Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 4: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp: 1KINH TẾ VI MÔ 1
(MICROECONOMICS 1)
Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
2
3
Nội dung chương 4
4.1. Lý thuyết sản xuất
4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
4.4. Lý thuyết về lợi nhuận
4
4.1. Lý thuyết sản xuất
4.1.1. Hàm sản xuất
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn
5
4.1.1. Hàm sản xuất
• Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng:
Qmax= f(x1, x2, x3, , xn)
Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.
• x1, x2, x3,, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá
trình sản xuất.
• Nếu có hai đầu vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sản
xuất có dạng: Q= f(K,L)
6
* Phân biệt ngắn hạn và dài hạn
- Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một
yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố
này được gọi là yếu tố cố định.
- Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào
đều có thể thay đổi.
4.1.1. Hàm sản xuất
DHTM_TMU
27
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
a. Hàm sản xuất tron...
9 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 4: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ VI MÔ 1
(MICROECONOMICS 1)
Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
2
3
Nội dung chương 4
4.1. Lý thuyết sản xuất
4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
4.4. Lý thuyết về lợi nhuận
4
4.1. Lý thuyết sản xuất
4.1.1. Hàm sản xuất
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn
5
4.1.1. Hàm sản xuất
• Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng:
Qmax= f(x1, x2, x3, , xn)
Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.
• x1, x2, x3,, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá
trình sản xuất.
• Nếu có hai đầu vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sản
xuất có dạng: Q= f(K,L)
6
* Phân biệt ngắn hạn và dài hạn
- Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một
yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố
này được gọi là yếu tố cố định.
- Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào
đều có thể thay đổi.
4.1.1. Hàm sản xuất
DHTM_TMU
27
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
a. Hàm sản xuất trong ngắn hạn
- Lao động là cố định, hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q=f(K,L)=f(K)
Vốn là yếu tố cố định ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q=f(K,L)=f(L)
b. Một số chỉ tiêu cơ bản
Sản phẩm trung bình của lao động là mức sản phẩm tính bình
quân cho mỗi đơn vị lao động: APL = Q/L.
Sản phẩm trung bình của vốn: APK =Q/K
8
b. Một số chỉ tiêu cơ bản
- Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP):
Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu
vào thay đổi một đơn vị.
Công thức tính:
Ví dụ: : Giả sử một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố đầu vào
là vốn và lao động. Vốn cố định (K = 10).
Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng số
liệu. Xác định APL và MPL?
'
L L
Q
MP Q
L
'
K K
Q
MP Q
K
9
Số liệu sản lượng đầu ra và lao động của
doanh nghiệp A
APL MPL
10
L
MPL
APL
Q
L
0
B C
A
MPL
APL
Q
Max
L1 L2 L3
c. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
11
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn
a. Hàm sản xuất dài hạn
Quá trình sản xuất ở dài hạn linh hoạt hơn so với ngắn hạn và
hàm sản xuất có dạng Q = f(K,L)
757060483
656052402
75
48
3
8065524
5240301
Vốn
K
421
Lao động (L)
Đầu vào
w=30$ và r = 20$.
12
b. Đường đồng lượng
* Khái niệm:
Đường đồng lượng (Q) là tập hợp các điểm tất cả những sự kết
hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất ra
cùng một lượng đầu ra nhất định.
K
O
L
Q1
Q2
Q3
A
B
L1 L2
K1
K2
Mỗi hãng sẽ có một họ các
đường đồng lượng
DHTM_TMU
313
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSL/K)
= số lượng K giảm để thuê thêm 1L mà Q không đổi
Ví dụ: MRTSL/K = 3
• Khi tăng thêm ǀ∆Lǀ đơn vị lao động,
hãng phải từ bỏ ǀ∆Kǀ đơn vị vốn.
b. Đường đồng lượng
L
K
Q
M
NK2
K1
0 L1 L2
L
K
/L K
K
MRTS
L
MRTSL/K=ǀĐộ dốc đường đồng lượngǀ
14
b. Đường đồng lượng
Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng
K
L
Q3Q1 Q2
0
K
L
Q3
Q1
Q2
0
K1
L1
A
B
C
Hai đầu vào thay thế hoàn hảo Hai đầu vào thay thế hoàn hảo
15
c. Hiệu suất kinh tế theo quy mô
• Q= f(aK,aL)> af(K,L) → Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (Đạt
được từ sự chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn vào rẻ,...)
• Q= f(aK,aL) < af(K,L) →Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô (bộ
máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng,...)
• Q = f(aK,aL) = af(K,L) → Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô
16
4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất
4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí
4.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
17
4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí
* Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải
bỏ ra, phải gánh chịu trong một thời kỳ nhất định
Ví dụ: Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí thuê lao
động, vay vốn, thuê đất đai, chi phí quản lý doanh nghiệp,
chi phí khấu hao tài sản cố định
18
• Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
- Chi phí kế toán là những khoản chi phí đã được thực
hiện bằng tiền và được ghi chép trong sổ sách kế toán
- Chi phí kinh tế là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng
các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định. Nói cách khác, chi
phí kinh tế chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng
nguồn lực.
