Bài giảng Kinh tế phát triển

Tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển: HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Bộ môn Kinh tế vĩ mô DHTM_TMU Một số quy định chung • Tên học phần: Kinh tế phát triển/ Economics of Development • Mã học phần: FECO 2011 • Số tín chỉ: 2 (24,6) • Đánh giá:- Điểm chuyên cần: 10% • - Điểm thực hành: 30% • - Điểm thi hết HP: 60% DHTM_TMU Tài liệu tham khảo 1. Dwight H.Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2010), “Kinh tế học phát triển”, ấn bản lần thứ 6, NXB Thống Kê; 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2013), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 3. Michael.Todaro (2000), Economic Development, 7th edition, Massachusetts: Addison-Wesley; DHTM_TMU 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bộ môn Kinh tế vĩ mô DHTM_TMU 5 Tổng quan về tăng trưởng và phát triển 1.Tăng trưởng và phát triển bền vững 2.Tiêu thức đánh giá phát triển 3.Đặc điểm các quốc gia đang phát triển DHTM_TMU Tăng trưởng và phát triển bền vững Tăng trưởng...

pdf157 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Bộ môn Kinh tế vĩ mô DHTM_TMU Một số quy định chung • Tên học phần: Kinh tế phát triển/ Economics of Development • Mã học phần: FECO 2011 • Số tín chỉ: 2 (24,6) • Đánh giá:- Điểm chuyên cần: 10% • - Điểm thực hành: 30% • - Điểm thi hết HP: 60% DHTM_TMU Tài liệu tham khảo 1. Dwight H.Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2010), “Kinh tế học phát triển”, ấn bản lần thứ 6, NXB Thống Kê; 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2013), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 3. Michael.Todaro (2000), Economic Development, 7th edition, Massachusetts: Addison-Wesley; DHTM_TMU 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bộ môn Kinh tế vĩ mô DHTM_TMU 5 Tổng quan về tăng trưởng và phát triển 1.Tăng trưởng và phát triển bền vững 2.Tiêu thức đánh giá phát triển 3.Đặc điểm các quốc gia đang phát triển DHTM_TMU Tăng trưởng và phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế Phát triển và phát triển bền vững Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển 6 DH M_TMU 7 Tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng là gì • Công thức tính • Các thước đo tăng trưởng DHTM_TMU 8 Khái niệm tăng trưởng • Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). DHTM_TMU 9 Thước đo tăng trưởng kinh tế • Chỉ tiêu tuyệt đối: thể hiện mức thay đổi tuyệt đối của quy mô sản lượng trong hai thời kỳ. • Công thức: Yt= Yt – Yt-1 DHTM_TMU %100%100 1 1 1         Yt tt t t t YY Y Y g 10 Thước đo tăng trưởng kinh tế • Chỉ tiêu tương đối: thể hiện sự gia tăng của sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. • Công thức: %100100 1 1 1         Yt tt t t t YY Y Y g DHTM_TMU 11 Đơn vị đo tăng trưởng • GDP – Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội- Giá trị sản lượng được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ, thường là một năm • GNP – Gross National Product – Tổng sản phẩm quốc dân- Giá trị sản lượng được công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ, thường là một năm. • GNI – Gross National Income – Tổng thu nhập quốc dân- tổng thu nhập của các cá nhân trong nền kinh tế trong một thời kỳ. DHTM_TMU 12 Đơn vị đo tăng trưởng (tiếp) • GDP/GNP/GNI tính bình quân đầu người – Các chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy GDP/GNP/GNI chia cho số dân • GDP/GNP/GNI tính theo PPP – PPP (purchasing power parity): ngang giá sức mua, tính đến tỷ giá trao đổi giữa các đồng tiền của các nước • GDP/GNP/GNI tính bình quân đầu người –PPP – Đây là chỉ tiêu đặc trưng của Kinh tế phát triển DHTM_TMU Số liệu về GDP- 2016 (WB) Xếp hạng Nền kinh tế GDP (triệu đôla) GDP per capita (đôla) Xếp hạng 1 United States 18,569,100 57,293. 8 2 China 11,199,145 8,260 75 3 Japan 4,939,384 37,304 25 4 Germany 3,466,757 42,326 18 5 United Kingdom 2,618,886 40,411 21 6 France 2,465,454 38,536 22 7 India 2,263,523 1,718 143 8 Italy 1,849,970 30,294 27 9 Brazil 1,796,187 8,586 73 10 Canada 1,529,760 42,319 19 46 Vietnam 202,616 2,164 133 13 DHTM_TMU Số liệu về GDP/PPP- 2016(WB) Xếp hạng Nền kinh tế GDP/PPP (triệu đôla) GDP/PPP per capita (đôla) Xếp hạng 1 China 21,417,150 15,423 81 2 United States 18,569,100 57,293 13 3 India 8,702,900 1,658 126 4 Japan 5,266,444 38,893 30 5 Germany 4,028,362 48,189 19 6 Russian Federation 3,397,368 26,109 52 7 Brazil 3,141,333 15,211 84 8 Indonesia 3,032,090 11,699 100 9 United Kingdom 2,796,732 42,513 27 10 