Bài giảng Kinh tế môi trường - Đại học thương mại

Tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Đại học thương mại: BM Kinh tê ́ quốc tê ́ - ĐHTM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Environmental EconomicsDHTM_TMU MỞ ĐẦU: 1. Tầm quan trọng của vấn đề môi trường hiện nay Ô nhiễm môi trường gia tăng  Tác động của ô nhiễm môi trường  Khan hiếm tài nguyên phục vụ cho phát triển  Biến đổi khí hậu toàn cầu Mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển với bảo vê ̣ MT => VÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI DHTM_TMU CON NGƯỜI CẦN GÌ Ở MÔI TRƯỜNG? • Môi trường là hết sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người • Nhu cầu con người về các thành phần môi trường ngày càng tăng tăng chi phí liên quan đến khai thác, sử dụng và thải bỏ tài nguyên • Môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở tất cả các nước trên thế giới DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU NGUYÊN NHÂN? DHTM_TMU HÀNH ĐỘNG NÀO ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN? Thế giới Thành lập các tổ chức: UNEP; WWF; Vấn đề môi trường với phát triển...

pdf224 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Đại học thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM Kinh tê ́ quốc tê ́ - ĐHTM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Environmental EconomicsDHTM_TMU MỞ ĐẦU: 1. Tầm quan trọng của vấn đề môi trường hiện nay Ô nhiễm môi trường gia tăng  Tác động của ô nhiễm môi trường  Khan hiếm tài nguyên phục vụ cho phát triển  Biến đổi khí hậu toàn cầu Mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển với bảo vê ̣ MT => VÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI DHTM_TMU CON NGƯỜI CẦN GÌ Ở MÔI TRƯỜNG? • Môi trường là hết sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người • Nhu cầu con người về các thành phần môi trường ngày càng tăng tăng chi phí liên quan đến khai thác, sử dụng và thải bỏ tài nguyên • Môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở tất cả các nước trên thế giới DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU NGUYÊN NHÂN? DHTM_TMU HÀNH ĐỘNG NÀO Đà VÀ ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN? Thế giới Thành lập các tổ chức: UNEP; WWF; Vấn đề môi trường với phát triển Kinh tế Tổ chức các hội nghị về môi trường ( BĐKH,PTBT..) Các Hiệp Định về Môi trường (MEAs) Vấn đề môi trường trong các Định chế Thương mại (FTA) DHTM_TMU VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM CÓ CẦN QUAN TÂM KHÔNG?  CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA  PHÁT TRIỂN KINH TẾ, ĐÔ THỊ HÓA, SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG  THÁCH THỨC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU DHTM_TMU 2. HỌC PHẦN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 2 TÍN CHỈ DHTM_TMU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - Cơ cấu học phần: 24:6 - Phân bố thời gian: 24 giờ lý thuyết + 6 giờ thảo luận - 1 Bài kiểm tra giữa kỳ - Điểm chuyên cần: Số buổi + Tham gia đóng góp ý kiến - Thi hết học phần DHTM_TMU TÀI LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 1. Giáo trình Kinh tế môi trường – ĐHTM 2. Nguyễn Thê ́ Chinh, 2001, Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường – ĐH KTQD 3. Harley Nick, 2001, Introduction to Environmental Economics, Oxford University Press. 4. Perman, R., Ma, Y., McGilvray, J. and Common, M. (2003 edition) Natural Resource and Environmental Economics, Person Education Limited. 5. United Nations Development Program (UNDP), 2003, The Clean Development Mechanism: A User’s Guide, UNDP/BDP Energy and Environment Group. D TM_TMU KINH TẾ MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?  LÀ MỘT LĨNH VỰC KHOA HỌC (Environmental Economics) - Khoa học kinh tế - Khoa học sinh thái - Khoa học về kinh tế môi trường  NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX DHTM_TMU Kinh tế môi trường là khoa học liên ngành • Sự kết hợp của kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô • Để Nghiên cứu mối quan thuộc và quy định lẫn nhau giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trường • Đảm bảo phát triển bền vững trong đó lấy con người làm trung tâm DHTM_TMU Chương 1: Môi trường và phát triển Chương 2: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường Chương 4: Quản lý môi trường KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH DHTM_TMU NHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦN • Trang bị phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển • Đánh giá tác động môi trường của hoạt động phát triển • Giúp cho việc hoạch định chiến lược và chính sách phát triển • Nâng cao nhận thức về môi trường DHTM_TMU CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN • Khái niệm liên quan đến môi trường và các đặc trưng cơ bản • Hiểu và phân biệt được khái niệm phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế • Phát triển bền vững và các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững DHTM_TMU 1.1.1 Khái niệm và phân loại môi trường • Định nghĩa tổng quát nhất về môi trường: Môi trường bao gồm toàn bộ các yếu tố bao quanh một vật thể hoặc một sự kiện và có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của vật thể hoặc sự kiện đó. • Theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 (có hiệu lực từ 01/01/2015) Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNDHTM_TMU Phân loại ( Môi trường sống của con người) • Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên như: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, ít chịu sự chi phối của con người • Môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo ra và chịu sự chi phối của con người • Môi trường xã hội: là tổng hợp các quan hệ giữa người với người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân và cộng đồng con người DHTM_TMU Một số thuật ngữ có liên quan tới môi trường – Chất thải? – Chất gây ô nhiễm? – Ô nhiễm môi trường? – Suy thoái môi trường? – Sự cố môi trường? – Tiêu chuẩn môi trường? – Chất thải có phải là chất gây ô nhiễm? DHTM_TMU 1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của môi trường A. TÍNH CƠ CẤU, CẤU TRÚC PHỨC TẠP • Hệ môi trường bao gồm nhiều phần tử hợp thành • Mỗi phần tử này được gọi là phần tử cấu trúc bị chi phối bởi các quy luật khác nhau • Các phần tử môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau làm cho hệ tồn tại, hoạt động và phát triển • Nếu không nắm bắt được đặc trưng này của hệ môi trường, khi tác động vào, sẽ dễ làm cho hệ môi trường biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu, mà sẽ biến đổi sang một hệ môi trường mới và khi đó chức năng của hệ sẽ bị thay đổi VD: hệ thống rừngDHTM_TMU B.TÍNH ĐỘNG • Các phần tử trong hệ môi trường không tồn tại ở trạng thái tĩnh mà luôn luôn vận động, phát triển, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên trạng thái cân bằng động của toàn hệ môi trường • Khi có một sự thay đổi (mặc dù nhỏ) trong cấu trúc của hệ thì sẽ làm cho hệ lệch khỏi trạng thái cân bằng cũ, và hệ lại có xu hướng lập lại cân bằng mới, đó là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ môi trường • Nếu sự thay đổi của hệ là quá lớn (trong trường hợp chúng ta