Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng: 1KINH TẾ VI MÔ 1 (MICROECONOMICS 1) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2 3 Nội dung chương 3 3.1. Sở thích của người tiêu dùng 3.2. Sự ràng buộc về ngân sách 3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 4 3.1. Sở thích của người tiêu dùng 3.1.1. Một số giả thiết cơ bản 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần 3.1.3. Đường bàng quan 3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng 3.1.5. Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan 5 3.1.1. Một số giả thiết cơ bản Sở thích Bắc cầu Hoàn chỉnh 6 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần a. Khái niệm lợi ích - Tổng lợi ích (TU) = tổng sự hài lòng khi tiêu dùng = f(X,Y) Ví dụ: TU = 5X+8Y - Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ ' (Q ) TU MU TU Q     DHTM_TMU 27 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần Cách xác định lợi ích cận biên: - Qua bảng số liệu về lợi ích mà A nhận được khi ăn cơm...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ VI MÔ 1 (MICROECONOMICS 1) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2 3 Nội dung chương 3 3.1. Sở thích của người tiêu dùng 3.2. Sự ràng buộc về ngân sách 3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 4 3.1. Sở thích của người tiêu dùng 3.1.1. Một số giả thiết cơ bản 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần 3.1.3. Đường bàng quan 3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng 3.1.5. Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan 5 3.1.1. Một số giả thiết cơ bản Sở thích Bắc cầu Hoàn chỉnh 6 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần a. Khái niệm lợi ích - Tổng lợi ích (TU) = tổng sự hài lòng khi tiêu dùng = f(X,Y) Ví dụ: TU = 5X+8Y - Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ ' (Q ) TU MU TU Q     DHTM_TMU 27 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần Cách xác định lợi ích cận biên: - Qua bảng số liệu về lợi ích mà A nhận được khi ăn cơm. Q là số bát cơm mà A ăn. - Qua hàm tổng lợi ích MUX = TU’X MUY=TU’Y Ví dụ: Xác định lợi ích cận biên khi tiêu dùng hàng hóa X và Y với hàm tổng lợi ích là: TU = 5XY. Q TU MU 1 20 2 35 3 45 4 45 5 42 8 b. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần MU giảm dần  Tăng tiêu dùng hàng hóa (Thời gian nhất định) => TU tăng lên với tốc độ chậm dần và sau đó giảm đi. 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần MU QX QX TU TUmax Q* TUx MUx 9 a. Khái niệm đường bàng quan Đường bàng quan (U) là tập hợp tất cả các giỏ hàng hóa có thể đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng hay được người tiêu dùng ưa thích như nhau. 10 Y O X A C B D Vùng ưa thích hơn K Vùng kém ưa thích KB KM Đường bàng quan (U) 3.1.3. Đường bàng quan TUA = TUB = TUK 11 c. Các đặc trưng của đường bàng quan Độ dốc - Luôn // TU3>TU2>TU1 12 3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng • Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) = Số Y giảm để thêm 1X (TU không đổi) • Ví dụ: MRSX/Y=2. /X Y Y MRS X    DHTM_TMU 313 3.1.5. Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan Y X U3U1 U2 0 Y 0 X U1 U2 U3 Hàng hóa thay thế hoàn hảo Hàng hóa bổ sung hoàn hảo 14 3.2.1. Đường ngân sách 3.2.2. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 3.2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách 3.2. Sự ràng buộc về ngân sách a. Khái niệm: Đường ngân sách (I) gồm các phương án kết hợp tối đa sản phẩm mua được khi cho mức ngân sách và giá sản phẩm. 3.2.1. Đường ngân sách b. Phương trình và đồ thị đường ngân sách X*PX + Y*PY = I 16 X I/PY G C B X1 I/PX Y A O X2 K Y1 Y3 X2*PX + Y1*PY < X1*PX + Y1*PY = I X1*PX + Y3*PY >X1*PX + Y1*PY = I  Đường ( I) mô tả cho sự khan hiếm của cá nhân người tiêu dùng I b. Phương trình và đồ thị đường ngân sách (I) Người TD không mua được 17 c. Độ dốc của đường ngân sách  X I/PY XN I/PX Y O XM YN YM N M ΔY ΔX B A H   I X Y Y P tg tg X P           - Độ dốc của đường ngân sách được xác định là: 18 3.2.2. