Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 2: Cung, Cầu và cơ chế hoạt động của thị trường

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 2: Cung, Cầu và cơ chế hoạt động của thị trường: 8/9/2017 1 KINH TẾ VI MÔ 1 (MICROECONOMICS 1) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2 CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG 2.1. Thị trường 2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ 2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường 2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất trong thị trường 2.6. Độ co dãn của cung và cầu 2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 2.1. Thị trường 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại thị trường 2.1.1. Khái niệm thị trường Khái niệm: Thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. Người mua Người tiêu dùng Các hãng sản xuất, kinh doanh Người bán Các hãng sản xuất, kinh doanh Người lao động Chủ sở hữu tài nguyên  Đặc điểm của thị trường • Thị trường không phụ thuộc vào không gian, thời gian.  Thị trường có thể là một địa điểm cụ thể: cửa hàng, chợ  Thị trường có thể là một không gian ảo: mua bán trực tuyến  Thị...

pdf15 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 2: Cung, Cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/9/2017 1 KINH TẾ VI MÔ 1 (MICROECONOMICS 1) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2 CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG 2.1. Thị trường 2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ 2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường 2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất trong thị trường 2.6. Độ co dãn của cung và cầu 2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 2.1. Thị trường 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại thị trường 2.1.1. Khái niệm thị trường Khái niệm: Thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. Người mua Người tiêu dùng Các hãng sản xuất, kinh doanh Người bán Các hãng sản xuất, kinh doanh Người lao động Chủ sở hữu tài nguyên  Đặc điểm của thị trường • Thị trường không phụ thuộc vào không gian, thời gian.  Thị trường có thể là một địa điểm cụ thể: cửa hàng, chợ  Thị trường có thể là một không gian ảo: mua bán trực tuyến  Thị trường có thể qua môi giới trung gian: thị trường cổ phiếu • Trên thị trường, các quyết định của người mua và người bán được cân bằng thông qua sự điều chỉnh của giá cả.  Thị trường thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế quốc dân. 2.1.1. Khái niệm thị trường DHTM_TMU 8/9/2017 2 2.1.2. Phân loại thị trường Theo số lượng người mua, người bán Theo loại sản phẩm, tính chất sản phẩm Theo sức mạnh thị trường của người mua, người bán Theo rào cản ra nhập thị trường Theo hình thức cạnh tranh trên thị trường 2.2. CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ 2.2.1 • Khái niệm cầu và luật cầu 2.2.2 • Phương trình và đồ thị đường cầu 2.2.3 • Các yếu tố tác động đến cầu 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu  Cầu: Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.  Phân biệt cầu và nhu cầu? 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu  Lượng cầu: • Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong khoảng thời gian nhất định. • Ví dụ : Xét cầu về mũ bảo hiểm xe máy Protex của An ta có bảng sau  Phân biệt cầu và lượng cầu? P (trăm nghìn đồng) 7 5 3 Q (chiếc) 0 1 2 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu  Biểu cầu: • Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu. • Ví dụ: biểu cầu về mũ bảo hiểm của An P (trăm nghìn đồng) 7 5 3 Q (chiếc) 0 1 2 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu  Luật cầu: • Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại. • Nguyên nhân:  Ảnh hưởng thu nhập  Ảnh hưởng thay thế DHTM_TMU 8/9/2017 3 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu a) Phương trình đường cầu • Hàm cầu có dạng: QX = f(PX) • Dạng hàm tuyến tính bậc nhất: QD = a – b.P (a, b > 0) • Hàm cầu thuận: QD = a – b.P = f(PX) • Hàm cầu ngược: PD = a/b – 1/b.Q = f(QX) • Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu P D P1 P2 0 QQ1Q2 Độ dốc đường cầu = tg α = = = - Q  )(Q b 1 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu b) Đồ thị đường cầu 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu • Thu nhập của người tiêu dùng (M)  Đối với hàng hóa xa xỉ, thông thường: M ↑↓ D ↑↓  Đối với hàng hóa thứ cấp (ngô, khoai, sắn): M ↑↓ D ↓↑ 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu • Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR)  Hàng hóa thay thế (chè và cà phê): PX↑↓ DY↑↓  Hàng hóa bổ sung (ga, bếp ga): PX↑↓ DY↓↑ • Dân số (N) • Chính sách của chính phủ: thuế, trợ cấp, hạn ngạch • Kỳ vọng thu nhập, giá cả • Thị hiếu, phong tục, tập quán, model, quảng cáo.  