tác động quá mức) sẽ làm cho hệ môi trường bị thay đổi, trạng thái cân bằng động không thể được thiết lập thì nó sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường DHTM_TMU C. TÍNH MỞ • Hệ môi trường không khép kín mà trao đổi với bên ngoài (thông qua quá trình trao đổi vật chất – năng lượng – thông tin), hay nói cách khác là có quá trình cho và nhận và điều đó tạo nên tính mở cho toàn hệ môi trường • Vấn đề môi trường mang tính vùng rộng lớn, mang tính toàn cầu, tính lâu dài và cần được giải quyết bằng sự nỗ lực của toàn thể cộng đồng, bằng sự hợp tác giữa các quốc gia DHTM_TMU D. KHẢ NĂNG TỰ TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU CHỈNH • Trong hệ môi trường, có các phần tử sống. Các phần tử này có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh để thích ứng với tác động bên ngoài theo quy luật tiến hoá • Đặc trưng này quy định tính chất, mức độ, phạm vi can thiệp của con người vào hệ môi trường, đồng thời mở hướng giải quyết căn bản, lâu dài vấn đề môi trường cấp bách hiện nay như: tạo khả năng phục hồi các sinh vật biển, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng các khu rừng quốc gia, quản lý chặt chẽ việc khai thác gỗ để phục hồi các khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, các con sông lớn DHTM_TMU 1. 1.3. Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế • Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng việc phát triển sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá • Phát triển là xu hướng tự nhiên của mỗi cá nhân, của mỗi cộng đồng hoặc một quốc gia • Phát triển kinh tế: là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của 2 vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia • Nội dung của phát triển kinh tế: – Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế – Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế – Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội DHTM_TMU Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế • Tăng trưởng kinh tế là việc mở rộng quy mô sản lượng của một quốc gia. Việc tăng quy mô sản lượng được biểu thị bằng tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross Nation of Product) • Đánh giá sự tăng trưởng kinh tế: – Chỉ số tuyệt đối: thể hiện quy mô tăng trưởng của thời kỳ sau so với thời kỳ trước: (GNP1 – GNP0) – Chỉ số tương đối thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế: GNP1 - GNP0 X 100% GNP0 DHTM_TMU DHTM_TMU Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần của phát triển kinh tế. Điều kiện đủ của phát triển kinh tế là trong quá trình tăng trưởng kinh tế phải bảo đảm được tính cân đối, hiệu quả (hay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế) • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế – Cơ cấu ngành: giảm tỷ trọng GNP trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng GNP trong ngành công nghiệp và dịch vụ – Cơ cấu lãnh thổ: tăng tỷ lệ khu vực thành thị, giảm tỷ lệ khu vực nông thôn – Cơ cấu công nghệ: tăng sử dụng máy móc, công nghệ hiện đại; giảm lao động thủ công, giản đơn DHTM_TMU 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNDHTM_TMU 1.3.1. Nhận thức lạc hậu Quan điểm này cho rằng giữa môi trường và phát triển không có mối quan hệ gì với nhau. Chia 2 nhóm: • Nhóm chỉ quan tâm đến phát triển: cho rằng cần phát triển bằng mọi giá, sẵn sàng hy sinh các yếu tố khác (kể cả yếu tố môi trường) để đạt được mục tiêu đề ra Thực tế có nhiều nước áp dụng quan điểm này Nguyên nhân nào đưa đến quan điểm này? DHTM_TMU Nguyên nhân • Các quốc gia nghèo đói, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển ( Khẳng định vị thê ́, nâng cao đời sống, nhu cầu khách quan) • Áp lực từ phát triển( giáo dục, y tê ́, dân số gia tăng..) cần phải phát triển va ̀ chấp nhận hy sinh môi trường • Môi trường, tài nguyên là kê ́ sinh nhai va ̀ nguồn thu nhập chủ yếu của các quốc gia đang va ̀ chậm phát triển DHTM_TMU Hậu quả • Môi trường bị suy thoái, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, dẫn tới cạn kiệt • Gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường • Kinh tê ́ kém phát triển, bần cùng hóa trong dài hạn • Người nghèo; lợi ích xa ̃ hội – quốc gia bị xâm hại DHTM_TMU • Nhóm chỉ quan tâm đến môi trường – Thuyết đình chỉ phát triển: chỉ cần đưa tốc độ tăng trưởng bằng 0 hoặc âm để bảo vệ các nguồn tài nguyên hữu hạn – Bảo vệ môi trường bằng mọi giá, tránh bất kỳ 1 sự tác động nào từ bên ngoài DHTM_TMU Tách rời phát triển và môi trường thì sự phát triển sẽ bị lệch lạc: – Theo thuyết của nhóm chỉ quan tâm đến phát triển thì sẽ dẫn đến hậu quả là tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt hay môi trường bị ô nhiễm, suy thoái – Theo thuyết của nhóm chỉ quan tâm đến môi trường thì có khả năng con người sẽ bị diệt vong DHTM_TMU 1.2.2 Nhận thức hiện đại Giữa môi trường và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau. PHÁT TRIỂNMÔI TRƯỜNG Tác động tích cực Tác động tiêu cực Ví dụ? DHTM_TMU 1.3 CÁC XU HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.3.1. Tăng trưởng xanhDHTM_TMU • 3 mục tiêu của “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” của Việt Nam – Tăng trưởng kinh tế, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường – Giảm phát thải, tăng hấp thụ khí nhà kính, hướng tới nền kinh tế cacbon thấp – Tăng đầu tư bảo tồn, sử dụng hiệu quả vốn tự nhiên DHTM_TMU 3 nhiệm vụ của Chiến lược Tăng trưởng xanh • Giảm khí nhà kính (tăng sử dụng năng lượng sạch, tái tạo): giảm bình quân 1% lượng khí thải nhà kính/năm • Xanh hóa sản xuất – “công nghiệp hóa sạch”: - Phát triển công-nông nghiệp xanh (42-45% GDP từ sản phẩm công nghệ xanh), - Đầu tư 3-4% GDP phát triển ngành hỗ trợ BVMT, 80% cơ sở SXKD đạt tiêu chuân môi trường • Xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững DHTM_TMU 1.3.2 Phát triển bền vững • Phát triển bền vững là hoạt động phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của mình • Phát triển bền vững không chỉ là cách thức phát triển mà còn là lối sống • Phát triển bền vững thể hiện sự hoà hợp: – Giữa con người với con người – Giữa con người với thiên nhiên (Báo cáo Brundtland, 1987) DHTM_TMU • Tính bền vững được thể hiện dưới 3 góc độ – Bền vững về môi trường sinh thái: sự phát triển không làm suy thoái hoặc huỷ diệt môi trường – Bền vững về môi trường xã hội: nâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người – Bền vững về môi trường kinh tế: đảm bảo sự tăng trưởng, hiệu quả và ổn định Đảm bảo mục tiêu: Có thể chịu đựng, kha ̉ thi va ̀ công bằng DHTM_TMU Các chỉ số phát triển bền vững • Chỉ số phát triển của con người: HDI (Human Developed Index) • Chỉ số tuổi thọ trung bình • Chỉ số phát triển giáo dục • Chỉ số thu nhập bình quân đầu người • 2014, theo UNDP Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc gia và lãnh thổ về HDI, được đánh giá ở mức trung bình trên thế giới • Chỉ số tự do của con người (HFI – Human Free Index) bao gồm: việc làm, tôn trọng quyền con người, an ninh, không có bạo lực • Mức độ sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng va ̀ phát triển ( Tri thức, sản xuất, tự nhiên) DHTM_TMU Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững 1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng 2. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người 3. Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất 4. Bảo đảm chắc chắn việc sử dụng các nguồn tài nguyên 5. Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất 6. Thay đổi thái độ và thói quen sống của mọi người 7. Cho phép cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình 8. Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất cho việc PT& BVMT 9. Xây dựng khối liên minh toàn cầu DHTM_TMU DHTM_TMU • Tài nguyên là gì? • Tài nguyên và phát triển bền vững? • Lý thuyết sử dụng tài nguyên? • Nguyên nhân nào và giải pháp cho cạn kiệt tài nguyên? • Nguyên tắc sử dụng tài nguyên NHIỆM VỤ DHTM_TMU 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN 2.1.1 Khái niệm tài nguyên “Tài nguyên bao gồm các nguồn nguyên liệu, năng lượng và thông tin có trên trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển”  Tính tuyệt đối: Nhận biết được gia ́ trị  Tính tương đối: Chưa nhận biết được gia ́ trị DHTM_TMU 2.1.2 Phân loại  Phân loại theo bản chất của tài nguyên • Tài nguyên thiên nhiên: là những tài nguyên gắn liền với các yếu tố tự nhiên, chúng tồn tại một cách khách quan DHTM_TMU • Tài nguyên nhân văn: là những tài nguyên gắn liền với con người và các giá trị do con người tạo ra trong quá trình phát triển lâu dài của mình Cách phân loại tài nguyên này cho chúng ta biết bản chất tồn tại của các loại tài nguyên khác nhau, từ đó biết cách khai thác, sử dụng hợp lý DHTM_TMU  Phân loại theo mục đích sử dụng • Trong mục đích sử dụng: cụ thể tài nguyên, người ta phân loại tài nguyên theo các dạng vật chất như tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên trong lòng đất DHTM_TMU  Phân loại theo khả năng tái tạo và không tái tạo DHTM_TMU • Tài nguyên tái tạo được hay phục hồi được (RR – Renewable Resource) Là những tài nguyên có thể tự tái sinh hoặc được tái sinh một cách liên tục đều đặn, hoặc vì nó lặp lại chu trình rất nhanh hoặc vì nó đang sống và có thể sinh sản hoặc được sinh sản • Tài nguyên tái tạo chia thành 2 dạng – Tài nguyên tái tạo vô hạn – Tài nguyên tái tạo hữu hạn DHTM_TMU • Tài nguyên không tái tạo được hay không thể phục hồi (ER – Exhausted Resource) Là những tài nguyên mà việc sử dụng chúng tất yếu dẫn đến cạn kiệt. Đối với loại tài nguyên này, sau khi sử dụng, chúng bị biến đổi và không thể phục hồi lại được tính chất ban đầu DHTM_TMU – Nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của con người trong việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên – Trên cơ sở nhận thức về khả năng tái tạo, các quy luật, điều kiện của quá trình tái tạo, giúp con người có ý thức trong quá trình sử dụng tài nguyên và có các giải pháp, kế hoạch khai thác và đầu tư phát triển tài nguyên 1 cách hợp lý Ý nghĩa của việc phân loại tài nguyên theo khả năng tái tạoDHTM_TMU DHTM_TMU 2.2 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG PTBV 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng tài nguyên • Nội dung: “Mức khai thác sử dụng tài nguyên phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo tự nhiên của tài nguyên” H : là mức khai thác tài nguyên Y : là mức tái tạo của tài nguyên H < Y Nguyên tắc này được áp dụng đối với loại tài nguyên nào? DHTM_TMU Phải chú ý tới việc khai thác sao cho tránh ảnh hưởng tới quá trình tái sinh của tài nguyên! Thực hiện giải pháp hỗ trợ: sử dụng một số tài nguyên tái tạo thay thế cho tài nguyên không tái tạo được Khai thác đánh bắt thủy sản như thê ́ nào là bền vững?DHTM_TMU SOURCES OF RENEWABLE ENERGYDHTM_TMU 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng môi trường • Nội dung:“Luôn giữ cho mức thải ra môi trường nhỏ hơn khả năng đồng hoá của môi trường” • Khả năng đồng hoá là khả năng biến đổi chất thải thành chất vô hại trong môi trường, nói cách khác đây là khả năng phân huỷ chất thải của môi trường W : là mức thải ra môi trường A : là khả năng đồng hoá của môi trường W < A DHTM_TMU • Biện pháp hỗ trợ, đảm bảo – Cải tiến công nghệ – Cải tiến quy trình quản lý làm việc Tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên, giảm bớt nhu cầu về tài nguyên đầu vào cho quá trình sản xuất và giảm được mức thải ra môi trường khi sản xuất sản phẩm DHTM_TMU 2.3 TĂNG TRƯỞNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN 2.3.1 Đường cong tăng trưởng tàu nguyên Đường cong biểu thị sự tăng trưởng của tài nguyên tái tạo theo thời gian được gọi là đường cong tăng trưởng • Sự tăng trưởng của một nguồn tài nguyên được hiểu theo 2 cách: – Sự thay đổi về trữ lượng theo thời gian – Sự thay đổi về tốc độ tăng trưởng (hay tỷ lệ tăng trưởng) theo trữ lượng DHTM_TMU  Xây dựng đường cong tăng trưởng theo sự thay đổi tốc độ tăng trưởng MSY: Mức khai thác lớn nhất có thể đạt được mà vẫn duy trì nguồn tài nguyên, nó được gọi là năng suất cực đại bền vững (maximum sustainable yield) ứng với sự gia tăng trữ lượng tài nguyên tái tạo lớn nhất trong một đơn vị thời gian Trữ lượng Xmax Xmin Xzero Thời gian Tỷ lệ tăng trưởng (dX/dt) MSY F(X) Trữ lượng X DHTM_TMU 2.3.2 Mức khai thác tài nguyên • H : là mức khai thác tài nguyên • X : là trữ lượng tài nguyên • E : là tỷ lệ khai thác tài nguyên hay mức cố gắng khai thác E là tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến mức khai thác H như: trang thiết bị máy móc, số lượng công nhân, trình độ tay nghề • Mối quan hệ giữa E, X, H được thể hiện qua biểu thức: HAY E = H/X H = E.X DHTM_TMU DHTM_TMU ITăng E  H dịch chuyển đến H’  sẽ đạt được mức khai thác = MSYDHTM_TMU 2.3.3 Chi phí và thu nhập của sự khai thác tài nguyên  Sự tối đa hoá lợi nhuận • TC (Total Cost): là tổng chi phí cho việc khai thác tài nguyên • W: là chi phí cho 1 đơn vị mức cố gắng khai thác (const) • TR (Total revenue): là tổng thu nhập • P: là giá tài nguyên (const) • Mà H=E.X nên TR = f(E) chi phí thu nhập TRmax TC=W.E ETRmax TR=P.H EEmax 0 TC=W.E TR=P.H Có phải tại ETRmax xác định lợi nhuận lớn nhất ??? DHTM_TMU DHTM_TMU • mức cố gắng khai thác Eπ < ETRmax << Emax • Xác định được mức khai thác Hπ là mức khai thác đạt lợi nhuận tối đa, Hπ << Hmax (mức khai thác gây cạn kiệt tài nguyên) Có phải lúc nào người ta cũng tiến hành khai thác tại Hπ ? DHTM_TMU 2.4 SỰ CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN 2.4.1. Giới thiệu chung Sự cạn kiệt tài nguyên nói chung (tái tạo ,không tái tạo) và sự tuyệt chủng nói riêng đối với các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo (Sinh vật) có thể do nguyên nhân tự nhiên hoặc do con người gây ra Trước đây, một số loài như khủng long, voi ma mút bị tuyệt chủng do tự nhiên tác động (sự biến đổi khí hậu).. Hiện nay, do tác động xấu của con người Chặt phá rừng, săn bắn bừa bãi Gây ra sự mất cân bằng sinh học, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của loài người DHTM_TMU 2.4.2 Giải pháp mở cửa và sự cạn kiệt tài nguyên Giải pháp mở cửa tương ứng 2 trường hợp: Tài nguyên không có chủ sở hữu hoặc nếu có thuộc sở hữu của một cộng đồng. Khi Tài nguyên không có chủ sở hữu. Bất kỳ ai cũng có quyền khai thác tài nguyên, tương ứng với giải pháp mở cửa Phải tăng E > Eπ và tăng đến EOA - tại đó TR=TC • Eπ << EOA → Emax • HOA → Hmax • Trữ lượng X giảm, tăng nguy cơ cạn kiệt tài nguyên DHTM_TMU Trường