Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm: 8/9/2017
1
LOGO
Kinh tế vi mô 2
(Microeconomics 2)
Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LOGO
Chương 5
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM
1
Nội dung chương 5
5.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
5.2. Thị trường độc quyền nhóm
5.3. Lý thuyết trò chơi
2
LOGO
5.1.Thị trường cạnh tranh độc
quyền
3
5.1.1. Các đặc trưng
Có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị
trường
Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường
Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự
khác biệt
Hàng hóa thay thế nhưng không phải là thay thế
hoàn hảo
4
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
MR = MC
Hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc
xuống
Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên
Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền
thuần túy
4 trường hợp sinh lợi
Gây ra tổn thất về mặt phúc lợi xã hội
5
5.1.2. Cân bằng trong ngắn hạn
DHTM_TMU
8/9/2017
2
6
5.1.2. Cân bằng trong ngắn hạn
7
5.1.3. Cân bằng tron...
14 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/9/2017
1
LOGO
Kinh tế vi mô 2
(Microeconomics 2)
Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LOGO
Chương 5
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM
1
Nội dung chương 5
5.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
5.2. Thị trường độc quyền nhóm
5.3. Lý thuyết trò chơi
2
LOGO
5.1.Thị trường cạnh tranh độc
quyền
3
5.1.1. Các đặc trưng
Có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị
trường
Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường
Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự
khác biệt
Hàng hóa thay thế nhưng không phải là thay thế
hoàn hảo
4
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
MR = MC
Hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc
xuống
Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên
Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền
thuần túy
4 trường hợp sinh lợi
Gây ra tổn thất về mặt phúc lợi xã hội
5
5.1.2. Cân bằng trong ngắn hạn
DHTM_TMU
8/9/2017
2
6
5.1.2. Cân bằng trong ngắn hạn
7
5.1.3. Cân bằng trong dài hạn
Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Mức giá bằng chi phí cận biên
Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi
phí tối thiểu P = LACmin
8 9
Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
Với thị trường cạnh tranh độc quyền:
Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn
thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm)
Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công
suất thừa
✤Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân
nhỏ nhất
Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm
10
Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
11
Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
DHTM_TMU
8/9/2017
3
LOGO
5.2. Độc quyền
nhóm
12
5.2.1. Các đặc trưng
Có một số ít các hãng cung ứng phần lớn hoặc
toàn bộ sản lượng của thị trường
Sản phẩm hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không
đồng nhất
Có rào cản lớn về việc gia nhập vào thị trường
Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng là rất lớn
Là đặc điểm riêng có của độc quyền nhóm
Mọi quyết định về giá, sản lượng, của một hãng
đều có tác động đến các hãng khác
13
Việc đặt giá bán hay quyết định mức sản lượng
của một hãng phụ thuộc vào hành vi của các
đối thủ cạnh tranh.
Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng:
Cân bằng Nash: Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất
có thể khi cho trước hành động của các hãng đối
thủ
14
5.2.1. Các đặc trưng 5.2.2. Các mô hình độc quyền nhóm
Độc quyền nhóm không cấu kết:
Mô hình Cournot
Mô hình Stackelberg
Mô hình Bertrand
Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường cầu gãy
Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá:
Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong độc quyền nhóm
Cartel
15
Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838
Là mô hình về độc quyền nhóm trong đó:
Các hãng sản xuất những sản phẩm đồng nhất và
đều biết về đường cầu thị trường
Các hãng phải quyết định về sản lượng và sự ra
quyết định này là đồng thời
Bản chất của mô hình Cournot là mỗi hãng coi sản
lượng của hãng đối thủ là cố định và từ đó đưa ra
mức sản lượng của mình
16
Mô hình Cournot Quyết định sản lượng của hãng
17
DHTM_TMU
8/9/2017
4
Đường phản ứng
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng
phụ thuộc vào lượng sản phẩm mà hãng nghĩ
các hãng khác định sản xuất
Đường phản ứng:
Đường chỉ ra mối quan hệ giữa mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận của một hãng với mức sản lượng
mà hãng nghĩ rằng các hãng khác định sản xuất
18
Cân bằng Cournot
Trạng thái cân bằng xảy ra khi mỗi hãng dự
báo đúng mức sản lượng của các hãng đối thủ
và xác định mức sản lượng của mình theo mức
dự báo đó
Cân bằng xảy ra tại điểm giao nhau giữa hai đường
phản ứng
Cân bằng Cournot chính là cân bằng Nash:
Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối
đa hóa lợi nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất
bao nhiêu.