France 2,773,932 42,384 28 34 Vietnam 612,133 6,421 128 14 DHTM_TMU 15 Tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế có thể đạt được dưới hai hình thức: – Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng – Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu • Nhưng tác động của hai loại tăng trưởng này đến việc tăng mức sống của người dân thì không giống nhau. DHTM_TMU 16 Tăng trưởng kinh tế • Quan niệm sai lầm: – Đối với một nền kinh tế: cứ có tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn là tốt hơn. – So sánh giữa các nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng càng cao thì nền kinh tế càng phát triển DHTM_TMU 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tốc độ tăng trưởng (IMF) World Advanced Economies Developing Economies 17 DHTM_TMU 18 Khái niệm phát triển Phát triển là một quá trình biến đổi về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ. Đó là: • Sự tăng lên của sản lượng • Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế • Sự biến đổi về mặt xã hội của nền kinh tế DHTM_TMU 19 Ba mục tiêu của phát triển • Tăng khả năng sẵn có và mở rộng việc cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống • Tăng mức sống, • Mở rộng sự lựa chọn về kinh tế và xã hội DHTM_TMU 20 Phát triển bền vững • “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai”- WECD DHTM_TMU Mục tiêu của phát triển bền vững Mục tiêu kinh tế Mục tiêu môi trường Mục tiêu xã hội 21 DHTM_TMU Mục tiêu của phát triển bền vững Mục tiêu kinh tế Tăng trưởng Hiệu quả Ổn định 22 DHTM_TMU Mục tiêu của phát triển bền vững Mục tiêu xã hội Người lao động có việc làm Bình đẳng xã hội Được chăm sóc sức khỏe Được học hành 23 DHTM_TMU Mục tiêu của phát triển bền vững Mục tiêu môi trường Môi trường tốt cho mọi người Sử dụng hợp lý tài nguyên có thể tái tạo lại Bảo tồn tài nguyên không tái tạo lại 24 DHTM_TMU 25 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển • Lợi ích của tăng trưởng? • Chi phí của tăng trưởng? • Mục đích của phát triển là làm cho chất lượng cuộc sống của người dân tốt hơn nên cần giảm thiểu chi phí của tăng trưởng. DHTM_TMU Tổng quan về tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng và phát triển bền vững Tiêu thức đánh giá phát triển Đặc điểm các quốc gia đang phát triển 26 DHTM_TMU 27 Tiêu thức đánh giá sự phát triển • Các chỉ số về kinh tế: – GDP tính theo đầu người (số tuyệt đối hoặc tốc độ tăng) – Chỉ số cơ cấu ngành trong nền kinh tế – Chỉ số cơ cấu nguồn lao động ... • Các chỉ số về xã hội: – Người biết đọc biết viết , người đi học – Điều kiện y tế và chăm sóc sức khoẻ – Điều kiện sống ... DHTM_TMU Tiêu thức đánh giá sự phát triển Tiêu thức đánh giá tăng trưởng Tiêu thức đánh giá cơ cấu kinh tế Tiêu thức đánh giá tiến bộ xã hội 28 DHTM_TMU Tiêu thức đánh giá tăng trưởng • GDP, GNP, GNI • GNI tính theo sức mua tương đương (PPP) • GNI/ đầu người theo sức mua tương đương 29 DHTM_TMU Tiêu thức đánh giá cơ cấu kinh tế Chỉ số cơ cấu ngành Chỉ số cơ cấu lao động Chỉ số cơ cấu xuất nhập khẩu 30 DHTM_TMU 31 Tỷ trọng cơ cấu ngành của các nhóm nước DHTM_TMU Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đặc trưng XH tiền CN XH công nghiệp XH hậu CN Ngành sản xuất chính Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Yếu tố đầu vào chủ yếu Lao động và tài nguyên thiên nhiên Vốn, kỹ thuật Tri thức Sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Quá trình sản xuất Tương tác giữa con người và thiên nhiên Con người và máy móc Con người và con người Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng chính Dựa vào NSLĐ của đất đai Dựa vào NSLĐ của con người Dựa vào NSLĐ của tri thức, chất xám 32 DHTM_TMU 33 Cơ cấu ngành một số nước Tên nước % của GDP Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước có thu nhập cao 2 29 71 Anh 1 26 73 Nhật Bản 1 31 68 Mỹ 2 23 75 Các nước thu nhập thấp và trung bình 11 33 55 Ấn Độ 23 27 51 Indonesia 17 44 38 Việt Nam 23 39 38 Thái Lan 9 43 48 Malaysia 9 47 44 DHTM_TMU 34 Sự thay đổi cơ cấu nguồn lao động trong quá trình phát triển DHTM_TMU Cơ cấu lao động một số nước Tên nước % của lực lượng lao động Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước phát triển Mỹ 3 18 79 Anh 2 20 78 Các nước đang phát triển Bangladesh 57 10 33 Ấn độ 63 11 26 Indonesia 54 8 38 Việt nam 67 10 23 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 35 DHTM_TMU Cơ cấu xuất nhập khẩu Xuất khẩu • Sản phẩm thô • Sản phẩm chế biến Nhập khẩu • Sản phẩm thô • Sản phẩm chế biến 36 DHTM_TMU Tỷ lệ XNK một số