Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 1: Tổng quan kinh tế vi mô 2

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 1: Tổng quan kinh tế vi mô 2: 8/9/2017 1 LOGO Kinh tế vi mô 2 (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LOGO Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ 2 1 Nội dung chương 1 Công cụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 2 1.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Kinh tế vi mô 2  Kinh tế học:  Là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân và xã hội lựa chọn việc sử dụng nguồn lực khan hiếm của mình như thế nào.  Kinh tế học vi mô:  Là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và Chính phủ 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế  Sự lựa chọn kinh tế tối ưu của người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ  Người tiêu dùng  tối đa hóa lợi ích  Doanh nghiệp  tối đa hóa lợi nhuận  Chính phủ  tối đa hóa phúc lợi xã hội 4 Nội dung nghiên cứu  Phân tích cầu  Mở rộng lý th...

pdf2 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 1: Tổng quan kinh tế vi mô 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/9/2017 1 LOGO Kinh tế vi mô 2 (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LOGO Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ 2 1 Nội dung chương 1 Công cụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 2 1.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Kinh tế vi mô 2  Kinh tế học:  Là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân và xã hội lựa chọn việc sử dụng nguồn lực khan hiếm của mình như thế nào.  Kinh tế học vi mô:  Là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và Chính phủ 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế  Sự lựa chọn kinh tế tối ưu của người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ  Người tiêu dùng  tối đa hóa lợi ích  Doanh nghiệp  tối đa hóa lợi nhuận  Chính phủ  tối đa hóa phúc lợi xã hội 4 Nội dung nghiên cứu  Phân tích cầu  Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất  Cấu trúc thị trường và quyết định về giá  Rủi ro, bất định và lý thuyết trò chơi  Cân bằng tổng thể và hiệu quả kinh tế  Thị trường các yếu tố sản xuất  Những khuyết tật của thị trường và vai trò của Chính phủ 5 DHTM_TMU 8/9/2017 2 1.2. Phương pháp và công cụ nghiên cứu Kinh tế vi mô 2 * Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp so sánh tĩnh  Phương pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng  Phương pháp cân bằng tổng quát  Quan hệ nhân quả 6 Công cụ nghiên cứu Bảng biểu Hàm số Đồ thị Mô hình kinh tế 7 1.3. Mô hình kinh tế  Mô hình kinh tế là sự đơn giản hóa thực thể kinh tế bằng cách giữ lại các chi tiết quan trọng nhất của thực thể và loại bỏ các chi tiết không quan trọng. 8 Mô hình kinh tế Đặc điểm chung của mô hình kinh tế Giả định các yếu tố khác không thay đổi Giả định tối ưu hóa 9 Mô hình kinh tế • Mô hình cung – cầu Marshall • Mô hình cân bằng tổng quát • Các phát triển hiện đại Một số mô hình kinh tế cơ bản 10 KẾT THÚC CHƯƠNG 1 11 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_kinh_te_vi_mo_2_dh_thuong_mai_1_4522_1982905.pdf