19
Cân bằng Cournot
20
Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa
Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản
xuất một loại sản phẩm đồng nhất.
Hai hãng có mức chi phí cận biên khác nhau: chi phí
cận biên của hãng 1 là MC1 = c1 và chi phí cận biên
của hãng 2 là MC2 = c2 và đều không có chi phí cố
định.
Hai hãng này cùng chọn sản lượng đồng thời để sản
xuất và hoạt động độc lập.
Hàm cầu thị trường là P = a - bQ, trong đó
Q = Q1 + Q2.
21
Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là:
22
π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a - bQ1 - bQ2)Q1 - c1Q1
π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a - bQ1 - bQ2)Q2 – c2Q2
Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa
Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với
hãng 1:
Tương tự, ta có đường phản ứng của hãng 2
23
02
112
1
1
cbQbQa
Q
121
2 cbQabQ
b
cbQa
Q
2
12
1
Đường phản ứng của hãng 1
b
cbQa
Q
2
21
2
Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa
DHTM_TMU
8/9/2017
5
Sản lượng của mỗi hãng là:
24
b
cca
Q
3
2
12
1
*
b
cca
Q
3
2
21
2
*
Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa
25
Q2
b
cbQa
Q
2
12
1
b
cbQa
Q
2
21
2
b
ca
2
1
b
ca 1
b
ca
2
2
b
ca 2*
1
Q
*
2
Q
NE
Q1
Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa
Mô hình Stackelberg
Mô hình Cournot: hai hãng ra quyết định đồng
thời
Mô hình Stackelberg: quyết định tuần tự
Một hãng ra quyết định sản lượng trước
Hãng kia căn cứ vào quyết định của hãng trước để
ra quyết định sản lượng của hãng mình
26
Mô hình Stackelberg
Hai hãng 1 và 2 cùng quyết định lựa chọn sản lượng
để sản xuất các sản phẩm đồng nhất.
Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị trường là
hoàn hảo.
Hãng 1 là hãng chiếm ưu thế (hãng đi đầu), hãng 2 sẽ
quan sát hãng 1 và quyết định lượng sản phẩm sản
xuất ra.
Các hãng này phải đối mặt với hàm cầu ngược sau:
P = a - bQ, trong đó Q = Q1 + Q2.
Cả hai hãng có chi phí cận biên không đổi đều bằng c
và chi phí cố định đều bằng không.
27
Mô hình Stackelberg
Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là:
28
π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a - bQ1 - bQ2)Q1 - cQ1
π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a - bQ1 - bQ2)Q2 – cQ2
Mô hình Stackelberg
Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 2:
Giải phương trình, sản lượng của hãng 2 là
Thay thế Q2 và phương trình lợi nhuận của hãng 1
29
02
21
2
2
cbQbQa
Q
b
cbQa
Q
2
1
2
1
1
1
2
111
2
cQ
b
cbQa
bQbQaQ
222
1
2
11
1
cQbQaQ
DHTM_TMU
8/9/2017
6
Mô hình Stackelberg
Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 1:
Giải phương trình, xác định được mức sản lượng tối ưu
đối với hãng 1
Thay thế Q*1 vào phương trình sản lượng của hãng 2, xác
định được mức sản lượng tối ưu đối với hãng 2
30
0
22
2
2
1
1
1
cbQa
Q
b
ca
Q
2
1
*
b
ca
Q
4
2
*
Mô hình Bertrand
Là mô hình độc quyền nhóm nhưng các hãng
cạnh tranh nhau về giá cả
Có ba trường hợp:
Sản phẩm đồng nhất
Sản phẩm khác biệt – quyết định đồng thời
Sản phẩm khác biệt – một hãng quyết định trước,
hãng kia theo sau
31
Mô hình Bertrand - Sản phẩm đồng nhất
Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản
xuất một loại sản phẩm đồng nhất.