hợp tài nguyên có sở hữu công cộng • Tài nguyên do một cộng đồng, một nhóm người xác định quản lý và chỉ những người trong cộng đồng đó mới có thể tiến hành khai thác • Trong trường hợp này: phải tăng E tới EOA , dẫn tới giảm trữ lượng X, tăng nguy cơ cạn kiệt tài nguyên So sánh vấn đề khai thác tài nguyên trong hai trường hợp giải pháp mở cửa và sở hữu công cộng? Giống nhau? Khác nhau? DHTM_TMU  Giải pháp mở cửa và sự cạn kiệt tài nguyên Công thức về mối quan hệ giữa E, C và P: • Trong đó: r là tỷ lệ tăng trưởng riêng của từng cá thể; K là sức chứa của loài – Khi C > P.K thì E giảm, H giảm, X tăng - trữ lượng loài được duy trì và phát triển, hay chi phí khai thác cao sẽ duy trì được tài nguyên – Khi C < P.K thì E tăng, H tăng, X giảm, dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng DHTM_TMU E = r . ( 1 - C ) P.K  Giải pháp mở cửa và sự tuyệt chủng • Công thức về mối quan hệ giữa E, C và P: • Trong đó: r là tỷ lệ tăng trưởng riêng của từng cá thể; K là sức chứa của loài – Khi C > P.K thì E giảm, H giảm, X tăng - trữ lượng loài được duy trì và phát triển, hay chi phí khai thác cao sẽ duy trì được tài nguyên – Khi C < P.K thì E tăng, H tăng, X giảm, dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng DHTM_TMU 2.4.3 Sự tối đa hoá lợi nhuận và sự tuyệt chủng • Để tính đến yếu tố thời gian khi xét sự tối đa hoá lợi nhuận, người ta đưa vào hệ số chiết khấu S • Điều kiện cực đại hoá lợi nhuận Trong đó: F’(X) là tỷ lệ tăng trưởng riêng của loài (=dF/dX) P là giá tài nguyên, coi như không đổi C(X) là chi phí khai thác C’(X) = dC(X)/dX F'(X) - C'(X) . F(X) = S P - C(X) Khi chi phí khai thác không phụ thuộc vào trữ lượng tài nguyên thì công thức trên biến đổi như thế nào? DHTM_TMU • Khi C’(X) = 0, F’(X) = S: việc khai thác tài nguyên vào bất kỳ thời điểm nào cũng đem lại lợi ích như nhau • Khi F’(X) > S: khai thác sau, tài nguyên càng được duy trì và phát triển • Khi F’(X) < S: khai thác ngay, trữ lượng tài nguyên bị suy giảm, dần dẫn đến cạn kiệt F'(X) - C'(X) . F(X) = S P - C(X) DHTM_TMU Ví dụ minh hoạ: việc khai thác gỗ. Giả sử mỗi năm tiến hành khai thác 1.000 m3, giá gỗ không đổi là 10 triệu/m3 • F’(X) = S = 10% – Nếu khai thác ngay, có 10 tỷ – Nếu để sang năm, trữ lượng gỗ sẽ tăng thêm 10% là 1.100 m3 và bán thu được 11 tỷ (giá trị tương đương 10 tỷ năm nay) do phải chiết khấu 10% theo CT: P tương lai = P hiện tại . (1+ S) • F’(X) = 15%, S = 10% – Nếu khai thác ngay, có 10 tỷ – Nếu để sang năm: trữ lượng gỗ sẽ tăng thêm 15% là 1.150 m3 và bán thu được 11,5 tỷ (giá trị tương đương 10,45 tỷ năm nay) • F’(X) = 8%, S = 10% – Nếu khai thác ngay, thu được 10 tỷ – Nếu để sang năm: trữ lượng gỗ sẽ tăng thêm 8% là 1.080 m3 và bán thu được 10,8 tỷ (giá trị tương đương 9,82 tỷ năm nay) DHTM_TMU 2.5 QUY TẮC SỬ DỤNG TỐI ƯU TÀI NGUYÊN • Quy tắc sử dụng tài nguyên tái tạo Xét trường hợp khi giá tài nguyên P không đổi P = const. Từ công thức: • Với S : hệ số chiết khấu (sự mất giá của đồng tiền theo thời gian) • F’(x): tỷ lệ tăng trưởng riêng (biên) của tài nguyên • (tỷ lệ tăng trưởng tính cho một đơn vị tài nguyên) • F(x): tỷ lệ tăng trưởng tài nguyên • C(x): chi phí khai thác tài nguyên • C’(x): chi phí khi khai thác thêm một đơn vị tài nguyên • P: giá của tài nguyên • dP/ dt: sự thay đổi của giá tài nguyên theo thời gianDHTM_TMU • Do P = const nên dP/dt = 0, ta có: • (1) • F’(x).[P- C(x)] - C’(x).F(x) = S.[P- C(x)] (*) • Mặt khác: (**) So sánh (*) và (**) ta có: DHTM_TMU • Tại trạng thái ổn định (cân bằng) cần có mức khai thác bằng tỷ lệ tăng trưởng tài nguyên hay H(t) = F(x). Thay F(x) bằng H(t) vào phương trình trên ta có: • Biểu thức [P- C(x)].H(t) biểu thị lợi nhuận thu được khi khai thác tài nguyên ở mức trữ lượng X ký hiệu là R, • => [P- C(x)].H(t) = R hay DHTM_TMU • Quy tắc này được phát biểu như sau: “Thu nhập biên trực tiếp từ việc tăng khai thác tài nguyên ở hiện tại phải bằng giá trị hiện thời của lợi tức bị mất trong tương lai do sự thay đổi đó gây ra” DHTM_TMU Xét trường hợp khi giá tài nguyên thay đổi theo thời gian P ≠ const • Phương trình tổng quát: (1) • Nếu chi phí khai thác không đáng kể hoặc không đổi C(x) = 0, const => C’(x) = 0, ta có (1) Quy tắc này còn được phát biểu như sau: “Tỷ lệ tăng trưởng biên của tài nguyên cộng với mức tăng giá biên của tài nguyên phải bằng hệ số chiết khấu” DHTM_TMU Quy tắc sử dụng tối ưu tài nguyên không tái tạo • Tài nguyên không tái tạo là tài nguyên không có khả năng tái sinh nên khi càng sử dụng thì nó càng cạn kiệt. • VD: than đá, dầu mỏ Vì tài nguyên ngày càng khan hiếm qua quá trình khai thác nên giá trị của nó cũng thay đổi theo sự giảm dần của trữ lượng (thường là tăng lên theo sự khan hiếm của tài nguyên) do đó ta luôn có P ≠ const và tỷ lệ tăng trưởng trữ lượng F(x) = 0, F’(x) = 0. DHTM_TMU • Từ phương trình tổng quát: Giả thiết chi phí khai thác không đáng kể, C(x) = 0, ví dụ như khai thác than ở mỏ lộ thiên, ta có phương trình sau: DHTM_TMU chính là tỷ lệ tăng giá của tài nguyên theo thời gian (hay mức tăng giá biên của tài nguyên theo thời gian). • Từ đây có quy tắc sử dụng tối ưu với tài nguyên không tái tạo khi C(x) = 0 là “Nên khai thác tài nguyên không tái tạo sao cho tỷ lệ tăng giá của tài nguyên bằng hệ số chiết khấu” DHTM_TMU Từ đây, người ta cũng có thể tìm được giá tối ưu của tài nguyên ở từng thời điểm như sau: Po là giá tại thời điểm ban đầu nào đó Pt là giá tại thời điểm t Nếu chi phí khai thác C(x) ≠ 0 đặt C(x) = C không đổi ta có phương trình sau: DHTM_TMU Có thể phát biểu quy tắc này như sau: “tỷ lệ tăng lợi nhuận theo thời gian phải bằng hệ số chiết khấu ' /' R dtdR DHTM_TMU DHTM_TMU CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Aachen Workshop: Oct 2006 87 • Các chức năng của môi trường đối với nền kinh tế • Các tác hại, ảnh hưởng của hậu quả ô nhiễm môi trường • Các giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường NHIỆM VỤ CẦN GIẢI QUYẾT DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 88 P UC K P: Sản xuất hàng hóa¸ (production) C: Tiêu dùng¸ (consumption) K: Tư Liệu sản xuất (capital goods) U: Độ Thỏa dụng hay phúc lợi (utilities) Trong nền kinh tế giản đơn, chưa đề cập đến vai trò của tài nguyên và môi trường 3.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNGDHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 89 R CP R: Là tài nguyên, yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế (Resources) Chức năng kinh tế thứ 1 của môi trường: “Môi trường cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế”. Ví dụ: 3.1.1 Cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuấtDHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 90 R P C WR WP WC r MT W WR: Chất thải của quá trình khai thác, sơ chế tài nguyên WP: Chất thải của quá trình sản xuất WC: Chất thải của quá trình tiêu dùng W : Chất thải (waste) Chức năng kinh tế thứ 2 của môi trường: “Môi trường chứa đựng các chất thải từ các hoạt động kinh tế”. 