4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí
DHTM_TMU
419
4.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
• Khái niệm:
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn là những phí tổn mà
doanh nghiệp phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất
kinh doanh trong ngắn hạn.
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn bao gồm:
• Tổng chi phí ngắn hạn (TC, STC)
• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC)
• Chi phí cận biên (MC)
20
a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn
* Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (TC, STC) là toàn
bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản
xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong thời gian ngắn
hạn
* Tổng chi phí gồm hai bộ phận chi phí cố định và
chi phí biến đổi.
- Chi phí cố định (FC, TFC) là những chi phí không
thay đổi theo mức sản lượng.
- Chi phí biến đổi (VC, TVC) là những khoản chi
phí thay đổi theo mức sản lượng.
TC = FC + VC
21
• Ví dụ: Hàm sản xuất trong ngắn hạn
TC = a*Q3 – b*Q2 + c*Q+d (a,b,c,d>0)
a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn
• Ví dụ: Bảng số liệu về tổng chi phí của hãng B.
22
* Đồ thị các đường TC, VC, FC
a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn
C
Q
TC
VC
FC
FC
FC
23
b. Chi phí bình quân ngắn hạn
• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC, SATC)
Là mức chi phí bình quân tính cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Công thức tính:
TC
AC =
Q
TC FC VC FC VC
AC =
Q Q Q Q
AC AFC + AVC
Chi phí cố định bình quân Chi phí biến đổi bình quân
24
* Đồ thị các đường chi phí bình quân
b. Chi phí bình quân ngắn hạn
AVC
AC
0
C
QQ1 Q2
AFC1
AFC2
DHTM_TMU
525
c. Chi phí cận biên ngắn hạn
• Chi phí cận biên ngắn hạn (MC, SMC)
Là sự thay đổi trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm.
• Công thức tính:
'
Q
TC
MC TC
Q
'
Q
TC VC
MC TVC
Q Q
Mặt khác
26
* Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và sản phẩm cận biên
• Theo công thức:
c. Chi phí cận biên ngắn hạn
L
TC w L w
MC
Q Q Q/ L
w
MC
MP
27
Đồ thị đường chi phí cận biên ngắn hạn (MC)
c. Chi phí cận biên ngắn hạn
C
Q
MC
28
Mối quan hệ giữa MC, AC, ACV
c. Chi phí cận biên ngắn hạn
AVC
AC
0
C
Q
ACmin
AVCmin
Q1 < Q2
Khi MC<AC thì ↑Q →AC↓
Khi MC>AC thì ↑Q →AC↑
Khi MC=AC → ACmin
Tương tự
Khi MC<AVC thì ↑Q →AVC↓
Khi MC>AVC thì ↑Q →AVC↑
Khi MC=AVC → AVCmin
MC
29
* Giả sử một hãng sản xuất trong ngắn hạn
- Khi sản xuất 3 đơn vị sản phẩm chi phí bình quân là 5.
- Khi hãng sản xuất thêm đơn vị thứ 4, chi phí cận biên của
đơn vị thứ tư là MC4 = 1.
* Vậy chi phí bình quân sản xuất 4 đơn vị sản phẩm là bao
nhiêu?
- Nếu đơn vị thứ 4 được sản xuất với MC4 = 5, khi đó chi phí
bình quân sản xuất 4 sản phẩm là bao nhiêu?
c. Chi phí cận biên ngắn hạn
30
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
a. Tổng chi phí sản xuất trong dài hạn
*Tổng chi phí dài hạn (LTC) bao gồm toàn bộ những phí tổn mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh các
hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh.
• Chi phí trong dài hạn là chi phí ở phương án tốt nhất (ngắn
hạn)
Ví dụ: Để sản xuất ra 50 đơn vị sản phẩm, hãng có các phương án:
A(1K,14L), B(2K,9L), C(3K,6L), D(4K,4L).
Với PK =r = 8$, PL =w=2. Khi đó hãng chọn phương án nào?
DHTM_TMU
631
C
Q
0
LTC
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
C
Q
TC
VC
FC
FC
FC
Đồ thị chi phí sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn
32
b. Chi phí bình quân dài hạn (LAC)
Là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm
sản xuất trong dài hạn.
Công thức tính:
c. Chi phí cận biên dài hạn (LMC)
Là sự thay đổi trong tổng mức chi phí do sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm trong dài hạn.
