Tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 2: KINH TẾ QUỐC TẾ 2
Bộ môn Kinh tế Quốc tế
1
DHTM_TMU
2KINH TẾ QUỐC TẾ 2
(International Economics 2)
Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Kình, 1998, Đại học Thương mại, Giáo trình
Kinh tế quốc tế 1 & 2, NXB Giáo dục, Hà Nội
2. Paul R. Krugman & Maurice Obstfeld, 1996, Kinh tế
quốc tế: lý thuyết và chính sách – NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
3. Dominick Salvatore, International Economics,
Seventh Edition, John Wiley & Sons, 2001.
4. Thomas A.Pugel & Peter H.Lindert, International
Economics, twelfth edition, Irwin McGraw-Hill,
2003.
DHTM_TMU
3Bài mở đầu: Tổng quan học phần
Kinh tế Quốc tế 2
1. Một số khái niệm
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của học phần
3. Mục tiêu nghiên cứu của học phần
4. Các xu thế liên kết và hội nhập trong bối
cảnh thế giới ngày nay
DHTM_TMU
4Chương 1: Các công cụ chính sách
trong thương mại quốc tế
1.1. Chính sách thuế quan
1.2. Chính sách phi thuế quan
1.3. Quy định của WTO về rào cản kỹ
thuật
DHTM_TMU
51.1. Chính sách t...
124 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ QUỐC TẾ 2
Bộ môn Kinh tế Quốc tế
1
DHTM_TMU
2KINH TẾ QUỐC TẾ 2
(International Economics 2)
Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Kình, 1998, Đại học Thương mại, Giáo trình
Kinh tế quốc tế 1 & 2, NXB Giáo dục, Hà Nội
2. Paul R. Krugman & Maurice Obstfeld, 1996, Kinh tế
quốc tế: lý thuyết và chính sách – NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
3. Dominick Salvatore, International Economics,
Seventh Edition, John Wiley & Sons, 2001.
4. Thomas A.Pugel & Peter H.Lindert, International
Economics, twelfth edition, Irwin McGraw-Hill,
2003.
DHTM_TMU
3Bài mở đầu: Tổng quan học phần
Kinh tế Quốc tế 2
1. Một số khái niệm
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của học phần
3. Mục tiêu nghiên cứu của học phần
4. Các xu thế liên kết và hội nhập trong bối
cảnh thế giới ngày nay
DHTM_TMU
4Chương 1: Các công cụ chính sách
trong thương mại quốc tế
1.1. Chính sách thuế quan
1.2. Chính sách phi thuế quan
1.3. Quy định của WTO về rào cản kỹ
thuật
DHTM_TMU
51.1. Chính sách thuế quan
Khái niệm:
Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi
đơn vị hàng hóa xuất khẩu hay nhập khẩu của
mỗi quốc gia
DHTM_TMU
61.1.Chính sách thuế quan
Phương thức tính thuế nhập khẩu:
- Tính theo đơn vị vật chất của hàng nhập khẩu: P1=Po+Ts
P0: Giá nhập khẩu
Ts: Thuế tính theo đơn vị hàng hóa
P1: Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu
- Tính theo giá trị của hàng nhập khẩu: P1=Po x (1+ t)
P0: Giá nhập khẩu
Ts: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hóa
P1: Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu
- Tính thuế hỗn hợp: Kết hợp hai cách tính trên
DHTM_TMU
71.1. Chính sách thuế quan
1.1.1. Phân tích tác động của thuế quan (trường hợp nước nhỏ)
a b c d
Sf
S’f
Q
P
P0
P1
0
S
D Khi chính phủ đánh thuế (t):
• P0 tăng lên đến P1; P1 = P0 (1+t)
• Sản xuất: sản lượng sản xuất
tăng lên (Q1Q2); Thặng dư của
Người sản xuất tăng lên: dt hình a
•Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng
giảm ((Q3Q4); Mức giảm thặng dư
của Người tiêu dùng: dt hình
(a+b+c+d)
•Thu nhập của chỉnh phủ: dt hình c
•Thiệt hại đối với xã hội: dt hình
(b+d)
Tổng thiệt hại: 2 dt hình (b+d)
Q1 Q2 Q3 Q4
DHTM_TMU
81.1. Chính sách thuế quan
1.1.2. Phân tích tác động của thuế quan (trường hợp nước lớn)
S H+F
S H+F+T
SH
DH
Q
P
P2
P0
P1
a b c d
e
t
Q1 Q2 Q3 Q4
• SH và DH: đường cung và cầu nội địa đối với
mặt hàng X
•SH+F: đường cung của thế giới kết hợp với
đường cung nội địa
•Với tự do hóa TM: nền kt cân bằng ở E
•Chính phủ đánh thuế (t),đường cung SH+F
dịch chuyển tới SH+F+T
•Giá nội địa tăng lên từ Po đến P1, giá xk của
nước ngoài (giá thế giới) là P2.
•Sản xuất trong nước: sản lượng tăng (Q1Q2);
Mức tăng thặng dư sx: dt hình a
•Tiêu dùng trong nước: Sản lượng tiêu dùng
giảm (Q3 Q4); Mức giảm thặng dư của người
tiêu dùng: dt hình (a+b+c+d)
•Thu nhập của chính phủ: dt hình (c+e)
•Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d)
Phúc lợi của QG tăng lên khi: dt (b+d)<e
e
E
DHTM_TMU
91.1. Chính sách thuế quan
1.1.3. Thuế quan tối ưu và sự trả đũa
Thuế quan tối ưu – thuế quan tốt nhất (The Optimum tariff)
là tỷ lệ thuế tối đa hóa mức phúc lợi ròng quốc gia thu được
do tương quan thương mại tăng chống lại mức phúc lợi giảm
do khối lượng hàng hóa thương mại giảm
Bắt đầu từ thương mại tự do, khi quốc gia tăng tỷ lệ thuế,
lợi ích của họ sẽ tăng lên đến mức tối đa (thuế quan tốt
nhất) sau đó nếu tiếp tục tăng thuế, phúc lợi sẽ bị giảm đi
DHTM_TMU
10
1.1. Chính sách thuế quan
1.1.3. Thuế quan tối ưu và sự trả đũa
Tình huống: Một nhà sản xuất ô tô sẽ được lợi như thế nào
nếu thuế xuất nhập khẩu ô tô nguyên chiếc là 40% nhưng
thuế nhập khẩu đối với phụ tùng để sản xuất ô tô trong
nước là 45%.
Thuế quan đối với các mặt hàng nhập khẩu cạnh tranh có
thể giúp nhà sản xuất tăng lợi nhuận, nhưng thuế quan đối
với các mặt hàng trung gian lại khiến cho lợi nhuận của họ
bị giảm sút.
Lúc này, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa sau cùng có tác
dụng như một khoản trợ cấp, trong khi thuế nhập khẩu đối
với hàng hóa trung gian có tác dụng như một khoản thuế.
Bây giờ, các nhà sản xuất không chỉ quan tâm đến tác động
của thuế quan đối với giá các yếu tố đầu vào và quan trọng
hơn là quan tâm tới sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
đầu vào.
DHTM_TMU
11
1.1. Chính sách thuế quan
1.1.4. Lý thuyết về cơ cấu thuế quan – Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu
Khái niệm tỷ lệ bảo hộ hiệu quả được Max Corden đưa ra vào
năm 1966
Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (effective rate of protection “ERP”)
Trong thực tế, nhiều hàng hóa trung gian được đưa vào thương mại quốc
tế
Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả đánh vào phần giá trị gia tăng của sản phẩm
Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả được tính bằng công thức:
Vi’ là giá trị gia tăng trong ngành i khi áp dụng thuế nhập khẩu
Vi’ = (doanh thu của thành phẩm – tổng giá trị sản phẩm trung gian), tính theo
giá trong nước trong điều kiện áp dụng thuế nhập khẩu.
