Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 3: Lạm phát, thất nghiệp

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 3: Lạm phát, thất nghiệp: CHƢƠNG 3 LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 3 3.1. L{ thuyết về thất nghiệp 3.1.1 Mô hình về thất nghiệp tự nhiên 3.1.2 Giải thích thất nghiệp 3.1.3 Xác định thời gian thất nghiệp và ngụ ý tới các chính sách 3.2 Lý thuyết về lạm phát 3.2.1 Thuyết số lượng tiền tệ 3.2.2 Tiền tệ, giá cả và lạm phát 3.2.3 Chi phí của lạm phát 3.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 3.3.1 Đường tổng cung và đường Phillips 3.3.2 Lạm phát và thất nghiệp trong mô hình Phillips DHTM_TMU Tài liệu đọc • N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 5, 6, chương 11 mục 11.2. NXB Thống kê, 1999. • Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 17, 22. NXB ĐHKTQD, 2012. DHTM_TMU 3.1. LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP 3.1.1. Mô hình thất nghiệp tự nhiên • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: – Là mức bình quân mà tỷ lệ thất nghiệp biến động xoay quanh nó. (Kinh tế Vĩ mô - Mankiw) – Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng...

pdf46 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 3: Lạm phát, thất nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 3 LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 3 3.1. L{ thuyết về thất nghiệp 3.1.1 Mô hình về thất nghiệp tự nhiên 3.1.2 Giải thích thất nghiệp 3.1.3 Xác định thời gian thất nghiệp và ngụ ý tới các chính sách 3.2 Lý thuyết về lạm phát 3.2.1 Thuyết số lượng tiền tệ 3.2.2 Tiền tệ, giá cả và lạm phát 3.2.3 Chi phí của lạm phát 3.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 3.3.1 Đường tổng cung và đường Phillips 3.3.2 Lạm phát và thất nghiệp trong mô hình Phillips DHTM_TMU Tài liệu đọc • N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 5, 6, chương 11 mục 11.2. NXB Thống kê, 1999. • Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 17, 22. NXB ĐHKTQD, 2012. DHTM_TMU 3.1. LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP 3.1.1. Mô hình thất nghiệp tự nhiên • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: – Là mức bình quân mà tỷ lệ thất nghiệp biến động xoay quanh nó. (Kinh tế Vĩ mô - Mankiw) – Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng. (Kinh tế Vĩ mô - NXB GD). DHTM_TMU Tỷ lệ thất nghiệp và thất nghiệp tự nhiên của Mỹ, 1960-2006 P e rc e n t o f la b o r fo rc e 0 2 4 6 8 10 12 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Unemployment rate Natural rate of unemployment DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ký hiệu: L = số lượng lao động thuộc lực lượng lao động E = số người có việc làm U = số người thất nghiệp U/L = tỷ lệ thất nghiệp DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Giả thiết: 1. Lao động (L) cố định. 2. Trong 1 tháng, s = tỷ lệ mất việc f = tỷ lệ tìm được việc làm s và f là cho trước DHTM_TMU Quá trình chuyển từ có việc sang thất nghiệp Thất nghiệp Có việc làm s E f U DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Thị trường lao động ở trạng thái dừng • Thị trường lao động ở trạng thái cân bằng dài hạn nếu u không đổi. • Điều kiện để thị trường lao động cân bằng: s E = f U Tổng số người mất việc Tổng số người tìm được việc làm DHTM_TMU Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Xác định tỷ lệ thất nghiệp ở trạng thái cân bằng (thất nghiệp tự nhiên) f U = s E = s (L – U ) = s L – s U Ta có: (f + s) U = s L Vì thế: U s L s f DHTM_TMU Ví dụ: tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Mỗi tháng – 1% số người đang làm việc bị mất việc : s = 0.01 – 19% số người mất việc tìm được việc : f = 0.19 • u* = 05,0 19,001,0 01,0 fs s L U DHTM_TMU Nhận xét mô hình thất nghiệp tự nhiên • Mô hình giải thích được tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào: – Tỷ lệ mất việc (s) – Tỷ lệ tìm được việc làm (f) NHƯNG: KHÔNG LÝ GIẢI ĐƯỢC TẠI SAO LẠI CÓ THẤT NGHIỆP? DHTM_TMU 3.1.2. Giải thích thất nghiệp * Các loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên:  Thất nghiệp tạm thời  Thất nghiệp cơ cấu  Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển 2. Thất nghiệp chu kỳ DHTM_TMU Nguyên nhân của thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời bắt nguồn từ sự chuyển dịch của thị trường lao động và sự không ăn khớp giữa lao động và việc làm. DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp tạm thời? 1. Thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm 2. Sử dụng các phương tiện truyền thông để thông tin rộng rãi về việc làm và lao động DHTM_TMU Nguyên nhân của thất nghiệp cơ cấu  Thất nghiệp cơ cấu phát sinh từ sự không ăn khớp giữa cung và cầu trên các thị trường lao động cụ thể.  