nước 2016 (%GDP) 37 Exports of Goods and Services Imports of Goods and Services Regional Member 2000 2005 2010 2015 2000 2005 2010 2015 Brunei Darussalam 67.4 70.2 67.4 52.2 35.8 27.3 28.0 32.7 Cambodia 49.9 64.1 54.1 62.3 (2014) 61.7 72.7 59.5 66.6 (2014) Indonesia 41.0 34.1 24.3 21.1 30.5 29.9 22.4 20.8 Lao PDR ... ... ... ... ... ... ... ... Malaysia 119.8 112.9 86.9 70.9 100.6 91.0 71.0 63.3 Myanmar 0.5 0.2 19.6 17.4 0.6 0.1 15.1 27.9 Philippines 51.4 46.1 34.8 28.2 53.4 51.7 36.6 33.5 Singapore 189.2 226.1 199.3 176.5 176.9 196.3 172.8 149.6 Thailand 64.8 68.4 66.1 69.1 56.5 69.5 60.6 57.7 Viet Nam 55.0 63.7 72.0 89.8 57.5 67.0 80.2 89.0 DHTM_TMU Tiêu thức đánh giá tiến bộ xã hội Điều kiện sống, môi trường, điều kiện chăm sóc sức khỏe Phân phối thu nhập bình đẳng, Cơ hội học hành 38 DHTM_TMU 39 Tiêu thức đánh giá tiến bộ xã hội • Chỉ số về y tế: – Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, – Tốc độ gia tăng dân số – Tuổi thọ trung bình • Chỉ số về giáo dục – Tỷ lệ biết đọc biết viết, phổ cập giáo dục – Tỷ lệ biết chữ của người lớn – Số bác sĩ, kỹ sư, giáo viên, sinh viên /1000 dân DHTM_TMU Tiêu thức đánh giá tiến bộ xã hội • Số calo bình quân đầu người • Tỷ lệ dân số nông thôn, thành thị • Số tờ báo, điện thoại, radio, tivi, máy tính, thuê bao Internet /1000 dân • Chênh lệch mức sống giữa nông thôn thành thị 40 DHTM_TMU 41 DHTM_TMU Tuổi thọ trung bình một số nước 2016 42 DHTM_TMU 43 Chỉ số phát triển con người • HDI là một chỉ số tổng hợp phản ánh những thành tựu về năng lực phát triển con người của mỗi quốc gia được thể hiện ở các khía cạnh – Tuổi thọ bình quân – Trình độ văn hóa – Thu nhập thực tế bình quân đầu người DHTM_TMU 44 Cách tính HDI ĐO LƯỜNG Cuộc sống lâu và khỏe mạnh Tri thức Sự gia tăng mức sống CHỈ TIÊU Tuổi thọ TB Tỷ lệ biết chữ Tỷ lệ nhập học chung GDP bq PPP Chỉ số biết chữ E1 Chỉ số nhập học E2 CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG Chỉ số Tuổi thọ A Chỉ số giáo dục E = (2E1+ E2)/ 3 Chỉ số thu nhập W Chỉ số phát triển con người HDI 3 WEA HDI   DHTM_TMU Cách tính HDI Chỉ tiêu Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa Tuổi thọ bình quân 25 năm 85 năm Tỷ lệ biết chữ của người lớn 0% 100% Tỷ lệ nhập học của các cấp giáo dục 0% 100% GDP thực tế bình quân đầu người 100 USD 40.000 USD 45 DHTM_TMU 46 DHTM_TMU HDI của Việt nam 0.439 0.528 0.590 0.666 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 1990 2000 2010 2015 HDI index 47 DHTM_TMU 48 DHTM_TMU 49 DHTM_TMU 50 DHTM_TMU 51 HDI - Kết luận • HDI phản ánh trình độ phát triển con người của một quốc gia. • HDI là một thước đo tổng hợp hơn so với thu nhập bình quân đầu người. • HDI đã đưa ra một bức tranh toàn diện về cuộc sống con người hơn là thu nhập. DHTM_TMU 52 Tổng quan về tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng và phát triển bền vững Tiêu thức đánh giá phát triển Đặc điểm các quốc gia đang phát triển DHTM_TMU Những điểm tương đồng của các quốc gia đang phát triển • Mức sống thấp (thu nhập thấp, nghèo đói, bất bình đẳng, điều kiện sống nghèo nàn) • Năng suất lao động thấp • Tốc độ tăng dân số cao • Nền kinh tế dựa vào ngành nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô • Thị trường không hoàn hảo và không đầy đủ thông tin. 53 DHTM_TMU 54 Những điểm tương đồng của các quốc gia đang phát triển DHTM_TMU 55 Những điểm khác biệt của các quốc gia đang phát triển • Về qui mô của đất nước (diện tích, dân số và thu nhập) • Về nền tảng lịch sử • Về tiềm năng sẵn có, nguồn lực tự nhiên và con người • Về tỷ trọng của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân • Về cơ cấu ngành trong nền kinh tế DHTM_TMU Chương 2: Các lý thuyết và mô hình phát triển kinh tế Bộ môn Kinh tế vĩ mô DHTM_TMU Nội dung chương 2 1. Mô hình tăng trưởng Harrod- Domar 2. Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow 3. Mô hình chuyển dịch cơ cấu của Arthur Lewis DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng Harrod- Domar • Mục đích mô hình • Giả định của mô hình – Nền kinh tế đóng – Không có sự tham gia của chính phủ – Có sự chuyển hoá hoàn toàn giữa TK và đầu tư • Ý nghĩa của mô hình DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng Harrod- Domar DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng Harrod- Domar • Hạn chế của mô hình: – Không có nền kinh tế hoàn toàn đóng – Chi đầu tư của chính phủ là một bộ phận của đầu tư của nền kinh tế – Không có sự chuyển hóa hòan toàn giữa tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế – Trên thực tế