Vi là giá trị gia tăng trong ngành i trong điều kiện buôn bán tự do (không có
thuế quan)
Vi = (doanh thu của thành phẩm - tổng giá trị sản phẩm trung gian), tính theo
mức giá trong nước trong điều kiện tự do thương mại
Vi
ViVi
Fi
'
DHTM_TMU
12
1.1. Chính sách thuế quan
Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả còn được tính bằng công thức:
Trong đó:
Fi: là tỷ lệ bảo hộ thuế quan hiệu quả;
t: tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với sản phẩm cuối cùng;
ai :tỷ lệ giữa giá trị sản phẩm trung gian với giá trị sản phẩm cuối cùng
khi không có thuế quan;
ti: là tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với sản phẩm trung gian trường hợp
thứ i.
Nếu ai =0 Fi =t -> tức là không nhập nguyên liệu, mức độ bảo hộ
thực tế chính là thuế quan danh nghĩa.
Nếu ti=0 tức là không đánh thuế vào sản phẩm trung gian, tỷ lệ bảo
hộ thực tế là cao nhất, người sản xuất sẽ có lợi cao nhất.
Khi ti càng tăng, thì tỷ lệ bảo hộ thực tế ngày càng giảm
Khi ti > t thì Fi mang giá trị âm trong trường hợp áp dụng thuế quan
đối với sản phẩm trung gian nhưng không áp dụng thuế quan đối với
sản phẩm cuối cùng hoặc thuế áp dụng đối với đầu vào cao hơn nhiều
đối với hàng hóa cuối cùng.
i
ii
i
a
tat
F
1
DHTM_TMU
1.2. Chính sách phi thuế quan
Những biện pháp bảo hộ thương mại ngẫu nhiên tạm thời
Các biện pháp hạn chế số lượng
Trợ cấp xuất khẩu
Các khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ
Xuất xứ
13
DHTM_TMU
14
1.2. Chính sách phi thuế quan
Các biện pháp hạn chế số lượng
Hạn ngạch nhập khẩu (import quota):
Là các quy định về số lượng tối đa mặt hàng nào đó được
phép xuất hoặc nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu khác với thuế nhập khẩu ở chỗ là can
thiệp vào giá hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa là gián
tiếp chứ không phải trực tiếp
DHTM_TMU
15
1.2. Chính sách phi thuế quan
Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
Px
Qx
Sx
P0
P1
P2
Dx
D’x
Hình 6.4: Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
Giống với thuế nhâp khẩu:
• Với hạn ngạch nhập khẩu: MN
• Giá trong nước tăng lên đến P1
• Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng lên
(Q1Q2); Thặng dư của Người sản xuất tăng
lên: dt hình a
•Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng giảm
(Q3Q4); Mức giảm thặng dư của Người tiêu
dùng: dt hình (a+b+c+d)
•Thu nhập của chỉnh phủ: dt hình c (nếu
chính phủ bán đấu giá giấy phép NK)
•Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d)
Khác với thuế nhập khẩu:
• Với mức hạn ngạch M’N’= MN, giá X tăng
lên đến P2
•Với mức thuế quan (t), giá X không đổi
M N
Q1 Q2 Q3 Q4
M’ N’
a cb d
DHTM_TMU
16
1.2. Chính sách phi thuế quan
Các biện pháp hạn chế số lượng
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraint):
Là biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gia nhập
khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất
khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp
dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.
Biện pháp này chủ yếu xuất phát từ những cân nhắc chính trị của
quốc gia nhập khẩu về tự do hóa thương mại (không muốn áp đặt
hạn ngạch nhập khẩu một cách công khai).
Tác động: Giống như hạn ngạch xk
DHTM_TMU
17
1.2. Chính sách phi thuế quan
Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies): trường hợp nước nhỏ
a b c d
Q1 Q2 Q3 Q4
Dx
Sx
Qx
Px
E
Hình 6.5: Tác động của trợ cấp xuất khẩu
• Sx và Dx là đường cung và cầu về hàng hóa X
của quốc gia nhỏ
•P0 là giá hàng hóa X trước trợ cấp
•Chính phủ t rợ cấp 1 khoản tiền cho 1 đơn vị X
xuất khẩu: dt hình (b+c+d)
•Sau khi có trợ cấp: P0 P1
•Sản xuất: Sản lượng X tăng lên (Q3Q4); mức
thặng dư đối với Người sx tăng: dt hình (a+b+c)
•Tiêu dùng: Sản lượng tiêu dùng X giảm (Q1Q2);
Mức thặng dư đối với người TD giảm: dt hình
(a+b)
•Khoản trợ cấp của chính phủ: dt hình (b+c+d)
•Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d)
Tổng mức thiệt hại:2 dt hình (b+d)
P0
P1
DHTM_TMU
18
1.2. Chính sách phi thuế quan
Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies): trường hợp nước lớn
P2
P0
P1
E’
E
S’x
Sx
DxPx
(Giá
hàng
XK)
Qx (lượng xuất khẩu)
G
F
Trợ cấp xuất khẩu: dt (P1P2E’F)
Sx S’x
P2 (Giá hàng xuất khẩu trên thị trường
thế giới) sẽ giảm
Q2 (sản lượng xuất khẩu) sẽ tăng
SX (cung sản lượng x) trong nước sẽ
giảm
P1 (giá hàng xuất khẩu ở thị trường
trong nước) sẽ tăng
Q1 Q20
Hình 6.6: Tác động của trợ cấp xuất khẩu
DHTM_TMU
19
1.3. Quy định của WTO về rào
cản kỹ thuật
Các quy định về đặc tính sản phẩm
Các quy định về phương pháp và quy trình sản xuất
Các quy định về biểu tượng và thuật ngữ sử dụng
Các quy định về bao gói, mã hiệu hoặc nhãn hàng
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp:
Tính toán chi phí của chủ nghĩa bảo hộ
tại Hoa Kỳ
20
DHTM_TMU
Chương 2: Thị trường ngoại hối và
chính sách tỷ giá hối đoái
2.1. Thị trường ngoại hối
2.2. Tỷ giá hối đoái
2.3. Chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
21
DHTM_TMU
2.1. Thị trường ngoại hối
2.1.1. Các khái niệm
• Ngoại tệ và ngoại hối:
• Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát hành
nhưng lại được lưu hành trên thị trường ở một quốc gia
khác.
• Ngoại hối là toàn bộ các loại tiền nước ngoài, các phương
tiện chi trả có giá trị bằng tiền nước ngoài, các chứng từ,
chứng khoán có giá trị, có khả năng mang lại ngoại tệ.
22
DHTM_TMU
23
2.1.1. Các khái niệm
- Như vậy, ngoại hối (the foreign exchange) Bao gồm các phương
tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
- Các phương tiện thanh toán bao gồm:
+ Ngoại tệ: là đồng tiền nước ngoài
+ Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
+ Vàng tiêu chuẩn quốc tế
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
24
- Theo quy định của Việt Nam, Ngoại hối là hàng hóa
mua bán trên thị trường ngoại hối. Thực tế chỉ bao gồm
mua bán các ngoại tệ.
→ Các giấy tờ có giá khác muốn giao dịch trực tiếp trên
thị trường ngoại hối, phải chuyển đổi sang ngoại tệ.