Hai hãng có mức chi phí cận biên như nhau là c và
đều không có chi phí cố định.
Mỗi hãng coi giá của hãng đối thủ là cố định và ra
quyết định đặt giá đồng thời
Hàm cầu thị trường là P = a - bQ
32
Khi các hãng giả định rằng giá của hãng khác là cố
định, mỗi hãng sẽ cố gắng đặt giá thấp hơn so với giá
đối thủ đặt một chút ít (để có được toàn bộ thị trường)
Cân bằng của thị trường đạt được khi cả hai hãng đều
đặt giá bằng chi phí biên P = MC = c
Cả hai hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0
33
Mô hình Bertrand
Sản phẩm đồng nhất
Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh đồng
thời về giá cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và
P2. Phương trình đường cầu cho mỗi hãng là:
Q1 = a - P1 + bP2
Q2 = a - P2 + bP1
với b ≥ 0.
Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c
34
Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời
Mô hình Bertrand
35
Đường phản ứng của hãng 1 là:
Đường phản ứng của hãng 2 là:
Cân bằng đạt được tại điểm hai đường phản ứng cắt
nhau
2
1
2
a bP c
P
1
2
2
a bP c
P
Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời
Mô hình Bertrand
DHTM_TMU
8/9/2017
7
36
Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời
Mô hình Bertrand
Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh về giá
cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2. Phương
trình đường cầu cho mỗi hãng là:
Q1 = a - P1 + bP2
Q2 = a - P2 + bP1 với b ≥ 0
Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c
Hãng 1 quyết định về giá trước, sau đó hãng 2 căn cứ
vào mức giá của hãng 1 để đưa ra quyết định về giá cho
hãng
37
Sản phẩm khác biệt – quyết định không đồng thời
Mô hình Bertrand
Làm tương tự đối như đối với mô hình
Stackelberg
38
Mô hình Bertrand
Sản phẩm khác biệt – quyết định không đồng thời
Mô hình đường cầu gãy
39
LOGO
5.3.Lý thuyết trò
chơi
40
Giới thiệu về Lý thuyết trò chơi
Là một nhánh của toán học ứng dụng
Sử dụng các mô hình để nghiên cứu các tình huống
chiến thuật
Những người tham gia (người chơi) cố gắng để tối
đa kết quả thu được của mình có tính đến hành
động và phản ứng của các đối thủ khác
41
DHTM_TMU
8/9/2017
8
5.3.1. Một số khái niệm cơ bản
Trò chơi: một tình huống mà trong đó người
chơi (người tham gia) đưa ra quyết định chiến
lược có tính đến hành động và phản ứng của
các đối thủ
Nếu tôi tin rằng các đối thủ cạnh tranh của tôi là
người có lý trí và hành động để tối đa hóa lợi
nhuận của họ thì tôi phải tính đến hành vi của họ
như thế nào khi ra quyết định tối đa hóa lợi nhuận
của mình
42
5.3.1. Một số khái niệm cơ bản
Người chơi:
Những người tham gia và hành động của họ có tác
động đến kết quả của của bạn.
Chiến lược:
Nguyên tắc hoặc kế hoạch hành động trong khi
tiến hành trò chơi
Kết cục:
Giá trị tương ứng với một kết quả có thể xảy ra.
Phản ánh lợi ích thu được của mỗi người chơi
43
5.3.1. Một số khái niệm cơ bản
Trò chơi đồng thời:
Các đối thủ ra quyết định khi không biết đến quyết
định của đối phương
Trò chơi tuần tự:
Một người chơi ra quyết định trước, người chơi
tiếp theo ra quyết định căn cứ vào quyết định của
người đi trước.