3.1.2 Chứa đựng chất thải của nền kinh tế DHTM_TMU Tµi nguyªn t¸i t¹o (RR-Renewable resources) vµ kh«ng t¸i t¹o (ER – Exhauted resources) Aachen Workshop: Oct 2006 R RRER y=0 h>0 Tài nguyên bị suy giảm y>0 h>y Tài nguyên bị suy giảm y>0 h<y Tài nguyên được duy trì (-) (-) (+) y: Mức tái tạo tự nhiên của tài nguyên h: Mức khai thác tài nguyên (-): Khai thác theo chiều hướng tiêu cực ảnh hưởng suy giảm nguồn TN (+): Khai thác theo chiều hướng tích cực phát triển nguồn TN DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 92 R P C U ER RR W A hyh>y W<A r (+) (-) (-) (-) (+) (-) (+) W>A R: Tài nguyên, môi trường P: Sản xuất C: Tiêu dùng W: Chất thải U: Độ thỏa dụng h: Mức khai thác tài nguyên y: Mức tái tạo của tài nguyên A: Khả năng đồng hóa của môi trường (absorption) ER: Tài nguyên không tái tạo RR: Tài nguyên tái tạo r: Tái chế, tái sử dụng chất thải : Dòng vật chất : Dòng thòa dụng (-) : Ảnh hưởng tiêu cực (+) : Ảnh hưởng tích cực 3.1.3 Cung cấp trực tiếp độ thỏa dụng cho con người (+) DHTM_TMU “Môi trường cung cấp trực tiếp độ thỏa dụng” - Môi trường cung cấp độ thỏa dụng về không gian sống - Cung cấp các dịch vụ cảnh quan, dịch vụ dinh thái, du lịch  Từ đó đem lại sự thoải mái có tác động tích cực đến các hoạt động kinh tế Aachen Workshop: Oct 2006 93 Với điều kiện W<A DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 94 “Môi trường là nơi chứa đựng lưu trữ thông tin phục vụ cho các mục đích, trong đó có mục đích kinh tế” 3.1.4 Cung cấp thông tinDHTM_TMU 3.2 TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY Ô NHIỄM Chất gây ô nhiễm và các dạng tồn tại - Dạng khí: Chất khí gây ô nhiễm: CO2, SO2, H2S - Dạng lỏng: Hóa chất, thuốc nhuộm, - Dạng rắn: Sinh vật, chất thải sinh hoạt.. - Dạng không phải vật chất: Tiếng ồn, phóng xạ - Thành phần chịu ô nhiễm - Không khí - Đất - Nước Aachen Workshop: Oct 2006 95 DHTM_ MU 3.2.1 Tác động tiêu cực đến sức khỏe con người • Các bệnh do ô nhiễm khí thải: bệnh hô hấp, tim mạch, mắt, bệnh ngoài da và một số hiện tượng ngộ độc CO, SO2,... • Các bệnh do ô nhiễm môi trường nước: tiêu hóa, ngoài da, ung thư • Các bệnh do ô nhiễm chất thải rắn, chất thải nguy hại: ô nhiễm chất thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp, làng nghế DHTM_TMU • Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến các hoạt động kinh tế - Trực tiếp tác động làm giảm năng suất các hoạt động kinh tế thông qua việc tác động đến các yếu tố đầu vào: Lao động, đất đai, điều kiện thời tiết khí hậu( đặc biệt trong nông nghiệp), du lịch - Tác động gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của hoạt động kinh tế trên thị trường trong bối cảnh các vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn: sản xuất xanh, hàng hóa thực phẩm an toàn 3.2.1 Tác động tiêu cực tới các hoạt động kinh tếDHTM_TMU 3.3 CÁC VẤN ĐỀ NGOẠI ỨNG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 3.1.1 Khái niệm và phân loại ngoại ứng • Khái niệm ngoại ứng: Ngoại ứng là ảnh hưởng của hoạt động xảy ra ở bên trong một hệ lên các yếu tố khác ở bên ngoài hệ đó. Nói cách khác: Ngoại ứng là những ảnh hưởng của một hoạt động đến các lợi ích hay các chi phí nằm bên ngoài thị trường. Aachen Workshop: Oct 2006 98 Có phải tất cả các hoạt động sản xuất đều là ngoại ứng tiêu cực hay không? DHTM_TMU • Phân loại ngoại ứng: + Ngoại ứng tích cực hay ngoại ứng (+) là ngoại ứng mang lại lợi ích cho bên ngoài. + Ngoại ứng tiêu cực hay ngoại ứng (-) là ngoại ứng gây ra thiệt hại (chi phí) cho bên ngoài. Aachen Workshop: Oct 2006 99 DHTM_TMU Tại sao nói ngoại ứng gây ra sự vô hiệu quả kinh tế? Aachen Workshop: Oct 2006 100 3.3.2 Ngoại ứng và sự vô hiệu quả kinh tếDHTM_TMU • Tại sao ngoại ứng lại gây ra sự vô hiệu quả kinh tế? Aachen Workshop: Oct 2006 101 Chi phí khắc phục không được tính trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp Giá cả hàng hoá không được Tính trong thị trường (khi có ngoại ứng) Chi phí sản xuất không bao gồm chi phí gây thiệt hại cho môi trường Lợi ích không được tính vào lợi ích Của doanh nghiệp và không được tính trong giá thành sản phẩm DHTM_TMU  Ngoại ứng tiêu cực và sự vô hiệu quả kinh tế • Xét trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Aachen Workshop: Oct 2006 102 Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo nên giá của sản phẩm P không đổi (P=MR =MB) MC là chi phí cận biên cá nhân. Hoạt động sản xuất gây ô nhiễm nên mỗi một sản phẩm sản xuất thêm sẽ làm cho lượng chất thải tăng lên => tăng thiệt hại cho bên ngoài. Sự thiệt hại này được thể hiện thông qua chi phí ngoại ứng cận biên MEC. MSC là chi phí xã hội cận biên (chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm)MSC = MC + MEC P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phÝ, gi¸ B A C DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 103 Để tối đa hoá lợi nhuận, xí nghiệp lựa chọn sản xuất sản lượng Q1 (điểm C) Tại đó MC=P. Xã hội muốn nhà sản xuất hoạt động ở mức sản xuất Q* với mức sản xuất Q* là mức sản xuất đạt lợi nhuận tối đa cho xã hội (MSC = P ) -> điểm A TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY? SO SÁNH NSB (lợi nhuận ròng của xã hội) TẠI Q1 VÀ Q* P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 104 Ở mức Q1, lợi nhuận ròng xã hội (NSB) là: NSB = TSBQ1 – TSCQ1 = SOP1CQ1 – SOEBQ1 = SEP1A – SABC Tại Q* lợi nhuận ròng xã hội thu được là: NSB = TSB(Q*) – TSC(Q*) = SOP1AQ* – SOEAQ* = SEP1A Sản xuất ở Q* thu được lợi nhuận xã H ội lớn hơn.Việc nhà sản xuất lựa chọn sản xuất ở Q1 đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế. P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 105 Sản xuất tại Q1 (sản xuất quá nhiều), nhà sản xuất đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế đối với xã hội và làm cho xã hội phải chịu một khoản thiệt hại bằng phần diện tích giới hạn bởi hình ABC:  1 * QABC d P) - MSC(S Q Q P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C DHTM_TMU • Xét trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Aachen Workshop: Oct 2006 106 MC : đường chi phí cận biên của các xí nghiệp MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên bằng tổng các thiệt hại của người bị ô nhiễm do hoạt động sản suất thêm một đơn vị sản phẩm gây ra. MSC: Chi phí xã hội cận biên bằng chi phí cận biên cộng chi phí ngoại ứng cận biên. Đường cầu D là đường thể hiện lợi ích cận biên (MB), vừa phản ánh lợi ích xã hội cận biên (MSB). DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 107 Ngành sản xuất gây ô nhiễm nghĩa là đã gây thiệt hại cho bên ngoài. Toàn ngành sẽ lựa chọn sản xuất ở mức đạt tối đa hoá lợi nhuận cho họ (MC=MB =D) (điểm C) Xã hội cho rằng ngành nên sản xuất ở mức Q* (MSC=MB=D) để đạt tối đa hoá lợi nhuậncho xã hội (điểm A) 0 MEC MSC MCD P1’ P* P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C D DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 108 Ở mức Q1, lợi nhuận ròng xã hội (NSB) là NSB = TSBQ1 – TSCQ1 = SODCQ1 – SOEBQ1 = SEDA – SABC Tại Q* lợi nhuận ròng xã hội thu được là; NSB = TSB(Q*) – TSC(Q*) = SODAQ* – SOEAQ* = SEDA Sản xuất ở Q* thu được lợi nhuận xã hội lớn hơn. Việc nhà sản xuất lựa chọn sản xuất ở Q1 đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế. 0 MEC MSC MC D P1’ P* P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phÝ, gi¸ B A C D DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 109 Vì sản xuất tại Q1 (sản xuất quá nhiều), nhà sản xuất đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế đối với xã hội và làm cho xã hội phải chịu một khoản