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
25
- Khái niệm thị trường ngoại hối (The foreign exchange Market): Thị
trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua và bán các loại tiền khác
nhau.
=> Thị trường ngoại hối không bắt buộc phải là nơi hiện hữu cụ
thể. Thị trường xuất hiện khi có nhu cầu về các loại tiền.
=> Trong thực tế, thị trường có thể hiểu là theo nghĩa hẹp là thị
trường mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng.
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
26
2.1.2. Chức năng của thị trường ngoại hối
Giúp khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế.
Luân chuyển nguồn vốn hiệu quả
Là nơi hình thành nên tỷ giá
Là nơi chính phủ thực hiện các chính sách can thiệp lên tỷ giá
Giúp thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro trong hoạt động
tài chính quốc tế
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
2.1. Thị trường ngoại hối
R
Triệu bảng ngày
S
F
D
2.1.3. Sự cân bằng trên thị trường
ngoại hối
DHTM_TMU
28
2.2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái là hệ số qui đổi của một đồng tiền nước này sang đồng
tiền khác. Hay cách khác tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ của một
nước được biểu hiện bằng khối lượng các đơn vị tiền tệ nước ngoài.
Ví dụ: 1USD = 20.000 VND (nghĩa là 1USD có giá là 20.000 VND)
Trong hai đồng tiền trên, 1 đồng tiền đóng vai trò là đồng tiền yết giá, và
1 đồng tiền đóng vai trò định giá
- Có 2 cách biểu thị tỷ giá:
Tỷ giá đồng nội tệ (e): biểu thị số nội tệ để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
Ví dụ: 1 USD = 20.000 VND
Tỷ giá đồng ngoại tệ (E): biểu thị số ngoại tệ đổi lấy một đơn vị nội
tệ. Ví dụ: 1VND = 0.00005 USD
2.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁIDHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
Chế độ bản vị vàng: mỗi quốc gia sẽ xác lập hàm lượng
vàng trong đơn vị tiền giấy của họ. Tỷ giá trao đổi giữa
các đơn vị tiền giấy được xác định trên cơ sở so sánh
thông qua hàm lượng vàng mà mỗi đồng tiền
Chi phí vận
chuyển vàng
Điểm vàng
Ngang giá
vàng
Tỷ giá hối đoái
Điểm vàng
2.2.2. Chính sách điều chỉnh tỷ giá
hối đoáiDHTM_TMU
Chế độ tỷ giá Bretton Woods:
Đồng USD được gắn với vàng, đổi ra vàng và
trở thành đồng tiền dự trữ thanh toán quốc tế.
Tỷ giá giữa các đồng tiền của các nước thành
viên được hình thành trên cơ sở so sánh hàm
lượng vàng của đồng USD và chỉ được phép
dao động trong biên độ x% như đã được cam
kết với IMF
2.2.2. Các chế độ tỷ giá hối đoái
DHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá hoàn toàn xác lập theo
quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Chính phủ hoàn toàn
không có bất kỳ tác động hoặc cam kết gì về việc điều tiết tỷ giá.
2.2.2. Các chế độ tỷ giá hối đoáiDHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Ưu điểm
Các quốc gia được bảo vệ tốt hơn các căn
bệnh của quốc gia khác
NHTW giảm bớt sự can thiệp
Đảm bảo sự độc lập của chính sách tiền tệ
Hạn chế trước các cú sốc bất lợi từ bên ngoài
32
DHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Nhược điểm
Có thể thúc đẩy hoạt động đầu cơ
Có thể gây ra lạm phát cao
Tăng mức trả nợ nước ngoài
Hạn chế hoạt động đầu tư và tín dụng do lo
sợ sự biến động bất lợi của tỷ giá
Thực tế cho thấy hệ thống tỷ giá thả nổi
hoàn toàn gây ra rất nhiều bất lợi trong nền
kinh tế
33
DHTM_TMU
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý:
Chế độ tỷ giá gắn vào đồng tiền dự trữ: đồng
tiền nội tệ của một quốc gia được gắn chặt vào
một đồng ngoại tệ mạnh làm đồng tiền dự trữ để
bảo vệ giá trị đồng tiền nội tệ của mình
Chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch: Chế
độ tỷ giá này cho phép tỷ giá giao dịch trên thị
trường biến động trong biên độ mà ngân hàng
trung ương công bố
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi DHTM_TMU
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
hối đoái
Chênh lệch lạm phát
Chênh lệch lãi suất
Thâm hụt tài khoản vãng lai
Nợ công
Tỷ lệ trao đổi thương mại (terms of trade)
Mức độ ổn định chính trị và hiệu quả kinh tế
35
DHTM_TMU
Chính sách chiết khấu
Phá giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ
Chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
DHTM_TMU
Chính sách (tái) chiết khấu
Nếu tỷ giá thị trường lên cao quá mức, ngân hàng trung
ương tăng lãi suất tái chiết khấu.
Khi lãi suất tái chiết khấu tăng lên, lãi suất trên thị trường
tăng lên, cung nội tệ giảm, đồng thời cung ngoại tệ tăng
do vốn từ nước ngoài chảy vào trong nước để thu được lãi
hơn trong trường hợp các điều kiện khác tương tự.
Cung ngoại tệ sẽ tăng lên, nhu cầu về ngoại tệ giảm bớt
và tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm.
Tuy nhiên chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hưởng
nhất định đối với tỷ giá hối đoái bởi vì giữa chúng không
có quan hệ nhân quả.
37
DHTM_TMU
Chính sách (tái) chiết khấu
Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của
vốn cho vay. Còn tỷ giá hối đoái lại do quan hệ cung cầu
ngoại hối quyết định mà quan hệ này do tình hình của cán
cân thanh toán dư thừa hay thiếu hụt quyết định. Như vậy
nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau.
Trong trường hợp lãi suất lên cao, nhưng tình hình kinh tế,
chính trị và tiền tệ của nước đó không ổn định thì không
hẳn là vốn ngắn hạn sẽ chạy vào.
Nếu tình hình tiền tệ của các nước gần tương tự như nhau
thì hướng đầu tư ngắn hạn sẽ nhắm vào các nước có lãi
suất cao.
38
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ là chính sách mà ngân hàng trung ương
chính thức tuyên bố đánh sụt sức mua của đồng tiền nước
mình xuống so với ngoại tệ (hay chính thức tuyên bố nâng
tỷ giá hối đoái).
Khi nhận thấy đồng tiền đang bị mất giá (tỷ giá hối đoái
tăng), chính phủ có thể thực hiện phá giá mạnh đồng nội
tệ nhằm mục đích sau cùng là bình ổn tỷ giá. Ví dụ, vào
tháng 12/1971, Chính phủ Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD
7,89% nhằm đối phó với việc giảm sút liên tục sức mua
của đồng USD. Trước khi phá giá, 1 GBP = 2,40 USD. Sau
khi phá giá. 1GBP = 2,61 USD.
Hạn chế ảnh hưởng của tâm lý và hoạt động đầu cơ.
39
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá đồng nội tệ sẽ có tác động nhiều mặt:
Phá giá tiền khuyến khích xuất khẩu hàng hóa,
hạn chế nhập khẩu.
Phá giá đồng nội tệ làm tăng nguồn vốn từ nước
ngoài chảy vào trong nước, hạn chế chuyển vốn ra
bên ngoài để đầu tư;
Thu hút du lịch từ nước ngoài vào trong nước, hạn
chế du lịch ra nước ngoài.