44
5.3.1. Một số khái niệm cơ bản
Trò chơi hợp tác:
là trò chơi mà trong đó những người chơi có thể
đàm phán những cam kết ràng buộc lẫn nhau cho
phép họ cùng lập các kế hoạch chiến lược chung
Trò chơi bất hợp tác:
Các bên tham gia không thể đàm phán và thực thi
có hiệu lực các cam kết ràng buộc
45
Các giả định:
Những người chơi là những người có lý trí
✤Mục đích của những người chơi đều là tối đa hóa kết cục của bản
thân họ
✤Những người chơi đều là những người biết tính toán hoàn hảo
Hiểu biết chung:
✤Mỗi người chơi đều biết nguyên tắc của trò chơi
✤Mỗi người chơi đều biết rằng người khác cũng biết nguyên tắc của
trò chơi
✤Mỗi người chơi đều biết người chơi khác cũng là người có lý trí
46
5.3.1. Một số khái niệm cơ bản 5.3.2. Một số ứng dụng lý thuyết trò chơi
Trò chơi đồng thời
Trò chơi tuần tự
47
DHTM_TMU
8/9/2017
9
Trò chơi đồng thời
Xác định hành động có kết quả tốt nhất cho cả
mình và đối thủ
Tìm ra cân bằng Nash
48
Cân bằng Nash
Cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược
(hoặc hành động) mà mỗi người chơi có thể
làm điều tốt nhất cho mình, khi cho trước/dự
đoán đúng hành động của các đối thủ.
Là chiến lược ổn định: Mỗi người chơi không có
động cơ xa rời chiến lược của mình
49
Cân bằng Nash
Cân bằng Cournot và cân bằng Nash?
Hai hãng ra quyết định sản lượng đồng thời.
Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa hóa
lợi nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất bao nhiêu.
Cân bằng Stackelberg và cân bằng Nash?
Một hãng ra quyết định sản lượng trước, một hãng hành
động theo sau
Mỗi hãng làm điều tốt nhất cho mình khi cho trước quyết
định của đối thủ
50
Thể hiện trò chơi bằng ma trận lợi ích
51
Người chơi
Chiến lược
Kết cục
Hãng B
Không Q/cáo Q/cáo
Hãng A
Ko Q/cáo 50 , 50 20 , 60
Q/cáo 60 , 20 30 , 30
Giải quyết trò chơi đồng thời
52
Khi người chơi có chiến lược ưu thế
Khi người chơi có chiến lược bị lấn át
Khi người chơi không có chiến lược ưu thế và
chiến lược bị lấn át: Phân tích phản ứng tốt
nhất
Chiến lược ưu thế
Chiến lược ưu thế là một chiến lược hoặc
hành động mang lại kết cục tốt nhất dù cho các
đối thủ có quyết định làm gì đi chăng nữa
Nếu một trò chơi có chiến lược ưu thế:
các đối thủ sẽ lựa chọn chiến lược ưu thế của mình
53
DHTM_TMU
8/9/2017
10
Chiến lược ưu thế
Phản ứng tốt nhất của hãng A
Nếu Hãng B không quảng cáo: Quảng cáo
Nếu Hãng B quảng cáo: Quảng cáo
Hãng A sẽ quảng cáo bất kể hãng B có quảng cáo hay
không
54
Hãng B
Ko Q/cáo Q/cáo
Hãng A
Ko
Q/cáo
50 , 50 20 , 60
Q/cáo
60 , 20 30 , 30
Chiến lược ưu thế và cân bằng Nash
Chiến lược ưu thế: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể
được cho tôi, bất kể bạn có làm điều gì đi nữa. Bạn
đang làm điều tốt nhất có thể cho bạn, bất kể tôi làm
gì đi nữa.