hệ số ICOR là không cố định => nó thay đổi phụ thuộc vào cơ cấu vốn đầu tư. DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow Giai đoạn xã hội truyền thống Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Giai đoạn cất cánh Giai đoạn trưởng thành Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow • Giai đoạn xã hội truyền thống – SX nông nghiệp là hoạt động chính, giai cấp địa chủ là giai cấp thống trị. – Trình độ sản xuất thấp, quan hệ mang tính tự cung tự cấp, sản xuất hành hoá chưa phát triển • Tương ứng với thời kỳ tiền công nghiệp ở châu Âu, thời kỳ phong kiến, nô lệ và thuộc địa ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow • Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Giai đoạn hình thành cơ sở cho sự chuyển đổi từ giai đoạn xã hội truyền thống sang giai đoạn cất cánh • Đặc trưng của giai đoạn này là các hoạt động kinh tế truyền thống tồn tại song song bên cạnh các hoạt động kinh tế hiện đại mới phôi thai, đang phát triển DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow • Giai đoạn cất cánh: – Tỷ lệ đầu tư khoảng 5% đến 10% GNP – Công nghiệp chế tạo phát triển mạnh – Phát triển thể chế và khu vực sản xuất hiện đại • Tương ứng ở Anh (1783-1802), Pháp (1830- 1860), Mỹ (1843-1860), Nhật (1878-1900) DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow • Giai đoạn trưởng thành – Nền kinh tế được đa dạng hóa và công nghệ đạt đến trình độ cao hơn – Sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế đã dẫn đến sự tiến bộ xã hội – Giai đoạn hoàn chỉnh cơ cấu kinh tế, xã hội DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow • Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao – Công nghiệp hiện đại phát triển ở mức độ cao, nền kinh tế xã hội phát triển một cách ổn định – Không có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế với tốc độ nhanh Tương ứng với trình độ của các nước phát triển như Anh, Mỹ từ những năm 60 DHTM_TMU Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow • Hạn chế của mô hình: – Khó phân biệt và định nghĩa từng giai đoạn – Mô hình chỉ nhấn mạnh vào tăng trưởng – Coi quá trình phát triển là tuần tự qua các giai đoạn, không có cái nhìn biện chứng về quá trình phát triển DHTM_TMU Mô hình chuyển dịch cơ cấu của Arthur Lewis • Lewis chia nền kinh tế các nước kém phát triển thành hai khu vực: – Khu vực nông nghiệp truyền thống – Khu vực công nghiệp thành thị hiện đại DHTM_TMU Khu vực nông nghiệp truyền thống • Hàm sản xuất TPA= f(LA, KA, tA) • Sản lượng đạt mức cao nhất tại LA, vượt quá mức đó tổng sản lượng giảm dần. • Qui luật sản phẩm cận biên của lao động (MPLA) có xu hướng giảm dần DHTM_TMU Khu vực nông nghiệp truyền thống • Giả định khu vực nông nghiệp dư thừa lao động • Nghĩa là lao động vượt quá mức LA trên đồ thị và • Lao động dư thừa có năng suất thấp, sản phẩm cận biên của lao động (MPL)= 0 DHTM_TMU Khu vực nông nghiệp truyền thống • Tiền công trong nông nghiệp được tính khác với tiền công trong công nghiệp • Đường cung lao động trong nông nghiệp là một đường gãy khúc: đoạn nằm ngang cung LĐ là hoàn toàn co dãn, còn đoạn dốc lên cung LĐ là co dãn DHTM_TMU Khu vực công nghiệp hiện đại • Giả định: lợi nhuận được tái đầu tư toàn bộ để mở rộng sản xuất • Hàm sản xuất trong công nghiệp: Y = f (K, L, R,T..) trong đó chỉ có L và K biến đổi • Khi K tăng từ K1 sang K2, K3 đòi hỏi L tăng tương ứng. DHTM_TMU Khu vực công nghiệp hiện đại • Cầu lao động trong khu vực công nghiệp tăng từ L1 sang L2, L3 tương ứng với các đường cầu D1, D2, D3. • Lao động này phải được lấy từ khu vực nông nghiệp dư thừa lao động DHTM_TMU Quá trình chuyển dịch lao động Khu vực nông nghiệp: - lao động dư thừa, - tiền công thấp Khu vực công nghiệp: -cầu lao động tăng, -tiền công cao DHTM_TMU Khu vực công nghiệp hiện đại • Tiền lương trong công nghiệp được tính dựa trên sản phẩm biên của lao động (MPL) • Tổng sản lượng trong công nghiệp cũng tuân theo qui luật sản phẩm cận biên có xu hướng giảm dần DHTM_TMU DHTM_TMU Mô hình chuyển dịch cơ cấu của A. Lewis • Hạn chế của mô hình – Về giả định có sự dư thừa lao động trong khu vực NN – Về giả định tốc độ chuyển dịch LĐ tỷ lệ thuận với tốc độ mở rộng qui mô đầu tư – Về giả định mức lương trong vực CN không đổi DHTM_TMU Chương 3: DHTM_TMU Nội dung chính • Lao động với tăng trưởng và phát triển 1 • Vốn với tăng trưởng và phát triển 2 • Khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển 3 DHTM_TMU 1. Lao động với phát triển 1.1.Vai trò của lao động ở các nước đang phát triển 1.2.