Kết quả chung làm tăng cung ngoại hối, giảm cầu
ngoại hối và tỷ giá hối đoái ổn định trở lại
40
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ cũng dẫn tới nhiều hậu quả:
Giữa hai quốc gia liên quan đến tỷ giá, nước phá
giá được lợi, và bên kia bị thua thiệt. Họ sẽ tìm
cách phá giá đồng tiền của mình, dẫn tới tình tình
bất ổn của nền kinh tế thế giới.
Phá giá tiền tệ làm tăng nguy cơ của lạm phát vì
khi người dân giảm cầu nội tệ dẫn tới sự bất ổn
của nền kinh tế.
Phá giá chỉ là điều kiện cần để tăng xuất khẩu và
đầu tư trong nước. Điều kiện đủ là hàng hóa phải
có sức cạnh tranh và quốc gia ấy phải thực hiện
chiến lược xúc tiến thích hợp. 41
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Như vậy, tác dụng chủ yếu của phá giá tiền
tệ là nhằm cải thiện cán cân thương mại.
Tuy nhiên có thực hiện được điều này hay
không còn phụ thuộc vào khả năng đẩy
mạnh xuất khẩu của nước tiến hành phá giá
tiền tệ và khả năng cạnh tranh của hàng
hóa xuất khẩu của nước đó.
42
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá và BOP
Phá giá tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu (cả hàng hóa và DV)
trong ngắn hạn hạn chế thâm hụt trên cán cân vãng lai
Tăng đầu tư từ nước ngoài vào, giảm chuyển vốn ra nước ngoài
Giảm thâm hụt/tăng thặng dư tài khoản vốn
Phải cân nhắc các biện pháp giảm lạm phát nếu không sẽ hạn chế
khả năng xuất khẩu của hàng hóa tăng thâm hụt tài khoản vãng
lai.
Nếu hàng hóa có sức cạnh tranh kém, nền kinh tế kém ổn định,
không có những cơ hội đầu tư thì không cải thiện được BoP Cần đi
kèm những chính sách khác mới cải thiện được
43
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ khi cung – cầu ngoại tệ kém co giãn
Việc phá giá sẽ không tác động nhiều tới cung –
cầu ngoại tệ.
Việc xuất – nhập khẩu hàng hóa không bị ảnh
hưởng nhiều bởi tỷ giá mà bởi các nhân tố khác
Cần có những chính sách khác để cải thiện việc
xuất nhập khẩu và qua đó là cán cân thanh toán
thay vì phá giá
44
DHTM_TMU
Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ là biện pháp chính phủ tuyên bố chính thức
nâng cao sức mua của đồng nội tệ (hay là hạ thấp tỷ giá hối
đoái).
Mục tiêu cuối cùng của nâng giá tiền tệ cũng là ổn định tỷ
giá hối đoái, nhưng cơ chế tác động thì ngược lại với trường
hợp phá giá tiền tệ.
VD: trường hợp Trung Quốc
45
DHTM_TMU
Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ xảy ra khi nước nâng giá chịu sức ép lớn từ
các nước bạn hàng do các nước này chịu thâm hụt lớn về
mậu dịch trong quan hệ thương mại với nước nâng giá tiền
tệ.
Những nước có nền kinh tế phát triển quá “nóng” muốn làm
“lạnh” nền kinh tế để tránh khủng hoảng về cơ cấu thì sẽ
nâng giá về tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng hoá, giảm đầu
tư vào trong nước mình.
Phục vụ cho việc chuyển vốn đầu tư ra bên ngoài xây dựng
một nền kinh tế của mình “trong lòng” các nước khác nhằm
giữ vững thị trường bên ngoài, vấn đề sống còn của nền
kinh tế mỗi quốc gia.
46
DHTM_TMU
47
DHTM_TMU
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá
đến các quan hệ kinh tế quốc
tế
Thương mại
Đầu tư
Di chuyển nguồn lực
48
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp
Các doanh nghiệp phản ứng như thế
nào trước sự thay đổi tỷ giá hối đoái
49
DHTM_TMU
Nội dung trình bày
Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân
bằng cán cân thanh toán
Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt
cân bằng bên trong và bên ngoài
Chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của Việt
Nam
DHTM_TMU
3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh
mất cân bằng Cán cân thanh toán
BOP là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hóa,
dịch vụ, vốn giữa một quốc gia và các nước khác, giúp đánh
giá luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với các
quốc gia khác trên thế giới.
Thặng dư BOP phản ảnh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớn
hơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặng
dư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có sự trữ ngoại tệ.
Thâm hụt BOP phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồng
ngọai tệ đi vào của một quốc gia.
DHTM_TMU
3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh
mất cân bằng Cán cân thanh toán
Hai cơ chế điều chỉnh Cán cân thanh toán:
Điều chỉnh tự động
- Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh thâm hụt
- Quá trình điều chỉnh tự động diễn ra trong thời gian dài
Điều chỉnh bằng chính sách
- Chính phủ dùng chính sách điều chỉnh: tài khoá, tiền tệ,
chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá...
- Điều khiển bằng chính sách có thời gian hiệu ứng nhanh
DHTM_TMU
3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt
1. Đường cầu ngoại hối:
Đường nhu cầu ngoại hối
được thiết lập từ thị trường
nhập khẩu
Với R=2, nhu cầu nhập
khẩu là DM, cân bằng nhập
khẩu tại B' với giá trị nhập
khẩu là 12 tr ’
Với R=2,4, nhu cầu nhập
khẩu là DM', cân bằng
nhập khẩu tại E' với giá trị
nhập khẩu là 10 tr ’
Từ đó thiết lập được 2
điểm B và E ở đồ thị sau
DHTM_TMU
3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối
đoái linh hoạt
1. Đường cầu ngoại hối
(tiếp):
Với các đường cung SM và đường
cầu DM, lượng nhập khẩu của U.S là
12 triệu đơn vị/năm, lượng đồng
bảng U.S đòi hỏi là 12 triệu (điểm B
trên đường cầu ngoại hối của U.S)
Khi lượng đồng bảng U.S đòi hỏi
giảm từ 12 triệu xuống10 triệu tại R
= $2.4/1 bảng: chuyển dịch từ điểm
B tới điểm E
DHTM_TMU
3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối
đoái linh hoạt
2. Đường cung ngoại hối:
Đường cung ứng ngoại hối
được thiết lập từ thị trường
xuất khẩu
Với R=2, cung ứng xuất khẩu là
SX, cân bằng nhập khẩu tại A'
với giá trị nhập khẩu là 8 tr ’
Với R=2,4, cung ứng xuất khẩu
là SX', cân bằng xuất khẩu tại E'
với giá trị xuất khẩu là 10 tr ’
Từ đó thiết lập được 2 điểm A
và E tạo thành đường cung
ngoại hối S’.
DHTM_TMU
3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối
đoái linh hoạt
2. Đường cung ngoại hối (tiếp):
•lượng xuất khẩu của U.S là QX = 4
triệu đơn vị, lượng đồng bảng U.S thu
được hay cung ứng là 8 triệu bảng
(điểm A trên đường cung ngoại hối).
• lượng đồng bảng cung ứng cho U.S từ
8 triệu bảng tới 10 triệu bảng (chuyển
dịch từ điểm A tới điểm E dọc theo
đường cung ngoại hối)
DHTM_TMU
3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối
đoái linh hoạt
Điều chỉnh mất cân bằng BOP
bằng phá giá tiền tệ với tỷ giá
hối đoáI linh hoạt:
- Tỷ giá R=2, thâm hụt BOP là
4tr.