Cân bằng Nash: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể
được, cho trước cái bạn đang làm. Bạn đang làm điều
tốt nhất có thể được, cho trước cái tôi đang làm
Cân bằng chiến lược ưu thế là trường hợp đặc biệt
của cân bằng Nash
55
Chiến lược ưu thế
Nguyên tắc ra quyết định khi có chiến lược ưu
thế
Nếu bạn có chiến lược ưu thế, hãy sử dụng nó
Dự đoán rằng đối thủ của bạn cũng sử dụng chiến
lược ưu thế của họ nếu như họ cũng có chiến lược
ưu thế
56
Ví dụ 1: Tình thế lưỡng nan của những người tù
57
Người B
Thú tội Không thú tội
Người A
Thú tội
8 , 8 0 , 20
Không
thú tội
20 , 0 1 , 1
- Chiến lược ưu thế của người A: Thú tội
- Chiến lược ưu thế của người B: Thú tội
- Cân bằng xảy ra khi cả hai người cùng thú tội
Ví dụ 2: Trò chơi quảng cáo
58
Hãng B
Lớn Trung bình
Hãng A
Lớn 70 , 50 140 , 25
Trung
bình
25 , 140 120 , 90
Cả hai đều có chiến lược ưu thế
59
Hãng B
Q/cáo Ko Q/cáo
Hãng A
Q/cáo 10 , 5 15 , 0
Ko Q/cáo 6 , 8 20 , 2
Ví dụ 3: Trò chơi quảng cáo
Chỉ 1 người chơi có chiến lược ưu thế
DHTM_TMU
8/9/2017
11
Ra quyết định khi không có chiến lược
ưu thế
60
$2 $4 $5
Bar 1
$2 10 , 10 14 , 12 14 , 15
$4 12 , 14 20 , 20 28 , 15
$5 15 , 14 15 , 28 25 , 25
Bar 2
Ra quyết định khi có chiến lược bị lấn át
Chiến lược bị lấn át là một chiến lược luôn có
chiến lược khác tốt hơn nó
Nếu có chiến lược bị lấn át:
Loại bỏ chiến lược bị lấn át
Làm giảm kích thước của ma trận lợi ích
Lặp lại bước trên cho đến khi không còn chiến
lược bị lấn át
Xác định điểm cân bằng
61
62
$2 $4 $5
Bar 1
$2 10 , 10 14 , 12 14 , 15
$4 12 , 14 20 , 20 28 , 15
$5 15 , 14 15 , 28 25 , 25
Bar 2
Cân bằng Nash ($4,$4)
Ra quyết định khi có chiến lược bị lấn át
Giả sử có hai hãng Alpha và Beta
Hai hãng có 3 sự lựa chọn:
Không mở rộng khả năng sản xuất: giữ nguyên
quy mô
Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô nhỏ
Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô lớn
63
Ra quyết định khi có chiến lược bị lấn át
64
Hãng Beta
Giữ nguyên Nhỏ Lớn
Hãng
Alpha
Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18
Nhỏ $20, $15 $16, $16 $8, $12
Lớn $18, $9 $12, $8 $0, $0
Ra quyết định khi có chiến lược bị lấn át
65
Thứ tự loại trừ chiến lược bị lấn át không tác động đến kết quả
Hãng Beta
Giữ nguyên Nhỏ Lớn
Hãng
Alpha
Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18
Nhỏ $20, $15 $16, $16 $8, $12
Lớn $18, $9 $12, $8 $0, $0
Ra quyết định khi có chiến lược bị lấn át
DHTM_TMU
8/9/2017
12
Phân tích phản ứng tốt nhất
Không phải mọi trò chơi đều có chiến lược ưu
thế và chiến lược bị lấn át
Cần phân tích phản ứng tốt nhất để tìm ra cân
bằng Nash
66
Phân tích phản ứng tốt nhất
Ứng với mỗi chiến lược của đối thủ, tìm phản ứng tốt
nhất của người chơi
Cân bằng Nash xảy ra tại ô xảy ra kết cục cao nhất của cả
hai người chơi
Có thể không có cân bằng Nash
67
Phân tích phản ứng tốt nhất
Ví dụ
Có hai hãng cạnh tranh nhau, mỗi hãng kiếm được
$45.000
Cả hai hãng có thể đầu tư vào nghiên cứu triển
khai với chi phí là $45.000
Nghiên cứu triển khai chỉ thành công khi cả hai
hãng đều tham gia
Nếu nghiên cứu triển khai thành công, mỗi hãng sẽ
kiếm được $95.000
68
Phân tích phản ứng tốt nhất
Có hai cân bằng Nash
Có tính chất ổn định
69
Đầu tư Không
Hãng 1
Đầu tư 50 , 50 0 , 45
Không 45 , 0 45 , 45
Hãng 2
Chiến lược maximin
70
Không Đầu tư
Hãng 1
Không 0 , 0 -10, 10
Đầu tư -100,0 20, 10
Hãng 2
Tìm cân bằng Nash?