Hàm cầu tổng quát Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta có thể viết phương trình đường cầu tổng quát có dạng: Qx = f(Px, PR, M, T, N, A,) 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu  Sự vận động dọc theo đường cầu: • Là sự di chuyển từ điểm này tới điểm khác trên cùng đường cầu. • Nguyên nhân: do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi 7/2 0 7 5 21 Q 3 P D B A Sự trượt dọc đường cầu 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu DHTM_TMU 8/9/2017 4  Sự dịch chuyển đường cầu: • Là sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu sang trái hoặc sang phải. • Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong bất kỳ yếu tố nào ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu  Sự dịch chuyển đường cầu: 2.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.3.1. Khái niệm cung và luật cung 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung 2.3.1. Khái niệm cung, luật cung • Cung (S) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi. • Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ thể mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định.  Phân biệt cung và lượng cung?  Biểu cung: • Là bảng biểu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cung • Ví dụ: Cung thị trường về xe máy Wase α ở Hà Nội Giá (triệu đồng) Lượng cung 30 500 25 400 20 300 15 200 2.3.1. Khái niệm cung, luật cung  Luật cung: • Nội dung: “Số lượng hàng hóa hay dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại”.  Cung của hàng hóa hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với giá cả của chúng: P↑↓ QS↑↓ 2.3.1. Khái niệm cung, luật cung DHTM_TMU 8/9/2017 5 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung  Phương trình đường cung • Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px) • Hàm cung thuận: QS = c + d.P (d >0) • Hàm cung ngược: P = -(c/d) + (1/d)QS • Ví dụ: từ biểu cung về xe máy Wase α ở Hà Nội, xác định hàm cung về xe máy này ở Hà Nội? 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung • Đường cung là đường dốc lên về phía phải có độ dốc dương. • Độ dốc của đường cung: tg = P/Q = P’(Q) = 1/d >0 P 0 Q P1 P2 S Q2Q1 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung • Tiến bộ công nghệ (T) • Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (PI) • Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất (PR)  Hàng hóa thay thế trong sản xuất: PX ↑↓  SY↓↑  Hàng hóa bổ sung trong sản xuất: PX ↑↓  SY ↑↓ • Lãi suất (i) 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung • Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính sách trợ cấp, • Số lượng nhà sản xuất trong ngành (F) • Kỳ vọng: giá cả (Pe) và thu nhập. • Điều kiện thời tiết khí hậu. • Môi trường kinh doanh, 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung  Hàm cung tổng quát: Phương trình đường cung tổng quát có dạng: Qs = g(P,PI,PR,T,Pe, F). Hàm tuyến tính tổng quát có dạng: Qs = h + kP + lPI + mPR + nT + rPe + sF P P2 P1 Q1Q20 Q S B A Sự trượt dọc trên đường cung khi giá giảm  Sự trượt dọc trên đường cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung DHTM_TMU 8/9/2017 6 Sự dịch chuyển đường cung Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong yếu tố khác ngoài giá của hàng hóa đang xét P 0 S2 S0 Q S1Giảm cung Tăng cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung  Sự dịch chuyển đường cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung  Cung của hãng và cung thị trường • Cung thị trường bằng tổng các mức cung của các hãng. • Trên đồ thị: đường cung thị trường được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang các lượng cung của từng hãng tương ứng tại mỗi mức giá. • Độ dốc của đường cung thị trường thường thoải hơn đường cung của từng hãng. S1 S2 S = S1 + S2 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung  Cung của hãng và cung của thị trường 2.