Với đường cung cầu S’ và D’tỷ giá
R=2,4 triệt tiêu thâm hụt
- Với đường cung cầuS’* và D’* tỷ
giá R=4 mới triệt tiêu thâm hụt
DHTM_TMU
3.1.2. Sự ổn định của thị trường ngoại hối
2.0
2.4
2.8
A
R=$/£
Q£
(TriÖu)
0 10 128 9 11
E
B
RN S£
D£
(a)
2.0
2.4
2.8
R=$/£
Q£
(TriÖu)
0 10 128 9 11
E
B
N
D£
(b)
T
U S£
2.0
2.4
2.8
R=$/£
Q£
(TriÖu)
0 10 128 9 11
E
B'
N'
D£
(c)
T'
U' S£
æn ®Þnh æn ®Þnh Kh«ng æn ®Þnh
Thị trường ngoại hối ổn định, đường cung ngoại hối có
độ dốc dương hoặc nếu có độ dốc âm thì dốc hơn đường
cầu ngoại hối (a) và (b).
Thị trường không ổn định, đường cung có độ dốc âm và
thoải hơn đường cầu ngoại hối (c)
DHTM_TMU
3.1.3. Điều chỉnh với hệ thống
bản vị vàng
- Bản vị vàng
- Cơ chế dòng chảy giá tiền kim loại
DHTM_TMU
Kết luận
Phá giá nội tệ có thể giải quyết thâm hụt BOP
nhưng chỉ trong điều kiện thị trường ngoại hối
ổn định và với cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt.
Phá giá nội tệ trong thời gian dài có thể dẫn tới
lạm phát, giảm tương quan thương mại.
Phá giá nội tệ mới chỉ chú ý tới cân bằng bên
ngoài (BOP) mà chưa chú trọng tới cân bằng
bên trong nền kinh tế.
DHTM_TMU
3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi
tiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên
ngoài
Mục tiêu của các quốc gia:
Cân bằng bên trong:
- Thất nghiệp <3%
- Lạm phát <3%
Cân bằng bên ngoài: Cân bằng cán cân thanh toán
Làm sao để đạt được cả cân bằng bên trong và cân
bằng bên ngoài qua chính sách thay đổi chi tiêu và
chính sách đảo chi tiêu.
DHTM_TMU
3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu
đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài
* Chính sách thay đổi chi tiêu:Chính sách tài khoá
Tài khoá mở rộng: tăng chi tiêu chính phủ (G) và giảm thuế (t) làm
tăng sản xuất và thu nhập trong nước, từ đó khiến nhập khẩu và
đầu tư tăng lên
Tài khoá hạn chế: giảm chi tiêu chính phủ (G) và tăng thuế (t) làm
giảm sản xuất và thu nhập trong nước, từ đó khiến nhập khẩu và
đầu tư giảm
DHTM_TMU
* Chính sách thay đổi chi tiêu: Chính sách tiền tệ
Tiền tệ mở rộng: cung tiền tăng, lãi suất giảm làm tăng đầu tư và
thu nhập, từ đó khiến nhập khẩu tăng. Lãi suất giảm làm tăng dòng
vốn chảy ra và giảm dòng vốn chảy vào.
Tiền tệ hạn chế: cung tiền giảm, lãi suất tăng làm giảm đầu tư và
thu nhập, từ đó giảm nhập khẩu. Lãi suất tăng làm giảm dòng vốn
chảy ra và tăng dòng vốn chảy vào.
3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu
đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoàiDHTM_TMU
3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi
tiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên
ngoài
* Chính sách đảo chi tiêu:
Thay đổi tỷ giá hối đoái (phá giá hoặc tăng giá nội tệ) làm đảo chi
tiêu từ tiêu dùng hàng hoá nước ngoài sang tiêu dùng hàng hoá
trong nước, cải thiện BOP, đồng thời làm tăng sản xuất trong nước.
Các chính sách thay đổi chi tiêu và đảo chi tiêu được
sử dụng như thế nào để đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài?
DHTM_TMU
3.2.1. Đường cân bằng bên trong (YY)
• Đường YY: thể hiện sự kết
hợp giữa tỷ giá hối đoái R và
nhu cầu tiêu dùng trong nước
để đảm bảo cân bằng bên
trong (với giả thiết mức sản
lượng tiềm năng đầy đủ công
ăn việc làm)
• YY là đường dốc xuống
F
J
R
DHTM_TMU
3.2.1. Đường cân bằng bên trong (YY)
Y2
Y1
R
YY
R2
R1
D1D2 D
Điểm nằm phía trên YY(B):
vượt quá mức sản lượng
tiềm năng: lạm phát
Điểm nằm phía dưới
YY(A): thất nghiệp
Điểm thuộc YY: nền kinh
tế cân bằng bên trong tại
mức sản lượng tiềm năng
A
B
DHTM_TMU
3.2.2. Đường cân bằng bên ngoài
(EE)
Đường EE: thể hiện sự kết
hợp giữa tỷ giá hối đoái R và
nhu cầu tiêu dùng trong nước
để đảm bảo cân bằng BOP
EE dốc lên phía trên
D
Điểm nằm phía trên EE (C):
thặng dư BOP
Điểm nằm phía dưới EE (D):
thâm hụt BOP
Điểm thuộc EE: BOP cân bằng
R
EE
E1
E2
D1
R1
R2
D2
C
D
DHTM_TMU
Điểm cân bằng
R
D
EE
F
YY
Giao điểm F của hai đường
EE và YY: nền kinh tế đồng
thời đạt cân bằng bên trong
và cân bằng bên ngoài
Vùng I:
Thặng dư BOP và thất
nghiệp
Vùng II:
Thặng dư BOP và lạm
phát
Vùng III:
Thâm hụt BOP và lạm
phát
Vùng IV:
I
I
I II
I
VI
Để đưa nền kinh tế về điểm F,
cần sử dụng một bộ chính sách
DHTM_TMU
3.2.3. Chích sách điều chỉnh cân bằng bên
trong và bên ngoài
D
Xét vùng I: thặng
dư BOP và thất nghiệp
Điểm M:
tăng D: tài khoá mở
rộng, tiền tệ mở
rộng
tăng R: phá giá nội
tệ
Điểm K:
tăng D: tài khoá mở
rộng, tiền tệ mở
rộng
R không đổi
Điểm N:
R
EE
F
YY
N
II
III
IV
K
M
R*
D*
C
Điểm C thì sao?