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách Y X B’ I1/PXO B I0/PY A’ I0/PX I1>I0 I0 I1 I1/PY A Y X P P tg )( Đường NS Dịch chuyển song song - Ra ngoài nếu thu nhập tăng - Vào trong nếu thu nhập giảm. I’<II’ DHTM_TMU 419 3.2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách a. Giá của một hàng hóa thay đổi X B I/PX0O A I/PY C PX1>PX0 Y I/PX1 1 o 2 D I/PX2 PX2<PX0 Xoay ra ngoài, thoải hơn Xoay vào trong, dốc hơn 20 a. Giá của một hàng hóa thay đổi - PY tăng đường NS xoay vào trong và thoải hơn. - PY tăng đường NS xoay ra ngoài và dốc hơn. A C Y PY↑ PY↓ X0 a. Giá của một hàng hóa thay đổi 21 b. Khi giá của hai hàng hóa đều thay đổi * * Giá của hai hàng hóa đều thay đổi sẽ tác động khác nhau đến đường ngân sách ở 3 trường hợp:  Giá hai hàng hóa cùng tăng  Giá hai hàng hóa cùng giảm  Giá một hàng hóa tăng và giá một hàng hóa giảm. ** Trong đó, cần chú ý tới các trường hợp cụ thể: • Px thay đổi nhiều hơn sự thay đổi PY. • Px thay đổi ít hơn sự thay đổi PY. • Px thay đổi bằng sự thay đổi PY. 22 3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 3.3.1. Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu 3.3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập 3.3.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi 23 3.3.1. Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu a. Cách tiếp cận thứ nhất là từ đường bàng quan và đường ngân sách. Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải thỏa mãn 2 điều kiện sau: + Phải nằm trên đường ngân sách. + Là tổ hợp các hàng hóa và dịch vụ được người tiêu dùng ưa thích nhất 24 X Y U1 U2 U3 A B 0 C D I a. Cách tiếp cận từ đường bàng quan và đường ngân sách Điểm lựa chọn tối ưu DHTM_TMU 525 b. Cách tiếp cận từ lợi ích (TU) và lợi ích cận biên (MU) • Nguyên tắc chung: Người tiêu dùng sẽ tiếp tục lựa chọn hàng hóa khi hệ số của hàng hóa đó cao hơn hàng hóa khác. Ví dụ: MUX=5 và PX =1; MUY=10 và PY=4 5 1 5X XMU P   10 4 2,5Y YMU P   Chọn X lợi hơn 26 b. Cách tiếp cận từ lợi ích (TU) và lợi ích cận biên (MU) Giả sử tập hợp hàng hóa tối đa mà người tiêu dùng mua được thỏa mãn: I= X*PX+Y*PY (*) Với điều kiện (*) giả sử, ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tập hợp (X0;Y0) có: X Y X Y MU MU P P  Tăng tiêu dùng X Giảm tiêu dùng Yvà MUX↓ MUY↑ MUX / PX↓ MUY / PY↑= (**) 27 Từ điều kiện (*) và (**), điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng: b. Cách tiếp cận từ lợi ích (TU) và lợi ích cận biên (MU) 28 3.3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập Y O X U1 U2A B YA XA YB XB I2I1 a. Đối với hàng hóa thông thường 29 3.3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập Y O X U1 U2 A B YA XA YB XB I2I1 b. Đối với hàng hóa thứ cấp X là hàng hóa thông thường, Y là hàng hóa thứ cấp 30 3.3.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi * Giá hàng hóa X thay đổi DHTM_TMU 631 * X và Y là hai hàng hóa có thể thay thế trong tiêu dùng 3.3.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi Y O X U1 U2 A BYA XA YB XB I2I1 32 * X và Y là hai hàng hóa có thể bổ sung trong tiêu dùng 3.3.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi Y O X U1 U2 C D YC XC YD XD I2 I1DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_kinh_te_vi_mo_1_dh_thuong_mai_3_7786_1982901.pdf