thiệt hại bằng diện tích hình ABC:  1 * QABC dD)-MSC(S Q Q 0 MEC MSC MCD P1’ P* P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phÝ, gi¸ B A C D DHTM_TMU Kết luận Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, một xí nghiệp hay cả ngành sản xuất gây ô nhiễm đều không sản xuất một cách hiệu quả kinh tế đối với xã hội do sản xuất quá nhiều (Q1 > Q*) Aachen Workshop: Oct 2006 110 ĐIỀU NÀY CÓ ĐÚNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC HAY KHÔNG? DHTM_TMU  Ngoại ứng tích cực và sự vô hiệu quả kinh tế • Xem xét mô hình sau Aachen Workshop: Oct 2006 111 C: chi phí biên - không đổi do quyết định của nhà sản xuất Đường cầu D - lợi ích cận biên (MB) Người sản xuất sẽ lựa chọn trồng ở sản lượng Q1 để tối đa hoá lợi nhuận (D = MC) - điểm A Hoạt động sx của họ lại đem lại lợi ích cho bên ngoài, nên lợi ích xã hội cận biên MSB = MB + MEB (Trong đó MEB là lợi ích ngoại ứng cận biên) Vậy: MSB = D + MEB 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q * Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 112 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D Mức đầu ra có hiệu quả kinh tế xã hội phải là Q* (MC = MSB) ĐIỂM C Trên thực tế, nhà sản xuất luôn sản xuất tại Q1 (MC=D) ĐIỂM A So sánh mức Lợi ích xã hội ròng (NSB) tại hai mức sản lượng Q* và Q1 để thấy được sự vô hiệu quả kinh tế TẠI SAO??? DHT _TMU Aachen Workshop: Oct 2006 113 Ở mức Q1, lợi nhuận ròng xã hội (NSB) là: NSB = TSBQ1 – TSCQ1 = SORBQ1 – SOP1AQ1 = SBAP1R Tại Q* lợi nhuận ròng xã hội thu được là: NSB = TSB(Q*) – TSC(Q*) = SORCQ* – SOP1CQ* = SRCP1 = SBAP1R + SABC Diện tích hình ABC 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D DHT _TMU • Xem xét mô hình sau Aachen Workshop: Oct 2006 114 Nhà sản xuất không biết họ đã đem lại lợi ích cho bên ngoài đã không tính tới lợi ích ngoại ứng, vì vậy mức sản xuất của họ ít hơn so với mức sản xuất đạt hiệu quả kinh tế xã hội,đây chính là sự sản xuất vô hiệu quả kinh tế. Xã hội đã bị mất đi một phần lợi ích do doanh nghiệp sản xuất quá ít. Lợi ích bị mất này đúng bằng diện tích hình ABC:  1 * QABC d MC) - MSB(S Q Q 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D DHTM_TMU 3.3.3 Ngoại ứng tối ưu và ô nhiễm tối ưu Aachen Workshop: Oct 2006 115 TRÊN THỰC TẾ, ĐƯỜNG MEC KHÔNG BẮT NGUỒN TỪ ĐIỂM GỐC TOẠ ĐỘ. TẠI SAO??? DHTM_TMU • Xây dựng đường chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) Aachen Workshop: Oct 2006 116 O Kh¶ n¨ng ®ång ho¸ QA Møc s¶n xuÊt Kh¶ n¨ng ®ång ho¸ cña m«i trêng Lîng chÊt g©y « nhiÔm th¶i ra O MEC QA Møc s¶n xuÊt (Q) Chi phÝ Sản lượng càng lớn thì lợi nhuận biên ròng cá nhân (MNPB) càng lớn, đồng thời nó cũng tạo ra chi phí biên ngoại ứng rất lớn. Khoản chi hí này xã hội phải gánh chịu. DHTM_TMU • Mối quan hệ giữa Q với MNPB và MEC Aachen Workshop: Oct 2006 117 O MEC QA Q * QP Mức sản xuất Chi phí, Lợi ích Z Y X MNPB O WA W * WP Mức thải Mức sản xuất QA là mức sản xuất bắt đầu gây ô nhiễm Mức sản xuất QP là mức sản xuất đờ MNPB đạt tối đa (SOXQP). Tại mức QP, chi phí ngoại ứng cận biên MEC cũng rất lớn (SQAZQP). Lợi ích cận biên ròng xã hội: SXYOQA - SYZQP TẠI MỨC SẢN LƯỢNG NÀO THÌ NSB LỚN NHẤT?? DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 118 O MEC QA Q * QP Mức sản xuất Chi phí, Lợi ích Z Y X MNPB O WA W * WP Mức thải Để đạt được hiệu quả kinh tế xã hội tối đa, cần sx ở mức Q* (thoả món MNPB = MEC) Tại đây, lợi ích xã hội do hoạt động sản xuất mang lại là tối ưu = SOXYQA; Ngoại ứng ở mức sản xuất Q* (S QAYQ*) là ngoại ứng tối ưu. Mức ụ nhiễm (W*) gõy ra do sản xuất tại Q* là mức ô nhiễm tối ưu. Điều kiện Pareto tối ưu: Tại Q*: MNPB = MEC và P = MEC + MC = MSC DHTM_TMU 3.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.4.1. Khả năng thoả thuận thông qua thị trường về ngoại ứng (Định lý Coase) – Nội dung định lý Coase: Khi các bên có thể mặc cả mà không phải chi phí gì thêm và để làm cho cả hai bên cùng có lợi, cơ chế thị trường sẽ làm cho hoạt động chống ô nhiễm trở nên có hiệu quả bất kể quyền tài sản được ấn định như thế nào. – Định nghĩa về quyền tài sản: Là quyền được luật định cho một cá nhân hay một hãng sử dụng, kiểm soát hoặc thu phí đối với một nguồn lực nào đó, họ được pháp luật bảo vệ khi có sự cản trở họ sử dụng những quyền ấy. Aachen Workshop: Oct 2006 119 DHTM_TMU Quyền sở hữu tài nguyên khác nhau dẫn đến các giải pháp khác nhau để đạt mức sản xuất tối ưu. Aachen Workshop: Oct 2006 120 Quyền sở hữu môi trường thuộc về người bị ô nhiễm Quyền sở hữu môi trường thuộc về người gây ô nhiễm DHTM_TMU Trường hợp 1: Quyền sở hữu môi trường thuộc về người bị ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 121 Quá trình thoả thuận được xem xét trên đồ thị như sau: 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Nhà sản xuất muốn sản xuất ở sản lượng d Mức sản lượng này đã gây ra một chi phí ngoại ứng = diện tích hình Ocd. Đây cũng chính là thiệt hại mà người bị ô nhiễm (người sở hữu môi trường) phải gánh chịu. Vì vậy, xảy ra mặc cả thông qua thị trường giữa người gây ô nhiễm và người bị ô nhiễm. Nhà sản xuất đề nghị đền bù cho người bị ô nhiễm một khoản tiền bằng hoặc lớn hơn chi phí gây ra do ngoại ứng (> diện tích Ocd). Người bị ô nhiễm đồng ý vì thiệt hại đã được nhà sản xuất đền bù. DHTM_TMU • Nhà sản xuất mặc dù phải bỏ tiền ra đền bù những cũng hài lòng vì họ vẫn thu được lợi nhuận ròng cá nhân (= diện tích Oabc) sau khi đã trả một khoản chi phí cho người dân bị ô nhiễm. Aachen Workshop: Oct 2006 122 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Nhà sản xuất đã hài lòng tại mức sản lượng d hay chưa? Nhà sản xuất (người gây ô nhiễm và không có quyền sở hữu tài nguyên chỉ hài lòng ở mức sản lượng nào? DHTM_TMU • Quá trình mặc cả sẽ vẫn tiếp diễn theo hướng đạt được mức sản xuất Q* thì dừng lại: Aachen Workshop: Oct 2006 123 0 MECb h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Q* là mức sản lượng tối ưu xã hội Tại mức sản xuất Q*: nhà sản xuất sau khi phải đền bù một khoản tiền bằng diện tích OYQ* cho người bị ô nhiễm thì họ vẫn còn thu được một khoản lợi nhuận ròng cá nhân bằng diện tích OaY. Với mức hoạt động Q* lợi nhuận ròng nhà sản xuất thu được là lớn nhất DHTM_TMU Trường hợp 2: Quyền sở hữu tài nguyên – môi trường thuộc người gây ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 124 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Người sản xuất có quyền mở rộng sản xuất tới mức QP để đạt lợi nhuận tối đa. Tại QP: Lợi nhuận ròng của nhà sản xuất làdiện tích OaQP. Người bị ô nhiễm sẽ phải gánh chịu chi phí khắc phụcô nhiễm là OlQP. Người bị ô nhiễm muốn nhà sản xuất giảm sản lượng. Có sự thoả thuận mặc cả giữa nhà sản xuất – người sở hữu tài nguyên – và người bị ô nhiễm. DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 125 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất Lợi nhuận, chi phí a - Người bị ô nhiễm đề nghị nhà sản xuất giảm sản lượng từ QP về f - Lợi nhuận của nhà sản xuất giảm đi một khoản bằng diện tích QPgf Nhà sản xuất không đồng ý vì lợi nhuận của họ giảm Người bị ô nhiễm đề nghị đền bù cho nhà sản xuất một khoản tiền lớn hơn hoặc bằng khoản lợi nhuận bị thiệt hại (> diện tích QPgf) - Người sản xuất sẵn sàng chấp nhận vì họ vẫn thu được lợi nhuận tối đa (OAQP) mặc dù sản xuất ít đi Người bị ô nhiễm cũng hài lòng bởi lẽ tuy họ phải bỏ ra một khoản tiền đền bù > diện tích QPgf nhưng họ lại giảm được chi phí thiệt hại mà lẽ ra họ phải gánh chịu Quá trình mặc cả này diễn ra đến đâu thì dừng lại? DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 126 Đến mức hoạt động tối ưu Q* thì quá trình mặc cả dừng lại. Người sx vẫn đạt lợi nhuận tối đa (OaQP) mà chỉ cần sx Q* đơn vị sản lượng Người bị ô nhiễm giảm được chi phí khắc phục ô nhiễm (OQPl tại sản lượng QP xuống OYQ*+YQ*QP tại sản lượng Q*) DHTM_TMU Những hạn chế của thuyết Coase Aachen Workshop: Oct 2006 127 Hạn chế t ứ hất: Thị trường thực tế thường là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo nên việc xác định đường MNPB là rất khó khăn. Hạn chế thứ hai: Trong lý thuyết Coase, chủ sở hữu tài nguyên được xác định rõ nhưng trên thực tế, quyền sở hữu tài nguyên môi trường thường không được xác định rõ ràng nờn khó thực hiện quá trình thoả thuận. Hạn chế thứ ba: Khi phí dịch vụ đàm phán (tiền thuê phiên dịch, thuê trung gian đàmphán, thuê làm biên bản thoả thuận) lớn hơn tiền đền bù thì khú thực hiện đàm phán. DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 128 Hạn chế thứ tư: Khi không xác định được người gây ô nhiễm hoặc người bị ô nhiễm thì quá trình đàm phán cũng không thể thực hiện được. Hạn chế thứ năm: Thoả thuận có thể bị lợi dụng (trường hợp người gây ô nhiễm ăn theo). Những hạn chế của thuyết CoaseDHTM_TMU 3.4.2 Thuế ô nhiễm (Thuế Pigou tối ưu)  Thuế ô nhiễm là gì? • Thuế ô nhiễm là khoản tiền mà nhà nước đánh vào các doanh nghiệp, các nhà sản xuất nhằm tăng mức tổng chi phí của nhà sản xuất tương ứng với khoản thiệt hại do ô nhiễm gây ra đối với người dân (người bị ô nhiễm). • Thuế môi trường có thể bao gồm thuế tài nguyên và thuế ô nhiễm: • Thuế Pigou tối ưu là thuế môi trường có nguyên tắc Ai gây ô nhiễm người đó phải chịu thuế. Các doanh nghiệp, các nhà sản xuất phải nộp thuế ô nhiễm tính trên từng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm. Mức thuế ô nhiễm có giá trị bằng chi phí ngoại ứng do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm gây ra tại mức sản lượng tối ưu xã hội Q*. Gọi chi phí ngoại ứng cận biên do hoạt động sản xuất gây ô nhiễm gây ra là MEC, tại Q* ta sẽ có mức thuế ô nhiễm t* = MEC Aachen Workshop: Oct 2006 129 DHTM_TMU • Đường MNPB sau khi nộp thuế ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 130 MNPB MEC t* t* MNPB – t* Lợi nhuận, Chi phí O Q* QP Sản lượng O W* WP Mức thải Sau khi nộp thuế ô nhiễm, nhà sản xuất không còn được hưởng lợi nhuận theo đường MNPB nữa, mà được hưởng lợi nhuận ít hơn theo đường MNPB – t*, gọi là đường lợi nhuận biên mới. Mức sản xuất tối ưu là Q*, nếu sản xuất ở Q > Q* thì lợi nhuận thu được do sản xuất tăng thêm thấphơn khoản thuế phải trả (MNPB – t* < 0). Thuế ô nhiễm Pigou có tác dụng khuyến khích giảm sản lượng xuống Q* và do đó giảm ô nhiễmxuống mức ô nhiễm tối ưu là W*. DHTM_TMU Tính thuế Pigou tối ưu (mang tính giới thiệu vì trên thực tế rất khó xác định t* do khó xác định được MEC và MNPB một cách chính xác tuyệt đối) Aachen Workshop: Oct 2006 131 * * t d d Q EC  Q là lượng sản phẩm EC(Q) là chi phí ngoại ứng của hoạt động sản xuất gây ra ô nhiễm t*=MEC (chi phớ ngoại ứng cận biên) Nên: DHTM_TMU Những nguyên nhân ngăn cản thực hiện thuế Pigou tối ưu Aachen Workshop: Oct 2006 132 0 MEC MNPB Q* QP Sản lượng Chi phí Giá cả t* A B Nguyên nhân thứ nhất: Nhà sản xuất cho rằng thuế Pigou thiếu sự đảmbảo công bằng trong cách tính thuế vỡ khi Nhà nước áp dụng thuế ô nhiễm Pigou, nhà sx phải trả nhiều hơn mức chi phí ngoại ứng mà họ gây ra cho xã hội. Khi nhà sản xuất hoạt động ở mức tối ưu Q*, họ phải nộp một khoản thuế ô nhiễm t* bằng SOABQ* Phần thuế ô nhiễm phải nộp này lớn hơn chi phí ngoạiứng (diện tích hình OBQ*). Vì vậy nhà sản xuất không muốn nộp thuế DHTM_TMU Những nguyên nhân ngăn cản thực hiện thuế Pigou tối ưu Aachen Workshop: Oct 2006 133 Nguyên nhân thứ hai: Thiếu thông tin về hàm MEC và hàm MNPB khiến việc vẽ đồ thị MEC và MNPB không chính xác không xác định được chính xác mức sản xuất tối ưu Q* không xác định được chính xác mức thuế ô nhiễm t* Nguyên nhân thứ ba: Thay đổi trạng thái quản lý khiến khả năng áp dụng thuế ô nhiễm gặp bất lợi. Thay đổi các bộ tiêu chuẩn môi trường khiến xác định mức thuế ô nhiễm khó hơn. Nguyên nhân thứ tư: Thuế ô nhiễm đánh vào từng đơn vị sản phẩm được sản xuất mà không căn cứ vào lượng chất thải ra môi trường. Do đó không tạo ra động cơ khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sạch hơn hoặc tìm kiếm giải pháp xử lý hay huỷ bỏ chất thải. DHTM_TMU Tiền phạt ô nhiễm và quyền sở hữu Xem xét hoạt động của một doanh nghiệp gây ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 134 O MEC a d e b t* MNPB Q* QP Mức sản xuất Lợi nhuận, chi phí c MNPB-t* Đối với xã hội: mức sản xuất tại Q* đạt hiệu quả tối ưu. Xí nghiệp quyết định sản xuất ở mức QP để tối đa lợi ích. Thuế được thu tính trên mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm nên xí nghiệp phải trả một khoản thuế bằng: Diện tích ObeQP = Diện tích ObdQ* + Diện tích Q*deQp. Khi đưa mức sản xuất từ Q* đến QP nhà sản xuất bị thiệt hại vì lợi nhuận của họ thu được khi tăng sản lượng (=Diện tớch dQ*Qp) nhỏ hơn phần thuế mà họ phải nộp thêm (=Diện tớch dQ*Qpe). NHÀ SẢN XUẤT SẼ LÀM GÌ? DHTM_TMU • Nhà sx sẽ làm gì? Aachen Workshop: Oct 2006 135 Khi lợi nhuận thu được nhỏ hơn phần thuế phải nộp thì nhà sản xuất sẽ không sản xuất tại QP nữa mà quay trở về sản xuất tại Q*. Tại đây họ cho rằng tiền thuế họ phải nộp (= Diện tích ObdQ*) lớn hơn chi phí ngoại ứng mà họ gây ra (= Diện tớch OdQ*). Họ cho rằng họ bị đánh thuế 2 lần: một lần theo nguyên tắc tính thuế Pigou (để giảm sản lượng sản xuất từ QP về Q*) và lần thứ 2 họ phải trả mức thuế lớn hơn chi phí xử lý ô nhiễm. O MEC a d e b t* MNPB Q* QP Mức sản xuất Lợi nhuận, chi phí c MNPB-t* CÁCH TÍNH THUẾ NÀY CÓ BẤT CÔNG KHÔNG? DHTM_TMU KẾT LUẬN • Chỉ bất công trong trường hợp xí nghiệp có quyền sở hữu môi trường. • Trong trường hợp xí nghiệp không có quyền sở hữu môi trường, khoản thuế tại mức sản xuất Q* bao gồm cả việc chi trả cho chi phí môi trường và chi phí cho quyền sử dụng tài nguyên môi trường vốn là khan hiếm. Aachen Workshop: Oct 2006 136 DHTM_TMU 3.4.3 Chi phí giảm bớt ô nhiễm • Giải pháp thứ nhất Aachen Workshop: Oct 2006 137 Chi phí giảm bớt ô nhiễm: giảm nhẹ mức ô nhiễm do hoạt động sx gây ra nhằm giảm chi phí xã hội cho việc khắc phục ô nhiễm Nhà sản xuất đầu tư thiết bị xử lý chất thải nhằm giảm mức ô nhiễm, đầu tư công nghệ sạch hoặc sạch hơn. Việc lắp đặt thiết bị khắc phục ô nhiễm gây ra cho doanh nghiệp một khoản chi phí gọi là chi phí giảm nhẹ ô nhiễm hay chi phí giảm thải. CHI PHÍ GIẢM THẢI NÀY TÁC ĐỘNG TỚI MỨC THẢI CỦA NHÀ SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? DHTM_TMU Chi phí giảm thải và mức độ ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 138 O MEC MAC W2 W1 Mức ô nhiễm Lợi nhuận, chi phí MAC2 MAC1 (Q) Trục tung là chi phí giảm nhẹ ô nhiễm Trục hoành là mức ô nhiễm môi trường MAC là đường chi phí khắc phục ô nhiễm cận biên MEC là đường chi phí ngoại ứng cận biên Với mức ô nhiễm ở W, cần đầu tư một khoản