Đặc điểm nguồn lao động ở các nước đang phát triển 1.3.Chiến lược sử dụng nguồn lao động ở các nước đang phát triển DHTM_TMU 1.1. Vai trò của lao động • Một số khái niệm cơ bản: – Nguồn nhân lực: là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có khả năng tham gia lao động – Nguồn lao động: là một bộ phận của nguồn nhân lực đang tham gia làm việc hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm DHTM_TMU Dân số -Độ tuổi -Giới tính NGUỒN NHÂN LỰC Trong độ tuổi Có khả năng lao động NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC Ngoài độ tuổi Mất khả năng lao động NGUỒN LAO ĐỘNG Đang lao động Đang tích cực tìm kiếm việc làm NGOÀI NGUỒN LAO ĐỘNG Sinh viên, bộ đội Những người nội trợ Người không muốn đi làm DHTM_TMU 1.1. Vai trò của lao động • Vai trò quan trọng của lao động đối với tăng trưởng • Vai trò của lao động đối với phát triển DHTM_TMU 1.2 Đặc điểm nguồn lao động DHTM_TMU Tốc độ tăng dân số cao T ố c đ ộ t ă n g d â n s ố tí n h c h u n g c h o c á c n h ó m n ư ớ c Nhóm nước Tốc độ tăng dân số Thu nhập thấp 2,2 Thu nhập trung bình 1,0 - Thu nhập trung bình thấp 1,1 - Thu nhập trung bình cao 0,7 Thu nhập thấp và trung bình 1,3 - Đông Á và Thái bình dương 0,8 - Mỹ latin và Caribe 1,3 - Nam Á 1,6 - Trung Đông và Bắc Phi 1,8 - Châu Phi cận Sahara 2,5 Thu nhập cao 0,7 Nguồn: WDR 2009 DH M_TMU Lực lượng lao động tăng nhanh Tốc độ tăng lực lượng lao động (% năm ) 1980-1999 1999-2010 Các nước thu nhập thấp 2,3 2,0 Các nước thu nhập trung bình 1,8 1,2 Các nước thu nhập cao 1,0 0,4 -Khu vực châu Á- Thái bình dương 1,9 1,1 -Khu vực Mỹ latin- Caribe 2,7 1,9 -Khu vực Trung đông và Nam phi 3,0 3,0 -Khu vực Nam Á 2,2 2,1 -Khu vực Nam Xahara châu phi 2,6 2,2 DHTM_TMU Lao động chủ yếu ở nông thôn Nước Dân số Dân số nông thôn Triệu người Tốc độ tăng Triệu người Tốc độ tăng % trong tổng dân số Mỹ 302 0,9 57,4 -0,5 19,5 Nhật 128 0,1 43,8 -0,3 34,3 Anh 61 0,5 6,2 -0,3 10,4 Singapore 5 1,9 0 0 0 Philippines 88 2,0 31,1 -0,1 38,1 Thai lan 64 0,7 43,3 0,8 67,9 Malaysia 27 1,9 8,4 -0,5 33,8 Viêtnam 85 1,3 60,7 1,0 74,0 Nguồn: WDR 2009 và Báo cáo phát triển thế giới 2008 HTM_TMU 1.2 Đặc điểm nguồn lao động • Số lượng lao động tăng nhanh • Thị trường lao động không hoàn hảo • Tỷ lệ lao động không có việc làm cao DHTM_TMU Thị trường lao động không hoàn hảo Cơ cấu thị trường ba bậc Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức Thị trường lao động khu vực thành thị không chính thức Thị trường lao động khu vực nông thôn DHTM_TMU 1.2 Đặc điểm nguồn lao động • Phân loại thất nghiệp : – Thất nghiệp tự nguyện – Thất nghiệp không tự nguyện – Thất nghiệp hữu hình – Thất nghiệp vô hình – Thất nghiệp trá hình – Bán thất nghiệp DHTM_TMU NGUỒN LAO ĐỘNG KHÔNG CÓ VIỆC LÀM CÓ VIỆC LÀM Thất nghiệp tự nguyện Thất nghiệp không tự nguyện NSLĐ thấp, thu nhập thấp Việc làm ổn định Thất nghiệp trá hình Bán thất nghiệp THẤT NGHIỆP HỮU HÌNH THẤT NGHIỆP VÔ HÌNH DHTM_TMU So sánh tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp Nước Tỷ lệ Nước Tỷ lệ Anh 5,2 Ấn độ 5,0 Mỹ 4,6 Hàn quốc 3,2 Nhật 3,9 Đài loan 3,9 Đức 8,6 Trung quốc 4,0 Canada 6,0 Singapore 4,0 Pháp 8,0 Malaixia 3,1 Italia 6,1 Thailan 1,2 Tây ban nha 8,3 Philippine 6,3 Thụy điển 6,1 Vietnam 2,1 Nguồn: WDI DHTM_TMU 2. Vốn với phát triển 2.1 • Vai trò của vốn với phát triển 2.2 • Nguồn vốn trong nước 2.3 • Nguồn vốn nước ngoài DHTM_TMU 2.1 Vai trò của vốn • Một số khái niệm cơ bản: – Khái niệm vốn, vốn khác gì với tiền mặt và hàng hóa thông thường khác – Vốn sản xuất – Vốn đầu tư DHTM_TMU 2.1 Vai trò của vốn • Trong Hàm sản xuất: Y = f (R, K, L, T) DHTM_TMU 2.1 Vai trò của vốn • Trong Mô hình Harrod- Domar: k s g  DHTM_TMU 2.1 Vai trò của vốn • Vai trò của vốn đối với mục tiêu phát triển: – Vốn tạo ra việc làm – Vốn đầu tư vào khu vực công – Vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế DHTM_TMU 2.2. Nguồn vốn trong nước Tiết kiệm của khu vực nhà nước Tiết kiệm của khu vực tư nhân Nguồn vốn trong nước DHTM_TMU 2.2.1 Tiết kiệm của khu vực nhà nước Tiết kiệm của khu vực Nhà nước Tiết kiệm của ngân sách nhà nước Chênh lệch giữa thu và chi ngân sách Tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nước Chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sau khi đã nộp thuế DHTM_TMU 2.2.1 Tiết kiệm của khu vực nhà nước • Thuế • Phí, lệ phí và các khoản có tính chất phí Thu ngân sách • Mua hàng hóa và dịch vụ • Các khoản trợ cấp • Trả lãi suất và tiền vay Chi ngân sách DHTM_TMU 2.2.2 Tiết kiệm của khu vực tư nhân Tiết kiệm của hộ gia đình Tiết kiệm của doanh nghiệp tư nhân Tiết kiệm của khu vực tư nhân DHTM_TMU NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI Vốn đầu tư của tư nhân Vốn của các chính phủ và các tổ chức quốc tế Vốn đầu tư trực tiếp Vốn đầu tư gián tiếp Tín dụng thương mại Vốn hỗ trợ dự án Vốn hỗ trợ phi dự án Tín dụng thương mại DHTM_TMU 2.3 Nguồn vốn nước ngoài 2.3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) • Khái niệm, đặc điểm. 2.