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hóa trên thị trường 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu • Là trạng thái mà ở đó cung về hàng hóa và dịch vụ cân bằng với cầu về hàng hóa và dịch vụ đó. • Được hình thành bởi toàn bộ người mua và người bán trên thị trường (theo quy tắc bàn tay vô hình của cơ chế thị trường). • Tại điểm cân bằng, người bán có thể bán hết được các sản phẩm muốn bán, người mua mua được hết các sản phẩm cần mua. DHTM_TMU 8/9/2017 7 D S E0 0 P Q P0 Q0 E0: điểm cân bằng trên thị trường 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt trên thị trường • Nguyên nhân: Do giá trên thị trường khác với giá cân bằng • Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ hơn lượng cân bằng trong cả hai trường hợp trên.  Khi P > P0 D S E0 0 P Q P0 Q0 Dư thừa P1 A B QD QS 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt trên thị trường 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt trên thị trường  Khi P < P0 D S E0 0 P Q P0 Q0 P2 QS QD Thiếu hụt M N 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu • Nguyên tắc: Giá và lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu. • Khi các nhân tố tác động làm cầu, cung thay đổi sẽ làm trạng thái cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi. 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu D0 S E0 0 P Q P0 Q0 P1 Q1 D1 E1  Khi cung không đổi, cầu tăng DHTM_TMU 8/9/2017 8 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu P Q0 Q2 P2 P0 S2 S0 Q 0 E2 E0  Khi cầu không đổi, cung tăng 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu Cung tăng, cầu tăng Cung tăng, cầu giảm Cung giảm, cầu giảm Cung giảm, cầu tăng  Khi cả cung, cầu cùng thay đổi 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu E0 Q P P0 0 Q0 Q1 D1 D0 S0 S1 P1 E1 • Trường hợp: cầu tăng lớn hơn cung tăng 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu E0 Q P P0 0 Q0 D1 D0 S0 S2 Q2 E2 • Trường hợp: cầu tăng bằng cung tăng 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu E0 E3 Q P P0 P3 0 Q0 Q3 D1 D0 S0 S3 • Trường hợp: cầu tăng nhỏ hơn cung tăng 2.5. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT TRONG THỊ TRƯỜNG • Thặng dư tiêu dùng 2.5.1 • Thặng dư sản xuất2.5.2 DHTM_TMU 8/9/2017 9 2.5.1. Thặng dư tiêu dùng • Là giá trị mà người tiêu dùng thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. • Là chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một hàng hóa hay dịch vụ với số tiền mà họ thực trả cho nó. • Là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá. • Thặng dư tiêu dùng phản ánh phúc lợi kinh tế. 2.5.1. Thặng dư tiêu dùng D S E0 0 P Q P0 Q0 P1 Q1 E1 2.5.2. Thặng dư sản xuất • Là giá trị mà người sản xuất thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. • Là phần chênh lệch giữa mức giá thấp nhất mà người bán chấp nhận bán với mức giá trên thị trường. • Là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung. 2.5.2. Thặng dư sản xuất D S E0 0 P Q P0 Q0 P2 Q2 2.5.2. Thặng dư sản xuất  Tổng thặng dư • Tổng thặng dư = Thặng dư của người tiêu dùng + Thặng dư của người sản xuất • Là phần diện tích nằm giữa đường cầu và đường cung đạt tới lượng cân bằng. • Trạng thái cân bằng cung cầu tối đa hóa tổng thặng dư  kết cục cân bằng là sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả nhất. • Tổng thặng dư thể hiện tổng lợi ích xã hội từ việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. 2.5.2. Thặng dư sản xuất D S E0 0 P Q P0 Q0  Tổng thặng dư DHTM_TMU 8/9/2017 10 2.6. ĐỘ CO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦU • Độ co dãn của cầu2.6.1 • Độ co dãn của cung2.6.2 2.6.1. Độ co dãn của cầu Độ co dãn của cầu theo giá Độ co dãn của cầu theo giá chéo Độ co dãn của cầu theo thu nhập a) Độ co dãn của cầu theo giá • Là hệ số (tỷ lệ) giữa % thay đổi trong lượng cầu so với % thay đổi trong giá cả của hàng hóa đó. • Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại. • Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng của giá cả so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi). D PE 2.6.1. Độ co dãn của cầu 2.6.1. Độ co dãn của cầu • Tại một điểm: • Tại một đoạn: • Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn là một số âm và không có đơn vị đo. % : . % D P Q Q P Q P E P Q P P Q          ' ( ) ' ( ) % 1 . . % D P P Q Q P P E Q P Q P Q      1 0 1 0 1 01 0 % 2: . % 2 D P P P Q QQ Q P E Q QP Q P P P          a) Độ co dãn của cầu theo giá 2.6.1. Độ co dãn của cầu a) Độ co dãn của cầu theo giá • | E | > 1: Cầu co dãn theo giá, %Q > %P • | E | < 1: Cầu kém co dãn theo giá, %Q < %P • | E | = 1: Cầu co dãn đơn vị, %Q = %P • | E | = 0: Cầu hoàn toàn không co dãn • | E | = ∞: Cầu co dãn hoàn toàn - 4 - 2 - 1 0 kém co dãn co dãn đơn vị co dãn nhiều 2.6.1. Độ co dãn của cầu P Cầu co dãn hoàn toàn Cầu không co dãn 0 Q D0 D1 Q0 P0 a) Độ co dãn của cầu theo giá DHTM_TMU 8/9/2017 11 2.6.1. Độ co dãn của cầu = 1/độ dốc đường cầu Q P P Q E DP     Q P  P Cầu kém co dãn 0 Q Cầu co dãn nhiều D D’ a) Độ co dãn của cầu theo giá 2.6.1. Độ co dãn của cầu P Q │ EDP │> 1 │ EDP │< 1 EDP = 0 0 │ EDP │= 1 │ EDP │= + ∞ a) Độ co dãn của cầu theo giá • Tại miền cầu kém co dãn │EP D│< 1: %Q < %P  P↑ → TR↑ • Tại miền cầu co dãn │EP D│> 1: %Q > %P  P↑ → TR↓ • Tại miền cầu co dãn đơn vị│EP D│= 1: %Q = %P  P↑ ↓ → TR đạt max 2.6.1. Độ co dãn của cầu a) Độ co dãn của cầu theo giá  Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu 2.6.1. Độ co dãn của cầu a) Độ co dãn của cầu theo giá 2.6.1. Độ co dãn của cầu P Q0 P0 P1 S0 S1D Q0Q1 E0 E1+ - P E0 D S0 0 S1 Q P1 P0 E1 Q1Q0 - + Cầu kém co dãn, cung giảm Cầu co dãn nhiều, cung tăng a) Độ co dãn của cầu theo giá 2.6.1. Độ co dãn của cầu Hệ số co dãn Tính chất co dãn Định nghĩa Xu hướng tác động của giá đến doanh thu E < -1 Có co dãn % thay đổi trong lượng cầu lớn hơn % thay đổi trong giá Giá giảm làm doanh thu tăng và ngược lại E = -1 Co dãn đơn vị % thay đổi trong lượng bằng % thay đổi trong giá Doanh thu không đổi khi giá giảm 0> E > -1 Không co dãn % thay đổi trong lượng cầu nhỏ hơn % thay đổi trong giá Giá giảm làm doanh thu giảm và ngược lại b) Độ co dãn của cầu theo giá DHTM_TMU 8/9/2017 12 2.6.1. Độ co dãn của cầu Sự sẵn có của hàng hóa thay thế Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa Khoảng thời gian khi giá thay đổi a) Độ co dãn của cầu theo giá  Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá 2.6.1. Độ co dãn của cầu • Là sự thay đổi tính theo % của lượng cầu chia cho sự thay đổi % của giá hàng hóa có liên quan. • Công thức: • Trong đó: QX: lượng cầu của hàng hóa đang xét PY: giá của hàng hóa liên quan E D Py Q P PQ P P Q P P Q Q P Q E x Y Y x y y x y y x x y xD Py Q d ddd ).(' % %     b) Độ co dãn của cầu theo giá chéo 2.6.1. Độ co dãn của cầu • Khi thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế. • Khi thì X và Y là 2 hàng hóa bổ sung • Khi thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập nhau • Ý nghĩa thực tế: cho thấy mức độ nhạy cảm của cầu của một loại sản phẩm đối với chiến lược giá của một doanh nghiệp có liên quan. 0X Y D PE  0X Y D PE  0X Y D PE  E D Py b) Độ co dãn của cầu theo giá chéo  Ý nghĩa thực tế: 2.6.1. Độ co dãn của cầu • K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi trong lượng cầu so với % thay đổi trong thu nhập. • Đo lường mức độ phản ứng của thu nhập của người tiêu dùng so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi). • Công thức: ' ( ) % . . % D I I Q Q I I E Q I I Q Q        c) Độ co dãn của cầu theo thu nhập 2.6.1. Độ co dãn của cầu • Cho biết phản ứng của người tiêu dùng đối với từng loại hàng hóa khác nhau khi thu nhập thay đổi.  : Hàng hóa đang xét là hàng hóa xa xỉ.  0 < < 1 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa thông thường.  < 1 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa thiết yếu.  < 0 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa thứ cấp. 1E D I E D I E D I E D I c) Độ co dãn của cầu theo thu nhập 2.6.1. Độ co dãn của cầu c) Độ co dãn của cầu theo thu nhập DHTM_TMU 8/9/2017 13 2.6.2. Độ co dãn của cung  Độ co dãn của cung theo giá • Là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi của lượng cung so với phần trăm thay đổi của giá. Nó luôn có giá trị không âm. • Thể hiện khả năng linh hoạt của người bán trong việc thay đổi lượng hàng hóa mà họ sản xuất khi có sự thay đổi về giá. Q P PQ Q P dP dQ Q P P Q P Q E S S S SS P        )(' % % S PE 2.6.2. Độ co dãn của cung  Phân loại độ co dãn của cung theo giá • ESP > 1: cung co dãn nhiều • ESP < 1: cung kém co dãn • ESP = 1: cung co dãn đơn vị • ESP = 0: cung không co dãn so với giá • ESP = ∞: cung co dãn hoàn toàn 2.6.2. Độ co dãn của cung P Q S P Q S 0 P1 P0 0 Cung hoàn toàn không co dãn Cung co dãn hoàn toàn  Hai trường hợp đặc biệt độ co dãn của cung theo giá  Các nhấn tố ảnh hưởng tới sự thay đổi của độ co dãn của cung theo giá E S P Mức sản lượng mà các nhà sản xuất cung ứng trên thị trường Giá của yếu tố đầu vào Khả năng mở rộng sản xuất trong ngành Thời gian Tính chất của từng loại hàng hóa 2.6.2. Độ co dãn của cung 2.7. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG 2.7.1 • Can thiệp bằng công cụ giá 2.7.2 • Can thiệp bằng công cụ thuế 2.7.3 • Các công cụ khác 2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá  Giá trần (Ceiling price) • Là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định. Các hãng không được đặt giá cao hơn giá trần. • Ví dụ: giá xăng dầu, giá nhà cho người nghèo • Tác dụng: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. • Giá trần thường thấp hơn giá cân bằng trên thị trường. DHTM_TMU 8/9/2017 14 2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá • Tác động tiêu cực của giá trần? P Q S D P0 PT QS QD Thiếu hụt  Giá trần: 2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá  Giá sàn (floor price) • Là mức giá tối thiểu mà các doanh nghiệp được phép bán ra đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. • Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá thuê lao động (quy định mức tiền công tối thiểu), • Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất. 2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá • Tác động tiêu cực của chính sách giá sàn? P PS QD P0 S 0 QQS D Dư thừa  Giá sàn: 2.7.2. Can thiệp bằng công cụ thuế P Q S0 S1 D P2 P0 P1 Q1 Q00 t t Giá người mua trả Giá khi không có thuế Giá người bán nhận Trước khi có thuế: PS = a + b.Q Sau khi đánh thuế: P’S = a + b.Q + t  Thuế đánh vào nhà sản xuất Thuế đánh vào người tiêu dùng P Q0 D0D1 S0 P0 P1 P2 Giá người mua trả Giá khi không có thuế Giá người bán nhận t •Trước khi có thuế: PD = a - b.Q •Sau khi đánh thuế: P’D = a - b.Q - t Q0 Q1 2.7.2. Can thiệp bằng công cụ thuế Thuế đánh vào nhà sản xuất dẫn đến kết quả giống như thuế đánh vào người tiêu dùng 2.7.2. Can thiệp bằng công cụ thuế DHTM_TMU 8/9/2017 15 2.7.3. Công cụ khác  Trợ cấp của Chính phủ cho người mua, người bán • Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cân bằng trên thị trường đều tăng. • Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất thì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm và lượng cân bằng sẽ tăng lên. 2.7.3. Công cụ khác E0 Q P P0 0 Q0 D1D0 S0 S1 E1 E2 Trợ cấp nhà sản xuất Trợ cấp người tiêu dùng Trợ cấp có tác động là ngược lại so với tác động của việc Chính phủ đánh thuế P2 P1 Q2 Q1 Bài 1: Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường của 1 loại hàng hóa X như sau: QD = 90 - 2P ; QS = 10 + 2P a. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng hóa X và vẽ đồ thị minh họa. b. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt tại các mức giá P = 10; P = 15; P = 20. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại các mức giá này và cho nhận xét c. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. e. Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu, vẽ đồ thị minh họa.? f. Giả sử cung tăng 10 sản phẩm trên mỗi mức giá, hãy tính giá và lượng cân bằng mới, vẽ đồ thị minh họa. Bài 2: Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng cầu được cho bởi bảng số liệu sau: a. Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X. b. Xác định giá và lượng cân bằng của hàng hóa X trên thị trường, tính độ co dãn của cung và cầu theo giá tại mức giá cân bằng rồi cho nhận xét. Vẽ đồ thị minh họa. c. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P = 20; P = 25; P = 30. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại các mức giá trên. d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. e. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. f. Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra cho nhà sản xuất, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. g. Giả sử lượng cầu tăng thêm 4 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. P 20 22 24 26 28 QD 40 36 32 28 24 QS 20 30 40 50 60 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_kinh_te_vi_mo_1_dh_thuong_mai_2_1867_1982900.pdf