Tốc độ chuyển dịch cơ cấu của cầu về lao động tăng, sự thích ứng của lao động diễn ra chậm => gia tăng thất nghiệp cơ cấu. DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp cơ cấu? Tạo ra điều kiện để người lao động có khả năng thích ứng tốt hơn với sự dịch chuyển cơ cấu của cầu về lao động bằng cách: 1. Đào tạo đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội (có định hướng trong dài hạn phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế) 2. Phát triển các chương trình đào tạo lại người lao động DHTM_TMU Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển • Theo trường phái cổ điển thất nghiệp xảy ra trong dài hạn là do tính cứng nhắc của lương thực tế. Lý do tiền lương cứng nhắc: 1. Do chính sách của nhà nước (lương tối thiểu) 2. Do tác động của các tổ chức công đoàn 3. Lý thuyết tiền lương hiệu qủa DHTM_TMU Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Lao động Tiền lương thực tế Cung LĐ Cầu LĐ Số người TN Tiền lương hiện hành Lượng LĐ sẵn sàng làm việc Lượng LĐ được thuê DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Theo lý thuyết Cổ điển, để giảm thất nghiệp tạm thời cần giảm mức lương thực tế về mức cân bằng của thị trường lao động. DHTM_TMU Thất nghiệp chu kỳ • Thất nghiệp chu kỳ xuất hiện do tính chu kỳ của nền kinh tế, xuất hiện khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng và nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái. • Khi thất nghiệp chu kỳ bằng 0 thì tỷ lệ thất nghiệp chính là thất nghiệp tự nhiên DHTM_TMU Chu kỳ kinh tế và thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp chu kỳ L1 L0 w0 w1 DL0 DL1 SL Thất nghiệp chu kỳ có nguyên nhân từ sự sụt giảm của tổng cầu DHTM_TMU Chính sách giảm thất nghiệp chu kỳ? Sử dụng các chính sách nhằm kích thích tổng cầu: - Chính sách tài khóa mở rộng - Chính sách tiền tệ mở rộng - Chính sách thương mại khuyến khích XK - Chính sách thu nhập DHTM_TMU 3.1.3. Xác định thời gian thất nghiệp và ngụ ý tới các chính sách Thời gian thất nghiệp: khoảng thời gian từ khi thất nghiệp cho đến khi tìm được việc làm mới. Căn cứ vào thời gian thất nghiệp, chia ra:  Thất nghiệp có tính chất ngắn hạn:  Thất nghiệp dài hạn: Ngụ ý chính sách: Nếu mục tiêu là giảm tỷ lệ thất nghiệp: chính sách cần nhằm vào những người thất nghiệp dài hạn. DHTM_TMU 3.2. LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 3.2.1. Thuyết số lượng tiền tệ * Cầu tiền và phương trình số lượng MS/P = cung tiền thực. • Hàm cầu tiền đơn giản: (MS/P )d = k Y k: lượng tiền mọi người muốn giữ tương ứng với mỗi đơn vị thu nhập (Y) • Phương trình số lượng: M V = P Y V: vòng quay của tiền • Mối quan hệ giữa hàm cầu tiền và phương trình số lượng: k = 1/V DHTM_TMU Thuyết số lượng tiền tệ • Giả sử V không đổi: • Phương trình số lượng được viết thành V V M V P Y DHTM_TMU Thuyết số lượng tiền tệ Mức giá chung được xác định như sau: – Khi V không đổi, lượng cung tiền quyết định GDP danh nghĩa (P Y ). – GDP được quyết định bởi lượng cung các yếu tố đầu vào và hàm sản xuất. – Mức giá chung: P = (GDP danh nghĩa)/(GDP thực). M V P YDHTM_TMU M V P Y M V P Y 3.3.2. Tiền tệ, giá cả và lạm phát Giả định V không đổi , vì vậy ΔV/V = 0 DHTM_TMU là tỷ lệ lạm phát: M P Y M P Y P P M Y M Y Ta có: Suy ra: Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU • Khi mức cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng sẽ dẫn đến lạm phát. M Y M Y Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU Y/Y phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất. Khi các yếu tố này không đổi Y/Y = 0 M Y M Y Thuyết số lượng tiền tệ cho rằng tồn tại mối quan hệ 1-1 giữa tăng trưởng cung tiền và lạm phát Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU 1. Những quốc gia có mức tăng trưởng cung tiền cao sẽ có tỷ lệ lạm phát cao. 2. Trong dài hạn, xu hướng biến động của tỷ lệ lạm phát sẽ tương tự như xu hướng biến động của tăng trưởng cung tiền. Tiền tệ, giá cả và lạm phát DHTM_TMU Lạm phát và lãi suất • Tỷ lệ lãi suất danh nghĩa, i, là mức lãi suất chưa được điều chỉnh theo lạm phát • Tỷ lệ lãi suất thực, r, là mức lãi suất đã được điều chỉnh theo lạm phát: r = i DHTM_TMU Hiệu ứng Fisher • Phương trình Fisher: i = r + • Khi r không đổi, thì có mối quan hệ 1-1 giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa: sự tăng lên của sẽ dẫn đến sự tăng lên của I (gọi là Hiệu ứng Fisher) DHTM_TMU 3.2.3. Chi phí của lạm phát Chia làm 2 loại: 1. Chi phí của lạm phát được dự báo trước (lạm phát dự kiến) 2. Chi phí của lạm phát không được dự báo trước. DHTM_TMU Chi phí của lạm phát lạm phát dự kiến 1. Chi phí mòn giầy: chi phí và sự bất tiện do việc người dân giảm giữ tiền (giao dịch) để tránh “thuế lạm phát”. 2. Chi phí thực đơn: chi phí xã hội phải bỏ ra do sự biến động của giá cả (chi phí in ấn menu, catalogs...) 3. Chi phí do tương quan giá cả bị phá vỡ: chi phi mất đi do không hiệu quả trong phân bổ nguồn lực. 4. Chi phí do không công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế giữa các DN. 5. Các chi phí do sự không thuận tiện khác khi giá tăng. 6. Tái phân phối của cải một cách thất thường DHTM_TMU 1. Phân phối lại sức mua (purchasing power) một cách tùy ý 2. Gia tăng tính không chắc chắn Thảo luận: Lạm phát có mang lại lợi ích gì cho nền kinh tế? Chi phí của lạm phát lạm phát dự kiến DHTM_TMU 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Đường Phillips * Đường Phillips chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát ( ) phụ thuộc vào  Tỷ lệ lạm phát kz vọng, e.  Thất nghiệp chu kz: chênh lệch giữa thất nghiệp thực tế và thất nghiệp tự nhiên, (u – un)  Các cú sốc cung, . ( )e nu u Trong đó > 0 và là hằng số DHTM_TMU Đường tổng cung ngắn hạn và đường Phillips  Đường tổng cung ngắn hạn: Sản lượng phụ thuộc vào sự thay đổi của mức giá.  Đường Phillips: Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc sự thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp. SRAS: ( )eY Y P P Phillips curve: e nu u( ) DHTM_TMU Đường Phillips suy ra từ đường tổng cung ngắn hạn (1) ( )eY Y P P (2) (1 )( )eP P Y Y 1 1(4) ( ) ( ) (1 )( ) eP P P P Y Y (5) (1 )( )e Y Y (6) (1 )( ) ( )nY Y u u (7) ( )e nu u (3) (1 )( )eP P Y Y DHTM_TMU Giả thuyết kz vọng và phương trình đường Phillips • Giả thuyết kz vọng: Một phương pháp tiếp cận cho rằng mọi người dự kiến về lạm phát trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát mới quan sát được. • Ví dụ giả sử mọi người dự kiến giá cả trong năm nay sẽ tăng với tốc độ như năm trước: 1 e  Khi đó, đường Phillips trở thành DHTM_TMU Dịch chuyển của đường Phillips u nu 1 e ( )e nu u 2 e Tăng tỷ lệ lạm phát dự kiến Cú sốc cung bất lợi Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng DHTM_TMU Lạm phát và thất nghiệp trong mô hình Phillips u nu 1 Đường Phillips ngắn hạn e ( )e nu uĐánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp ( và u). DHTM_TMU Chi phí cắt giảm lạm phát • Để giảm lạm phát, chính phủ có thể tác động vào tổng cầu, làm thất nghiệp tăng cao hơn mức tự nhiên. • Tỷ lệ hy sinh đo lường bằng %GDP thực tế hàng năm phải bỏ qua để cắt giảm lạm phát 1%. • Một số nghiên cứu thực nghiệm xác định tỷ lệ hy sinh bằng 5%. DHTM_TMU Chi phí cắt giảm lạm phát Ví dụ: Để giảm lạm phát từ 6% xuống 2%, cần phải giảm 20% GDP một năm: GDP giảm = (Giảm tỷ lệ lạm phát) x (Tỷ lệ hy sinh) = 4 x 5 Việc cắt giảm lạm phát 4% nên được thực hiện như thế nào? a) Thực hiện trong 1 năm? Khi đó đỏi hỏi mức giảm GDP là 20% b) Thực hiện trong 2 năm? GDP giảm 10% mỗi năm c) Thực hiện trong 5 năm? GDP giảm 4% mỗi năm DHTM_TMU Chi phí cắt giảm lạm phát • Để giảm 1% lạm phát, cần phải chấp nhận mức thất nghiệp tăng bao nhiêu %? • Theo định luật Okun, tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% thì GDP cần phải giảm 2,5% • Để cắt giảm lạm phát 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng 2%. DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmacro_2_3_4012_1991409.pdf
Tài liệu liên quan