Công thức tính:
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
LTC
LAC
Q
'
Q
LTC
LMC LTC
Q
33
Mối quan hệ giữa chi phí cận biên dài hạn (LMC) và chi
phí bình quân dài hạn (LAC)
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
C
Q
0
LAC
LMC
LACmin
34
C
Q
0
LAC
LMC
C
Q
0
LAC LMC
C
Q
0
LAC
LMC
d. Hiệu suất kinh tế theo quy mô
HS tăng theo
quy mô
HS giảm theo
quy mô
HS không đổi
theo quy mô
35
• Mối quan hệ giữa AC và LAC
Hãng đang đứng trước sự lựa chọn quy mô nhà máy: Quy mô nhỏ
(AC1), quy mô vừa (AC2) và quy mô lớn (AC3)
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
0
C
Q
AC2
AC1 AC3C2
C1
Q1 Q1
* Q2 Q3 Q2
* Q4
Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn
LAC
36
Mối quan hệ giữa AC và LAC
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
0
C
Q
LAC
LAC là đường bao của các ATC
Q1 Q2 Q3 Q4
AC1
AC2
AC3
AC4
AC5
DHTM_TMU
737
* Mối quan hệ giữa MC và LMC
Tại mức sản lượng LAC tiếp xúc với AC, MC = LMC
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
0
LMC
LAC
Q2Q1
C
Q
AC2
MC2
MC1
AC1
38
e. Đường đồng phí
Khái niệm: Đường đồng phí là đường bao gồm các tập
hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua (thuê)
với một lượng chi phí nhất định và giá của đầu vào là cho
trước.
Phương trình đường đồng phí
C = w*L + r*K
Trong đó:
C là mức chi phí sản xuất
L, K là số lượng đầu vào lao động và vốn
w,r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
39
e. Đường đồng phí
• Đồ thị đường đồng phí
Độ dốc đường đồng phí
L
K
C/w
C
C/r
0
K1
K2
∆K
L1 L2
∆L
K w
tg
L r
* Các nhân tố tác động đến đường
đồng phí:
- Chi phí
- Giá cả của các yếu tố đầu vào
40
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa
chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất
định.
4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản
lượng khi có một mức chi phí nhất định.
41
4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí
khi sản xuất 1 mức sản lượng nhất định
** Giả sử hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là lao động (L)
và vốn K. Giá lao động w và giá vốn là r. Hãng muốn sản
xuất một mức sản lượng Q0 với mức chi phí là thấp nhất
cần chọn tập hợp đầu vào:
- Phải nằm trên đường đồng lượng Q0
- Nằm trên đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể
42
4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi
phí khi sản xuất 1 mức sản lượng nhất định
L
K
Q0
C1 C2 C3
A
D B
0
L K
M P M P
w r
Q f K , L
0
DHTM_TMU
843
4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản
lượng khi có một mức chi phí nhất định
** Giả sử hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là lao động
(L) và vốn K. Giá lao động w và giá vốn là r. Hãng đầu
tư chi phí C0 và mức sản lượng cao nhất có thể đạt
được thỏa mãn:
- Phải nằm trên đường đồng phí C0
- Nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể
44
4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản
lượng khi có một mức chi phí nhất định
K
L
Q1
Q2
Q3
0
C0
A
B
D
L K
M P M P
w r
Q f K , L
0
45
4.4. Lý thuyết về lợi nhuận
4.4.1. Khái niệm và công thức tính lợi nhuận
4.4.2. Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận trong
doanh nghiệp
4.4.3. Tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi
nhuận
46
4.4.1. Khái niệm và công thức tính lợi nhuận
• Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và
tổng chi phí sản xuất
• Công thức tính : Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
π = TR - TC
π = (P – ATC)*Q
• Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế toán
• Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế
• Chi phí kinh tế > chi phí kế toán
Lợi nhuận kinh tế < Lợi nhuận kế toán
47
4.4.2. Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận trong doanh
nghiệp
• Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả
và hiệu quả của quá trình sản xuất – kinh doanh.
• Là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp SX-KD.
• Đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của
doanh nghiệp.
• Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm là
phần thu nhập về bảo hiểm khi vợ nợ, phá sản, sản
xuất không ổn định.
48
4.4.3. Tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi
nhuận
a. Doanh thu cận biên (MR)
Khái niệm: Là sự thay đổi trong tổng doanh thu
khi bán thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ
Công thức tính:
'TRMR TR
Q
DHTM_TMU
949
a. Doanh thu cận biên (MR)
Mối quan hệ giữa giá và doanh thu cận biên
P,R
Q
MR D
0
a
ba/(2b)
Q phụ thuộc
vào P
P,R
Q
MR = AR = P
0
Q không phụ
thuộc vào P
50
4.4.3. Tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi
nhuận
b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một hãng bất kỳ là:
MR = MC
Chứng minh (đại số):
TR TC
'max 0
' ' '
Q Q QTR TC
MR MC
51
b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
C, R
MC
O
Q
MR
Q*Q1 Q2
A
B
M
N
S1
S2
E
Nếu MR>MC thì Q↑→π↑
Nếu MR<MC thì
Q↓ ↑→π↑
52
b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Chú ý: Không phải mọi mức sản lượng có MR=MC thì hãng đều
đạt lợi nhuận tối đa.
C, R
MC
O
Q
MR
Q*Q1Q2
A
B
Q3
s1
s2
s3
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_kinh_te_vi_mo_1_dh_thuong_mai_4_3775_1982902.pdf