DHTM_TMU
3.2.3. Chích sách điều chỉnh cân bằng bên
trong và bên ngoài
R
EE
F
YY
N
II
III
IV
K
M
R*
D*
C
Xét vùng IV:
Thâm hụt BOP và thất
nghiệp
Điểm C:
giảm D: tài khoá
thắt chặt, tiền tệ
thắt chặt
tăng R: phá giá nội
tệ
D
DHTM_TMU
3.3. Chính sách điều chỉnh kinh tế của
Việt Nam
• Chính sách tỷ giá hối đoái
• Chính sách tài khóa
• Chính sách tiền tệ
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp
Chính sách nới lỏng tiền tệ của Trung
Quốc và ảnh hưởng của nó tới thương
mại toàn cầu
85
DHTM_TMU
Chương 4: Thương mại quốc tế tại
các nước đang phát triển
Vai trò của TMQT tại các nước đang PT
- Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế
- Thương mại quốc tế và phát triển kinh tế
Tỷ lệ trao đổi tại các nước đang phát triển
Chính sách thương mại tại các nước đang phát triển
86
DHTM_TMU
Thương mại và phát triển kinh tế
Thương mại cần phải được hiểu theo nghĩa rộng
Theo nghĩa rộng: Hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ hay
tham gia vào cả lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
Theo nghĩa rộng: Trong nước và quốc tế
Theo nghĩa rộng: Dưới nhiều hình thức trao đổi, mua bán
Các hiệp định thương mại hiện nay nhìn chung bao gồm
các chương điêù về: thương mại hàng hoá, thương mại
dịch vụ; quyền sở hữu trí tuệ; Đầu tư có liên quan đến
thương mại; mua sắm chính phủ; Chống phá giá và trả
đũa thương mại;định giá hải quan Các hiệp định
TM thế hệ mới
87
DHTM_TMU
Tại sao các quốc gia tham gia
thương mại
Để có các hàng hóa và dịch vụ mà trong nước
không sản xuất được
Để có hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn so với sản xuất
trong nước
Để đạt lợi thế kinh tế do quy mô: lợi ích tĩnh
Để tăng trưởng nhanh hơn: lợi ích động
Thị hiếu
88
DHTM_TMU
Thương mại và tăng trưởng
Thương mại với sản xuất
Tieu dung
Trao doi
Phan phoi
San xuat
89
DHTM_TMU
Thương mại và tăng trưởng
Thúc đẩy tăng trưởng: mở rộng đường giới
hạn khả năng sản xuất
Lợi thế tuyệt đối: các quốc gia hiệu quả hơn trong
những ngành sản xuất khác nhau.
Lợi thế tương đối: ngay cả khi các quốc gia hiệu
quả hơn trong mọi ngành sản xuất
Tính kinh tế nhờ quy mô
90
DHTM_TMU
Thương mại và tăng trưởng
Quan điểm phản đối tự do thương mại:
Ngành công nghiệp non trẻ (Infant industries)
An ninh quốc gia
Thuế quan tối ưu: tạo ra giá có lợi
Ngoại thương công bằng: bán phá giá
91
DHTM_TMU
Thương mại và tăng trưởng
Trên thực tế bảo hộ còn nhiều do:
Các nhóm lợi ích: lý do chính trị
Các rắc rối về xã hội: thất nghiệp
Vệ sinh an toàn thực phẩm
92
DHTM_TMU
Thương mại và phát triển kinh tế
Tăng nguồn vốn
Bổ sung ngoại tệ
Chuyển giao công nghệ
Hiệu ứng lan tỏa
93
DHTM_TMU
Thương mại và phát triển kinh tế
94
DHTM_TMU
Tỷ lệ trao đổi tại các nước đang
phát triển
Các loại tỷ lệ trao đổi hàng hóa và thu
nhập
Nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm tỷ
lệ trao đổi hàng hóa
Cải thiện các tỷ lệ trao đổi hàng hóa
95
DHTM_TMU
Chính sách thương mại tại
các nước đang phát triển
Chính sách thương mại thay thế nhập khẩu
Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu
96
DHTM_TMU
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI THAY THẾ
NHẬP KHẨU – CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Chiến lược thay thế nhập khẩu là chiến lược thương
mại theo đó quốc gia nỗ lực thành lập và nuôi dưỡng
các ngành công nghiệp trong nước để sản xuất ra các
sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu
97
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Mục đích thực hiện chiến lược
Để phát triển kinh tế bền vững, các nước cần chuyển dịch từ sản xuất
hàng thiết yếu sang sản xuất hàng công nghiệp nhằm tránh trường
hợp tập trung quá lâu vào các hoạt động có giá trị gia tăng thấp
98
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Nội dung của chiến lược:
Chiến lược điển hình là ban đầu dựng lên một hàng rào thuế
quan, áp dụng hạn ngạch và các rào cản khác đối với việc
nhập khẩu một số hàng hóa nhất định.
Các sản phẩm được lựa chọn là các SP tương đối đơn giản
(có thị trường nội địa lớn) như các mặt hàng tiêu dùng (thức
ăn chế biến sẵn, đồ uống, dệt may, giầy dép).
Hàng hóa căn bản không nên được bảo hộ quá nhiều vì để
sản xuất những mặt hàng này cần các kỹ năng phức tạp và
việc tăng chi phí sẽ tác động xấu tới các ngành công nghiệp
khác.
99
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Thông qua đó:
Tăng việc làm
Cải thiện cán cân thanh toán: giảm nhập khẩu và
tăng xuất khẩu
Phát triển toàn diện các ngành trong nền kinh tế
thông qua liên kết trước và sau
Thu hút đầu tư
100
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Những lập luận ủng hộ
Độc lập kinh tế
Thoát khỏi vị thế làm nước cung cấp nguyên liệu, nông sản: giả
thuyết Prebisch-Singer đề cập tới hiệu ứng giá cánh kéo.
Học tập thông qua thực tiễn: gây dựng kinh nghiệm kinh doanh
cho doanh nghiệp trong nước thông qua môi trường cạnh tranh
không quá khắc nghiệt.
Sự cần thiết phải đạt được tính kinh tế nhờ quy mô
Các mối liên kết liên ngành.
Ngành công nghiệp non trẻ
101
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Công cụ thực hiện chiến lược:
Thuế
Hạn ngạch
Các công cụ phi thuế khác
102
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Tác động của bảo hộ thương mại:
Trước mắt có thể làm sản xuất trong nước phát
triển
Không khuyến khích phân bổ nguồn lực một cách
hiệu quả
Bảo hộ gây tổn thất cho phúc lợi xã hội
Đóng góp vào ngân sách???
103
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Hạn chế:
Gây thiệt hại cho xã hội: thiệt hại về sản xuất và thiệt hại
về tiêu dùng, phân bổ nguồn lực
Những ngành công nghiệp non trẻ không thể trưởng
thành lên được
Không vươn ra thị trường thế giới được
Cán cân thanh toán không được cải thiện
thay thế nhập khẩu không thành công trong việc tạo ra
mối liên hệ trong nền kinh tế để thúc đẩy sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Thị trường trong nước Vs Thị trường thế giới
104
DHTM_TMU
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HƯỚNG VỀ
XUẤT KHẨU - CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
Chiến lược hướng ngoại hay thương mại theo
hướng xuất khẩu là một chiến lược lấy phát triển
khu vực sản xuất hàng xuất khẩu làm động lực
chủ yếu lôi kéo phát triển toàn nền kinh tế.
105
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
Thất bại của mô hình hướng nội
Quy mô thị trường trong nước so với thế giới
Tính kinh tế nhờ quy mô
Xác định các nghành có lợi thế (so sánh): các nguyên
liệu có sẵn.
106
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
MỤC ĐÍCH CỦA CHIẾN LƯỢC
Mục đích của chiến lược là đưa ra những chính sách nhằm khuyến
khích các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa có thể cạnh tranh trên
thị trường thế giới, đặc biệt là xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo
sử dụng nhiều lao động và nông sản, những sản phẩm này đồng
thời có thể cạnh tranh để thay thế cho hàng nhập khẩu
107
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC
Đầu tiên là xuất khẩu các mặt hàng sử dụng nhiều lao động tương
đối đơn giản như (dệt may, da giầy, đồ chơi, thiết bị điện tử và đồ
nội thất, hàng nông sản chế biến thâm dụng lao động, một số loại
hình dịch vụ như vào sổ kế toán, kế toán căn bản hay tổng đài điện
thoại.