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) • Khái niệm, đặc điểm. DHTM_TMU Phân loại ODA • Theo nguồn cung cấp: – ODA song phương – ODA đa phương • Theo mục tiêu sử dụng – Viện trợ dự án – Hỗ trợ cán cân thanh toán – Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án) – Tín dụng thương mại DHTM_TMU Lý do các nước cung cấp ODA • Động cơ chính trị • Động cơ kinh tế DHTM_TMU Tác động tích cực của ODA • Bổ sung vào nguồn vốn khan hiếm trong nước (giúp tăng thêm vốn đầu tư) • Cân đối ngân sách và cán cân thương mại • Cung cấp các hàng hóa công cộng • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực • Chuyển giao công nghệ và trợ giúp kỹ thuật DHTM_TMU Tác động tiêu cực của ODA • Các nước cung cấp ODA thường vì động cơ chính trị (tác động tới chính sách đối ngoại hay chính sách kinh tế) hay động cơ kinh tế. • ODA thường bị ràng buộc vào nguồn (nguồn cung cấp dự án hoặc nguồn nhập khẩu) • ODA thường là nguồn vay dài hạn nên có thể gây nên tình trạng nợ nần cho các nước đang phát triển. • ODA có thể được sử dụng không hiệu quả nên không làm nền kinh tế tăng trưởng nhiều như mong muốn. DHTM_TMU Thu hút ODA ở Việt nam DHTM_TMU Lý do thực hiện FDI • Các công ty đa quốc gia thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng ở nước sở tại về: – Quy mô thị trường – Các yếu tố đầu vào sẵn có – Nguồn nhân công giá rẻ – Cơ sở hạ tầng sẵn có – Chính sách thương mại – Sự ổn định của môi trường đầu tư DHTM_TMU Lý do thực hiện FDI • Các nước nhận nguồn vốn này nhằm tận dụng lợi thế của các công ty đa quốc gia về: – Tri thức – Công nghệ – Trình độ quản lý – Trình độ tổ chức – Kỹ năng quảng cáo DHTM_TMU Tác động tích cực của FDI • FDI làm tăng xuất khẩu hàng hóa, cải thiện cán cân thanh toán. • Tăng nguồn thu của ngân sách nhà nước • Cung cấp “cả gói” nguồn lực cần thiết như kinh nghiệm quản lý, khả năng kinh doanh và công nghệ • Tạo thêm việc làm cho nền kinh tế • Giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh • Tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. DHTM_TMU Tác động tiêu cực của FDI • FDI làm trầm trọng thêm tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán • FDI chuyển giao công nghệ lạc hậu, gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường • Hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước • Kích thích mô hình tiêu dùng không phù hợp với thu nhập ở các nước đang phát triển • Làm tăng thêm sự phát triển không đều giữa các vùng trong nền kinh tế. DHTM_TMU 3. Công nghệ với phát triển 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.2. Vai trò của công nghệ với tăng trưởng kinh tế 3.3. Giải pháp phát triển công nghệ ở các nước đang phát triển DHTM_TMU Một số khái niệm cơ bản • Khái niệm khoa học:Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội. • Khái niệm công nghệ: Công nghệ là hệ thống các giải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các kiến thức khoa học, được sử dụng để giải quyết một số nhiệm vụ thực tiễn trong sản xuất, kinh doanh hoặc được thể hiện dưới dạng bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ ... DHTM_TMU Một số khái niệm cơ bản • Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ: – Nếu khoa học là phát hiện, tìm kiếm các nguyên lý, quy luật thì công nghệ là những hoạt động nhằm áp dụng những kết quả đó vào thực tiễn sản xuất và đời sống – Khoa học là kiến thức cơ bản được phổ biến rộng rãi thì công nghệ là hàng hoá, có bản quyền, có chủ sở hữu và có thể mua bán DHTM_TMU Khoa học và công nghệ Phát hiện khoa học Năm Phát minh kỹ thuật Năm Nguyên lý chụp ảnh 1782 Máy ảnh 1838 Nguyên lý máy điện 1831 Máy phát điện 1872 Nguyên lý máy đốt trong 1862 Máy diezen 1883 Nguyên lý thông tin sóng điện từ 1895 Đài phát thanh công cộng 1921 Nguyên lý máy tuabin 1906 Máy phát động tuabin 1935 Phát hiện chất bán dẫn 1948 Sản xuất đài bán dẫn 1954 Nêu ra ý tưởng thiết kế mạch IC 1952 Sản xuất mạch IC 1959 Nguyên lý thông tin cáp quang 1966 Chế tạo ra cáp quang 1970 DHTM_TMU Vai trò của công nghệ • Công nghệ mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng do: – sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố đầu vào. – mở rộng sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên kể cả tài nguyên tái sinh và không tái sinh – nâng cao năng suất lao động DHTM_TMU Vai trò của công nghệ • Công nghệ đẩy nhanh quá trình phát triển: – Công nghệ là yếu tố quan trọng làm tăng TFP (tổng năng suất yếu tố) – Công nghệ giúp duy trì tốc độ tăng trưởng cao – Công nghệ tạo ra năng lực cạnh tranh cho một số ngành trong nền kinh tế – Nang suất lao động tăng, tăng trưởng bền vững là yếu tố quan trọng của nâng cao mức sống dân cư DHTM_TMU Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi DHTM_TMU Vai trò của công nghệ • Biểu hiện qua Hàm số sản xuất Cobb-Douglas Sản lượng Y= A Ka L(1-a). • Số mũ “a” là tỉ phần của vốn trong sản lượng, còn “1-a” là tỉ phần của lao động trong sản lượng. • “A” là yếu tố thay đổi công nghệ - A càng cao thì đạt sản lượng càng cao với cùng một yếu tố đầu vào. DHTM_TMU Tăng TFP trong nền kinh tế • Thông qua chất lượng của lao động có thể tăng lên, giúp cho một giờ làm việc đem lại nhiều sản lượng hơn. • Thông qua tăng chất lượng của vốn, khiến cho vốn có hiệu quả cao hơn. • Thông qua tái phân bổ nguồn lực. DHTM_TMU Đóng góp của TFP trong GDP Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng GDP 6.78 5.89 5.25 5.42 5.98 Đóng góp của K 68.79 55.53 59.16 55.79 55.5 Đóng góp của L 23.11 26.18 30.86 17.12 19.52 Đóng góp của TFP 8.1 18.29 9.98 27.09 24.98 Tỷ lệ GDP 100 100 100 100 100 DHTM_TMU Vấn đề phát triển công nghệ ở Việt nam • Sử dụng hiệu quả công nghệ sẵn có (lựa chọn công nghệ thích hợp) • Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao năng lực của nền kinh tế • Phát triển thị trường công nghệ DHTM_TMU 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Nội dung chính 1. Nông nghiệp với phát triển 2. Thương mại với phát triển 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU 1. Nông nghiệp 1.1 • Vai trò của nông nghiệp với tăng trưởng 1.2 • Các giai đoạn phát triển nông nghiệp 1.3 • Đóng góp của tăng trưởng nông nghiệp vào quá trình phát triển 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU 1.1 Vai trò của nông nghiệp 1 .1 .1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 1 .1 .2 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp • Đối tượng của ngành nông nghiệp là cây trồng vật nuôi • Đất đai là tư liệu sản xuất cơ bản • Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ lớn • Lao động không được chuyển hóa trực tiếp mà phải thông qua cây trồng vật nuôi • Chu kỳ sản xuất nông nghiệp dài và không giống nhau giữa các loại cây trồng vật nuôi 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp • Nông nghiệp là ngành tạo ra thu nhập chủ yếu cho người dân • Lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (60-70%) • Sản xuất nông nghiệp mang tính truyền thống, lạc hậu và rủi ro cao hơn 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế • Cung cấp lương thực • Cung cấp lao động • Là thị trường tiêu thụ sản phẩm • Nông sản xuất khẩu cung cấp ngoại tệ 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Các giai đoạn phát triển nông nghiệp Nền nông nghiệp truyền thống Nền nông nghiệp hỗn hợp Nền nông nghiệp hàng hóa 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU 1.2 Các giai đoạn phát triển nông nghiệp • Nền nông nghiệp truyền thống Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp • Thay đổi tỷ trọng các ngành • Tăng năng suất lao động Phát triển nông thôn • Nền nông nghiệp hàng hoá Nông nghiệp hiện đại 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là sự thay đổi tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế. là sự giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt (cây lương thực) sang các ngành nghề phi nông nghiệp khác như ngành chăn nuôi hoặc trồng trọt cây công nghiệp, cây ăn quả,... 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Quá trình chuyển đổi cơ cấu quá trình chuyển đổi cơ cấu sẽ làm: – Thay đổi tỉ trọng sản lượng – Thay đổi trong lực lượng lao động – Kết nối giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Quá trình chuyển đổi cơ cấu , quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sẽ làm – Phát triển thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường tài chính – Chuyển đổi từ nông nghiệp nông dân sang nông nghiệp thương mại – Từ quan hệ họ tộc sang quan hệ xã hội 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Phát triển nông thôn • Khái niệm (theo WB): phát triển nông thôn là việc cải thiện mức sống của một số đông người có mức thu nhập thấp đang sinh sống ở vùng nông thôn nhằm tạo nên tiến trình phát triển nông thôn một cách tự giác và ổn định. 