MECI q* P* Q* 12 Hãng CTHH Ngành CTHH Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực  Đánh thuế  Đối với người sản xuất  Đối với người tiêu dùng  Đặt ra hạn mức sản xuất 13 100 125 D S $2.00 A MSC C $1.00 B Q P Sản lượng hiệu quả Sản lượng cân bằng 14 Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực 100 125 D $2.00 $1.00B Q P $2.60 $1.60 S SSau thuế A Sản lượng cân bằng mới sau khi đánh thuế 15 Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực  Khi có ngoại ứng tích cực, lợi ích cận biên xã hội (MSB) lớn hơn lợi ích cận biên cá nhân (MPB) MSB = MPB + MEB 16 Ngoại ứng tích cực Q S (MC) $ MPB 5 MSB4 Q* Q1 Tổn thất xã hội 17 DHTM_TMU 8/9/2017 4 7.1.4. Sức mạnh độc quyền O P1 MC1 MC = MSC Q1 MR AR = MSB Q2 P2 = MSB = MSC £ Q Sản lượng độc quyền Sản lượng CTHH 18 7.1.4. Sức mạnh độc quyền MR O £ Q Ppc Qpc AR = D a Qm Pm b Thặng dư người TD Thặng dư nhà sản xuất Tổn thất xã hội MC 19 7.2.1. Các chức năng kinh tế của Chính phủ  Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội  Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết  Ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế  Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực  Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng  Đảm bảo công bằng xã hội 20  Các công cụ điều tiết:  Chi tiêu của Chính phủ  Kiểm soát lượng tiền lưu thông  Thuế  Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước 21 7.2.2. Các công cụ và biện pháp can thiệp của Chính phủ  Điều tiết giá cả, điều tiết sản lượng 22 B $20 $38 A C MC $80 LRATC 50,000 DMR 85,000 100,000 Q P F 7.2.2. Các công cụ và biện pháp can thiệp của Chính phủ DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_kinh_te_vi_mo_2_dh_thuong_mai_7_5886_1982911.pdf