Sau đó, bắt đầu chuyển sang các mặt hàng tinh xảo hơn, lợi thế
cạnh tranh của đất nước cũng dần chuyển sang các mặt hàng điện
tử tiên tiến, quần áo thành phẩm, hàng tiêu dùng lâu bền.
108
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC
Xuất khẩu làm tăng số lượng hàng sản xuất, tăng chuyên
môn hóa, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.
Khuyến khích đầu tư.
Xuất khẩu cung cấp ngoại tệ để nhập khẩu hàng nguyên
liệu và vốn đầu tư.
Xuất khẩu giúp các nước ĐPT tiếp cận công nghệ và ý
tưởng mới
109
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
nước
Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, nâng cao và thay đổi cơ cấu
tiêu dùng
110
DHTM_TMU
Chiến lược hướng ngoại
Mối quan hệ giữa mở cửa nền kinh tế và tăng trưởng
kinh tế: những bằng chứng thực tế
Sachs và Warner: thu nhập bình quân năm tăng 2%
nhanh hơn ở những nước mở cửa thương mại so với
những nước đóng cửa.
WB: tăng trưởng thu nhập và năng suất nhân tố tổng
hợp có mối quan hệ (có ý nghĩa thống kê) với tỷ lệ xuất
khẩu hàng công nghiệp.
111
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
CÔNG CỤ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Chính sách tỷ giá hối đoái
Trợ cấp xuất khẩu
Tín dụng xuất khẩu
Thông tin thị trường
Quy định tỷ lệ xuất khẩu
Cơ sở hạ tầng và chính sách (KCX)
Giảm bảo hộ các ngành sản xuất trong nước
Giảm chi phí KD
112
DHTM_TMU
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
NHỮNG HẠN CHẾ
Phụ thuộc vào thị trường bên ngoài
Dễ tổn thương trước các biến động kinh tế
thế giới.
Đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu
113
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp
Căn bệnh Hà Lan
114
DHTM_TMU
115
Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế
1. Các loại hình Liên kết kinh tế quốc tế
2. Lợi ích của các liên kết kinh tế quốc tế
3. Một số tổ chức thương mại quốc tế và liên
kết kinh tế quốc tế
DHTM_TMU
116
Khái niệm
1. là một hình thức trong đó diễn ra quá trình XH hóa mang tính chất Quốc
tế đối với quá trình tái SX giữa các chủ thể KTQT.
2.là quá trình gắn kết nền KT và thị trường của một QG với nền KT và thị
trường khu vực/thế giới thông qua các biện pháp tự do hoá và mở cửa thị
trường ở các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương.
3. là quá trình trong đó hai hay nhiều chính phủ ký với nhau các hiệp định
để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho sự phối hợp và điều chỉnh QHKT
giữa các nước.
Cấp độ liên kết: Khu vực va ̀ quốc tê ́
Các chủ thể KTQT: Cấp QG hoặc các tô chức, DN thuộc các QG khác
nhau
LK giữa các chủ thể KTQT dựa trên các HĐ hoặc các hợp đồng kinh
tế.
Cơ sở của liên kết:
Trước khi hệ thống KTXHCN sụp đổ: liên kết chủ yếu dựa vào sự
tương đồng về chính trị (Ví dụ: HĐTTKT, NATO, VACSAVA, EU)
Sau khi hệ thống KTXHCN sụp đổ: liên kết chủ yếu giữa các QG
chung một khu vực địa lý hoặc tương đồng về trình độ phát triển
KT(Ví dụ: G7, G20, ASEAN, EU, NAFTA v.v.)
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
DHTM_TMU
117
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đặc trưng:
là một hình thức phát triển tất yếu và cao của PCLĐQT
là sự tham gia tự nguyện của mỗi QG thành viên trên cơ sở những
điều khoản đã thỏa thuận trong hiệp định.
là sự phối hợp mang tính chất liên QG giữa các nhà nước độc lập có
chủ quyền.
là giải pháp trung hòa cho hai xu hướng tự do hóa TM và bảo hộ
TM.
là bước quá độ để thúc đẩy nền KTTG theo hướng toàn cầu hóa góp
phần giảm bớt những cuộc xung đột cục bô ̣, giữ gìn hòa bình, ổn
định trong KV và TG.
DHTM_TMU
118
CƠ SỞ CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Do sự phát triển vượt bậc và áp dụng rộng rãi của
KHCN: Tin học, viễn thông, sinh học
Do các QG có sự khác nhau về nguồn lực và lợi thế trong
phát triển kinh tế
Do sự phát triển mạnh mẽ của PCLĐQT, dẫn đến quá
trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa trên phạm vi quốc
tế.
Xuất phát từ yêu cầu mở rộng TMQT và ĐTQT để đẩy
nhanh sự phát triển KT của mỗi quốc gia
Mở cửa và hội nhập KTQT là tất yếu đối với tất cả các
nước trong điều kiện hiện nay....
DHTM_TMU
119
CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Khu vực mậu dịch tự do (free trade area) (Ví dụ: ASEAN,
NAFTA, EVFTA ).
Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện
pháp hạn chế số lượng đối với một phần các loại sản
phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau
Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất về hàng hóa
và dịch vụ
Mỗi thành viên vẫn có chính sách thương mại riêng với
các quốc gia không phải là thành viên
DHTM_TMU
120
CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan (Custom Union)
Là một bước phát triển cao hơn của khu vực mậu
dịch tự do
Thực hiện chung chính sách thuế quan và cạnh tranh
với các nước thành viên
Các quốc gia thành viên áp dụng chính sách thuế
quan chung với các quốc gia không phải là thành
viên.
(Ví dụ: EEC-European Economic Community trước năm 1992)
DHTM_TMU
121
CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Thị trường chung (Common Market)
Là một liên minh thuế quan
Cho phép di chuyển tự do các yếu tố sản xuất
(lao động và vốn) trong nội bộ khối
Ví dụ: EEC được coi là một thị trường chung từ 1992.
AEC tới năm 2020
DHTM_TMU
122
CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Liên minh tiền tệ (monetary union)
Xây dựng chính sách kinh tế chung trong đó có
chính sách ngoại thương chung
Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho
các đồng tiền dân tộc của các quốc gia thành viên
Thống nhất cihính sách lưu thông tiền tệ.
Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các
ngân hàng trung ương của các nước thành viên.
Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng đối
với các nước ngoài liên minh và các tổ chức tài
chính quốc tế́i.
DHTM_TMU
123
CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Liên minh kinh tế (Economic Union)
Là một thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn
được di chuyển tự do, các nước co ́ biểu thuế quan chung đối
với các nước không phải là tha ̀nh viên)
Thống nhất các chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ, phô ́i
hợp điều chi ̉nh cán cân thanh toa ́n.
(Ví dụ: EU từ năm 1994 được coi là liên minh KT; liên minh kinh tế
Benelux (được thành lập năm 1960 bao gô ̀m Bi ̉, Hà Lan và
Luy ́ch Xăm Bua)
Liên kết đầu tư: Trước đây, liên kết trong lĩnh vực đầu tư
thường được các nước đưa vào một nội dung (đầu tư tự do)
trong các HĐTMTD song phương và khu vực. Nay, các nứoc đã
ký với nhau HĐ riêng về ĐT. (VD: Trong khuôn khổ ASEAN,
các nước thành viên đã nhất trí thành lập Khu vực đầu tư
ASEAN (AIA), và Hiệp đinh khung về Khu vực đầu tư ASEAN
đã được ký kết vào tháng 10/1998 )
DHTM_TMU
124
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Lợi ích tĩnh của đồng minh thuế quan tạo lập thương mại
Khái niệm: là trường hợp một phần sản xuất nội địa với
chi phí cao của một nước thành viên được thay thế bởi
nhập khẩu với chi phí thấp hơn từ một nước thành viên
khác.