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ DHTM_TMU Căn bệnh Hà lan • Khái niệm • Tác động không mong muốn của căn bệnh Hà lan DHTM_TMU XK khí đốt tăng Cung ngoại tệ tăng Tỷ giá giảm (nội tệ lên giá) Khu vực hàng ngoại thương (hàng hóa xuất khẩu) Khu vực hàng phi ngoại thương (hàng hóa không thể xuất khẩu) XK giảm Sản xuất giảm Di chuyển nguồn lực Tác động chi tiêu Thất nghiệp tăng Lạm phát tăng Sản xuất giảm DHTM_TMU Tài nguyên và tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng GDP (%/năm) Các nước đang phát triển Các nước nghèo tài nguyên Các nước xuất khẩu tài nguyên Đa dạng Dầu thô Cà phê và coca 1957- 1997 1,43 4,16 1,74 1,57 0,76 1957- 1974 2,54 3,56 2,03 3,08 1,73 1975- 1997 0,65 4,58 1,60 0,51 0,08 DHTM_TMU Tài nguyên và tăng trưởng kinh tế Nhóm nước %XK nhiên liệu trong KN XK Tốc độ tăng GDP/người (%) 1970-2000 OPEC 82,5 -1,1 Algeria 70,2 1,1 Indonexia 32,8 4,2 Iran 88,6 -0,3 Iraq 94,6 -5,1 Kuwait 94,0 -2,9 Lybia 99,9 -5,0 Nigeria 58,1 0,7 Saudi Arabia 99,7 0,4 UAE 96,3 -3,4 Các nước thu nhập thấp và trung bình 20,9 2,2 DHTM_TMU Tài nguyên và tăng trưởng kinh tế • Xuất khẩu tài nguyên khác với xuất khẩu các sản phẩm khác: – Khu vực xuất khẩu ít có mối liên hệ với các khu vực khác trong nền kinh tế – Tạo việc làm • Nguồn thu từ xuất khẩu tài nguyên có thể dẫn tới: – Căn bệnh Hà lan – Chi tiêu không hiệu quả – Tham nhũng DHTM_TMU Chiến lược hướng nội : • Mục đích của chiến lược: DHTM_TMU : – Dựng nên hàng rào thuế quan – Phát triển ngành công nghiệp non trẻ bằng bảo hộ sản xuất và thu hút đầu tư nước ngoài – Bắt đầu bằng những ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng DHTM_TMU : – Thuế quan (tariff) – Hạn ngạch (quota) DHTM_TMU D S Pd PW Q1 Q2 Q3 Q4 Lượng NK khi có thuế Lượng NK khi chưa có thuế DHTM_TMU • Khi có thuế nhập khẩu giá bán sản phẩm trong nước sẽ tăng: Pd = Pw(1+t) • Mức bảo hộ danh nghĩa (NRP: Normal Rate of Protection) W Wd P PP t   DHTM_TMU • Giả sử mức thuế nhập khẩu áp dụng cho sản phẩm đầu ra là t1, và nguyên liệu là t2 • Công thức tính mức bảo hộ thực tế: ERP (Effective Rate of Protection) • ww ww CP tCtP ERP    21 .. DHTM_TMU • Tác động của bảo hộ lên sự phân bổ nguồn lực • Tác động của bảo hộ lên phúc lợi xã hội • Tác động của bảo hộ lên cơ cấu thị trường • Tác động của bảo hộ lên thu nhập ngân sách của chính phủ DHTM_TMU : • Các nước đều không thành công trong việc đạt tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, • Hay giảm nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toán. DHTM_TMU • Chính sách bảo hộ đã gây thiệt hại cho xã hội • Những ngành công nghiệp non trẻ không thể trưởng thành lên được • Cán cân thanh toán không được cải thiện • Ý tưởng công nghiệp hóa nền kinh tế thông qua các mối liên hệ thất bại DHTM_TMU Chiến lược hướng ngoại XK hàng CN tiêu dùng XK hàng CN có hàm lượng vốn cao CN hóa nền kinh tế DHTM_TMU Chiến lược hướng ngoại : • Biện pháp đầu tiên là tự do hóa thương mại • Biện pháp thứ hai là cải thiện môi truờng đầu tư, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào các ngành xuất khẩu. • Biện pháp thứ ba là cải cách tỷ giá đi kèm với ổn định nền kinh tế vĩ mô. DHTM_TMU Chiến lược hướng ngoại • Cải thiện mạnh mẽ cán cân thanh toán • Tạo ra mối liên hệ hữu cơ giữa các ngành trong nền kinh tế • Tạo ra nhiều việc làm, góp phần làm cho thu nhập trong nền kinh tế tăng lên DHTM_TMU Chiến lược hướng ngoại • Phụ thuộc rất lớn vào thị trường bên ngoài • Sự xuất hiện của chủ nghĩa bảo hộ "mới“ đã hạn chế hàng hóa của các nước đang phát triển xuất khẩu sang các nước phát triển DHTM_TMU Mô hình đàn sếu bay • Flying-geese development pattern: là mô hình giải thích sự phát triển công nghiệp “lan tỏa” ở khu vực Đông Á • Các nước đi sau cần nhận biết mô hình này để đón nhận xu hướng đầu tư nước ngoài tới nước mình DHTM_TMU Mô hình đàn sếu bay 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ 1960 - Nhật bản 1970 - NICs châu Á 1980 - ASEAN- 4 1990 - Trung quốc 2000 - Việt nam DHTM_TMU The ladder of comparative advantage 8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ Japan NICs ASEAN-4 Vietnam China Resourse- intensive Unskilled labor- intensive Skilled labor- intensive Capital- intensive Knowledge- intensive DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_dien_tu_kt_phat_trien_encrypt_7713_1982312.pdf
Tài liệu liên quan