Chiến lược maximin
Nếu hãng 2 lựa chọn sai?
Nếu hãng 1 thận trọng và lo ngại hãng 2 không có đủ
thông tin hoặc không có lý trí thực hiện chiến lược
maximin
71
Không Đầu tư
Hãng 1
Không 0 , 0 -10, 10
Đầu tư -100,0 20, 10
Hãng 2
DHTM_TMU
8/9/2017
13
Chiến lược maximin
Chiến lược maximin (cực đại tối thiểu)
Đối với mỗi chiến lược, xác định kết cục thấp nhất
Trong các kết cục thấp nhất này, lựa chọn kết cục
có giá trị cao nhất
Chiến lược maximin là chiến lược thận trọng,
nhưng không tối đa hóa lợi nhuận
Nó có thể là cân bằng Nash, có thể không.
72
Chiến lược maximin
Nếu hãng 1 lựa chọn theo nguyên tắc maximin
chọn không đầu tư
73
Không Đầu tư
Hãng 1
Không 0 , 0 -10, 10
Đầu tư -100,0 20, 10
Hãng 2
Trò chơi tuần tự
Nếu hai hãng quyết định đồng thời có 2 cân
bằng Nash không biết chắc quyết định của
các hãng
Nếu hãng 1 là hãng quyết định trước?
74
Đầu tư Không
Hãng 1
Đầu tư 50 , 50 0 , 45
Không 45 , 0 45 , 45
Hãng 2
Trò chơi tuần tự
Hãng A là hãng độc quyền, hãng B muốn xâm
nhập vào thị trường
Hãng A có hai sự lựa chọn là: không phản ứng
gì hoặc đe dọa bằng cách giảm giá
Hãng B có hai sự lựa chọn là gia nhập thị
trường hoặc không
75
Trò chơi tuần tự
76
Hãng A
Không p/ứng Đe dọa
Gia
nhập
50 , 50 -50 , -50
Không 0 , 100 0 , 100H
ã
n
g
B
Sử dụng phương pháp phản ứng tốt nhất, tìm được hai cân
bằng Nash
Thể hiện trò chơi tuần tự
77
B
A
0 , 100
-50 , -50
50 , 50
DHTM_TMU
8/9/2017
14
Nguyên tắc
Nhìn xa hơn và suy luận ngược
Dự đoán rằng đối thủ của bạn có hành động gì vào ngày
mai, để bạn đưa ra được phản ứng tốt nhất ngày hôm nay
Thực hiện:
Bắt đầu bằng quyết định cuối cùng trong trò chơi
Xác định chiến lược mà người chơi sẽ chọn
Cắt bớt cây trò chơi:
✤Loại bỏ chiến lược bị lấn át
Lặp lại quá trình trên cho đến khi xác định được quyết
định của người chơi đầu tiên
78
Quyết định của hãng B?
79
B
A
0 , 100
-50 , -50
50 , 50
Ví dụ: Hai hãng quyết định sản lượng
Hai hãng độc quyền cạnh tranh nhau về sản lượng
Hàm cầu thị trường là P = 30 – Q
Trong đó Q = Q1 + Q2
Giả định cả hai hãng có chi phí biên bằng 0 và không có chi
phí cố định
Cân bằng Cournot xảy ra khi hai hãng đều quyết định sản
lượng Q1 = Q2 = 10 và lợi nhuận mỗi hãng là 100
Nếu hai hãng cùng quyết định sản lượng Q1 = Q2 = 7,5 thì lợi
nhuận mỗi hãng là 112,5
Nếu hãng 1 quyết định trước Q1 = 15 và Q2 = 7,5, lợi nhuận
tương ứng là 112,5 và 56,25
80
Hãng 2
7,5 10 15
Hãng 1
7,5 112,5; 112,5 93,75; 125 56,25; 112,5
10 125; 93,75 100; 100 50; 75
15 112,5; 56,25 75; 50 0; 0
81
Ví dụ: Hai hãng quyết định sản lượng
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_kinh_te_vi_mo_2_dh_thuong_mai_5_4048_1982909.pdf