Tác động:
Hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên tăng lên
về cả số lượng và phạm vi -> cải thiện CCTT
Người tiêu dùng được lợi do giá cả thấp hơn
Sản xuất có hiệu quả hơn
Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn
Chính phủ giảm, mất nguồn thu thuế
DHTM_TMU
125
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Sx
Dx
J
C M N B
A=1
H
G=2
V=10 U=30 Z=50 W= 60
Px
X
S 1+T
0
DHTM_TMU
126
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan tạo lập thương mại
Các giả thiết:
Giả sử có 3 quốc gia cùng sản xuất sản phẩm X
Giả sử QG2 là quốc gia nhỏ
Sx và Dx là đường cung và đường cầu nội địa đối với hàng hóa X ở
QG2
Px=1 USD là giá cả của hàng hóa X ở QG1 trong điều kiện TMTD
Px = 1,5 $ là giá cả của hàng hóa X ở QG3 (phần còn lại của thế
giới)
S1 là đường cung co dãn hoàn toàn của sản phẩm X từ QG1 sang
QG2 trong điều kiện TMTD
S1+T là đường cung co dãn hoàn toàn sản phẩm X từ QG1 sang
QG2 trong điều kiện thuế quan 100%
DHTM_TMU
127
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan tạo lập thương mại
Khi chưa có liên minh thuế quan:
QG2 đánh thuế 100% vào hàng hóa X nhập khẩu từ QG1
QG2 nhập khẩu hàng hóa X từ QG1 với Px=2 $ (QG 2 không nhập
khẩu hàng hóa từ QG 3 vì giá Px=1,5 (1+100%)= 3 $
Xét QG 2 ta thấy:
Sản xuất: 30X;
Tiêu dùng: 50X;
Nhập khẩu:20X;
Thu nhập của Chính phủ: (2-1)(20)= 20 $;
Mức giảm thặng dư của người tiêu dùng: diện tích hình AGHB
Mức tăng thặng dư của người sản xuất: diện tích hình AGJC
DHTM_TMU
128
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan tạo lập thương mại
Sau khi Quốc gia 1 và Quốc gia 2 thiết lập một liên minh thuế quan
Tại mức giá Px= 1$
Xét Quốc gia 2 ta có
Sản xuất: 10 X
Tiêu dùng: 70 X
Nhập khẩu: 60 X
Thu nhập của chính phủ: 0 $
Mức thặng dư của người tiêu dùng tăng lên: DT hình AGHB
Mức thặng dư của người sx giảm xuống: DT hình AGJC
DHTM_TMU
129
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan tạo lập thương mại
Kết luận: lợi ích ròng do liên minh thuế quan đem lại cho 2 quốc gia
tạo lập thương mại là
CJM là phúc lợi XH đạt được và là kết quả của việc di chuyển sx từ
các nhà có hiệu quả sx thấp hơn ở QG2 (có mức chi phí sx VUJC)
sang các nhà sx có hiệu quả cao hơn ở QG 1 (có mức chi phí sản
xuất VUMC)
NHB là phúc lợi XH đạt được và là kết quả của lợi ích TD tăng thêm
do giá giảm xuống làm cho người dân ở QG 2 có thể mua một khối
lượng hàng hóa lớn hơn (có mức lợi ích ZWBH) với mức chi phí
thấp hơn (có mức chi phí ZWBN)
DHTM_TMU
130
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan chuyển hướng thương mại
Khái niệm: là trường hợp khi nhập khẩu với chi phí thấp của
một nước thành viên từ phần còn lại của thế giới được
thay thế bởi nhập khẩu với chi phí cao từ một nước
thành viên khác.
DHTM_TMU
131
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Sx
Dx
J’
C N B
A=1
H
G’=1.5
20 30 80 90
Px
X
S 1+T
0
40 70
G=2
H’C
’
J H
S3
S1
DHTM_TMU
132
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan chuyển hướng thương mại
Tác động:
Có 3 QG cùng sản xuất sản phẩm X
Giả sử QG 2 là quốc gia nhỏ
Sx và Dx là đường cung và đường cầu nội địa đối với hàng hóa
X ở QG2
QG1 và QG3 là những QG sx hàng hóa X trên quy mô lớn, S1 và
S3 là đường cung co giãn hoàn toàn của sp X từ QG1 và QG 3
đối với QG2 trong đk TMTD
S1+T là đường cung khi đánh thuế sản phẩm X đối với QG 1 là
100%
Px=1 USD là giá cả của hàng hóa X ở QG1 trong điều kiện
TMTD
Px=1,5$ là giá cả hàng hóa X ở QG3 trong điều kiện TMTD
DHTM_TMU
133
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan chuyển hướng thương mại
Khi chưa có liên minh thuế quan
QG 2 đánh thuế nhập khẩu 100%
QG 2 sẽ nhập khẩu sản phẩm X từ QG1 với giá Px=2 $
Xét QG 2: sx: 20X; TD: 50X; NK: 30X; TNCP= (2-
1)(50-20)= 30 $;
DHTM_TMU
134
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Đồng minh thuế quan chuyển hướng thương mại
Sau khi QG2 và QG3 thành lập liên minh thuế quan
và xóa bỏ thuế NK đối với sản phẩm X
QG 2 sẽ NK sản phẩm X từ quốc gia 3 với giá Px = 1,5$
Xét QG 2: sx:15X; TD:60X; NK: 45X; thu nhập của chính phủ: 0 $
Kết luận:
Phúc lợi xã hội mà QG 2 thu được do tạo lập thương mại là diện
tích C’J’J và diện tích H’B’H (3,75$)
Phúc lợi xã hội mà QG 2 mất đi do chuyển hướng thương mại là:
diện tích hình MNH’J’ (15 $)
Vậy phúc lợi xã hội mất đi do chuyển hướng thươngmại là: 15$ -
3,75$ = 11,25$
DHTM_TMU
135
LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Lợi ích tĩnh và lợi ích động của các liên kết kinh tế quốc tế:
Tiết kiệm chi phí giao dịch, vận chuyển, chi phí thuế quan trong
quan hệ thương mại giưa các nước thành viên (phần lớn các khối
liên kết gần nhau về địa lý)
Tạo nên sự ổn đinh tương đối về thị trường xuất nhập khẩu giữa
các nước thành viên
Tăng cường chuyên môn hóa quốc tếvà hợp tác hóa sản xuất
Các liên minh thuế quan sẽ có được điều kiện thuận lợi hơn trong
các đàm phán thương mại quốc tế với phần còn lại của thế giới
Nếu một liên minh thuế quan mà loại trừ được hàng rào thương
mại giữa các quốc gia thành viên mà không làm tăng hàng rào
thương mại đối với phần còn lại của thế giới là một hành động
hướng tới thương mại tự do và như vậy làm tăng phúc lợi của các
quốc gia thành viên và không phải là thành viên.
DHTM_TMU
Một số tổ chức liên kết kinh tế tiêu biểu
WTO
EU
APEC
ASEAN
NAFTA
136
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp
NAFTA có mang lại lợi ích cho tất cả các
nước thành viên hay không? Trường
hợp Mêhicô.
137
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-ktqt2_full_encrypt_1687_1982391.pdf