tiền là MAC1 Để giảm mức ô nhiễm xuống W2, cần đầu tư MAC2 W2 MAC1 Chi phí đầu tư mua sắm thiết bị càng tăng mức ô nhiễm càng giảm DHTM_TMU • Giải pháp thứ hai Nhà sản xuất giảm nhẹ mức ô nhiễm bằng cách giảm sản lượng. Aachen Workshop: Oct 2006 139 Q giảm dẫn đến giảm doanh thu. Lựa chọn giải pháp nào hoặc kết hợp cả hai giải pháp Lựa chọn giải pháp phù hợp và tiết kiệm còn phụ thuộc vào tương quan giữa hàm lợi nhuận MNPB và hàm chi phí khắc phục ô nhiễm MAC??? DHTM_TMU Mối tương quan giữa MNPB và MAC Aachen Workshop: Oct 2006 140 O MEC MAC b a Mức ô nhiễm Chi phí Lợi ích MAC = MEC MNPB MAC: Chi phí khắc phục ô nhiễm cận biên MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên MNPB: Lợi nhuận biên ròng cá nhân Muốn giảm mức ụ nhiễm từ a xuống b thì sử dụng biện pháp tăng chi phí đầu tư khắc phục ô nhiễm rẻ hơn việc giảm sản lượng vì đường MNPB nằm trên MAC: MAC < MNPB Muốn giảm mức ụ nhiễm từ b xuống 0, nờn sửdụng biện pháp giảm sản lượng Q vì đường MNPB nằm dưới MAC: MAC>MNPB DHTM_T U 3.4.4 Tiêu chuẩn môi trường • Có 4 loại tiêu chuẩn môi trường: + Tiêu chuẩn chất lượng môi trường + Tiêu chuẩn phát thải của các nguồn ô nhiễm + Tiêu chuẩn khống chế kỹ thuật đối với các thiết bị và máymóc về môi trường + Tiêu chuẩn cảnh báo ô nhiễm và suy thoái môi trường Aachen Workshop: Oct 2006 141 Tiêu chuẩn môi trường là cơ sở pháp lý để Nhà nước quản lý môi trường, hoạt động sản xuất có tác động đến môi trường không được vượt quá tiêu chuẩn môi trường quy định. DHTM_TMU Mâu thuẫn giữa tiêu chuẩn môi trường và mức thuế BVMT O MEC P* P=t t* MNPB Qs Q* Qb QP Mức sản xuất(Q) Lợi nhuận, chi phí c Ws W* Wb Wp Mức ô nhiễm(W) S t: tiền phạt ô nhiễm Qs<Q*: Không trùng nhau nhau trong 2 giảI pháp Ws<W*, t<t*: Hoạt động tại Qb không đạt được mục tiêu giảm nhẹ ô nhiễm Giải pháp tối ưu là Mức thải theo S tại Q*, tương ứng là mức thuế t* DHTM_TMU OMEC MNPB đúng Q Q* Q’ Mức sản lượng (Q) Lợi nhuận, chi phí S MNPB sai DHTM_TMU Lựa chọn giải pháp nào cho việc chống ô nhiễm? Thuế Tiêu chuẩn môi trường Ít tốn kém hơn đối với DN Tốn kém hơn đối với DN Ít nhận hợp tác Bắt buộc phải tuân thủ Chi phí tốn kém Chi phí tốn kém, khó kiểm soát Kiểm soát công nghệ là một gợi ý về chính sách DHTM_TMU 3.4.5. Tiền trợ cấp giảm bớt ô nhiễm • Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng rất nhiều ở châu Âu. Bao gồm các dạng sau: - Trợ cấp không hoàn lại. - Các khoản cho vay ưu đãi. - Cho phép khấu hao nhanh. - Ưu đãi thuế. • Chức năng chính: giúp các ngành khắc phục ô nhiễm môi trường khi tình trạng ô nhiễm quá nặng nề hoặc việc xử lý ô nhiễm vượt quá khả năng tài chính của doanh nghiệp. • Trợ cấp này chỉ là biện pháp tạm thời, nếu vận dụng không thích hợp hoặc kéo dài có thể dẫn đến phi hiệu quả kinh tế đi ngược với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. DHTM_TMU 3.4.6. Giấy phép thải có thể chuyển nhượng (Quota ô nhiễm ) • Khái niệm: Quota ô nhiễm là biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm. Căn cứ vào mức thải quy định cho từng khu vực, Nhà nước cho phép thải thông qua các giấy phép được thải (giấy phép ô nhiễm). • Đặc điểm: Số lượng quota là hạn chế, nhà sản xuất muốn có quyền thải phải mua quota. Họ cũng có quyền bán lại quota cho người khác. Hoạt động mua bán này hình thành nên thị trường quota ô nhiễm. Aachen Workshop: Oct 2006 146 DHTM_TMU Mô hình minh hoạ Aachen Workshop: Oct 2006 147 MEC MAC O Q* Q1 Q2 Quota Giá quota Chi phí P* P1 S* O W* W1 W2 Mức ô nhiễm S*: tiêu chuẩn môi trường Doanh nghiệp muốn giảm mức ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn môi trường thì phải tăng MAC giảm sản lượng. Nếu doanh nghiệp không muốn giảm mức thải thì họ buộc phải mua giấy phép phát thải. Với mức phát thải tối đa tại W2, doanh nghiệp phải mua số quota tối đa là Q2. Nhà nước chỉ phát hành Q* quota (Q* là lượng quota ô nhiễm tối ưu tương ứng với mức thải tối ưu W* và giá tối ưu P*). DHTM_TMU • Thị trường quota ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 148 MEC MAC O Q* Q1 Q2 Quota Giá quota Chi phí P* P1 S* O W* W1 W2 Mức ô nhiễm - Tại mức giá quota P1, người gây ô nhiễm phải mua số lượng quota là Q1. - Người sản xuất sẽ lựa chọn giải pháp có lợi hơn trong hai giải pháp sau: + Mua quota ô nhiễm để được thải với mức thải quy định + Tăng chi phí khắc phục ô nhiễm để giảm mức ô nhiễm theo yêu cầu kiểm soát ô nhiễm DHTM_TMU Các lợi ích của quota ô nhiễm • Thứ nhất: Người gây ô nhiễm có thể tối thiểu hoá chi phí giảm nhẹ ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 149 Tối thiểu hoá chi phí như thế nào? DHTM_TMU Ví dụ 1: Aachen Workshop: Oct 2006 150 2 doanh nghiệp cùng hoạt động trên một khu vực và gây ô nhiễm. Nhà nước quy định 2 doanh nghiệp này chỉ được phát thải tổng cộng 100 tấn khí thải/ năm và cấp 100 giấy phép phát thải bán cho hai doanh nghiệp với giá 1 triệu/ 1 giấy (trong đó mỗi doanh nghiệpđược mua 50 giấy). Doanh nghiệp 1 tốn 50 triệu đồng cho việc mua quota để được phát thải 50 tấn chất thải. Thực tế họ chỉ phát thải 40 tấn/ năm (ít hơn tiêu chuẩn được thải 10 tấn). -Doanh nghiệp 2 thì ngược lại, họ phát thải 60 tấn (nhiều hơn tiêuchuẩn cho phép 10 tấn). DHTM_TMU Ví dụ 2: • Doanh nghiệp 1 thừa giấy phép phát thải trong khi doanh nghiệp 2 lại thiếu giấy phép phát thải và giữa 2 doanh nghiệp sẽ xảy ra hoạt động mua bán. • Doanh nghiệp 2 muốn mua thêm giấy phép để được phát thải thêm còn doanh nghiệp 1 muốn bán đi phần dư thừa của mình để giảm chi phí. • Trường hợp khác là khi doanh nghiệp 1 có khả năng xử lý ô nhiễm và chi phí xử lý < 50 triệu đồng trong khi doanh nghiệp 2 nếu muốn xử lý ô nhiễm thì phải chi phí một khoản > 50 triệu đồng. Khi đó doanh nghiệp 2 sẽ chọn giải pháp mua lại giấy phép phát thải để có thể phát thải nhiều hơn và doanh nghiệp 1 cũng sẽ sẵn sàng bán cho doanh nghiệp 2 vì doanh nghiệp 1 chọn giải pháp xử lý. Aachen Workshop: Oct 2006 151 DHTM_TMU • Thứ hai: Khi số người gây ô nhiễm tăng thì giải pháp quota ô nhiễm sẽ được vận dụng dễ dàng Aachen Workshop: Oct 2006 152 Vận dụng như thế nào? DHTM_TMU • Trường hợp có thêm người gây ô nhiễm khi đó đường MAC sẽ chuyển sang phải Aachen Workshop: Oct 2006 153 MAC O Số quota - Giá quota - Chi phí P* * P* S* Nếu Nhà nước muốn duy trì ở mức ô nhiễm hiện có thì họ sẽ giữ mức cấp giấy quota là S* nhưng giá quota ô nhiễm tăng lên từ P* đến P**. Khi đó người sản xuất phải mua quota ô nhiễm với mức giá P** nếu như việc đầu tư giảm nhẹ ô nhiễm của họ có mức giá cao hơn và ngược lại họ sẽ đầu tư thiết bị giảm nhẹ ô nhiễmnếu việc đầu tư đó rẻ hơn mua giấy phép phát thải. DHTM_TMU • Trường hợp có thêm người gây ô nhiễm khi đó đường MAC sẽ chuyển sang phải Aachen Workshop: Oct 2006 154 - Khi Nhà nước thấy nhu cầu đối với quota ô nhiễm tăng lên, giả thiết Nhà nước phát hành một số quota mới đẩy đường S* sang phải. Điều này có thể dẫn tới việc nới nhẹ mức độ kiểm soát ô nhiễm. Đây là hiện tượng lạm phát ô nhiễm (lạm phát quota). - Nếu Nhà nước xiết chặt tiêu chuẩn cũ thì họ sẽ tham gia vào thị trường quota bằng cách mua lại quota ô nhiễm. Khi đó đường S* sẽ rời sang trái. MAC O Số quota - Giá quota - Chi phí P** P* S* DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 155 Thứ ba: Cơ hội không có người gây ô nhiễm Phản ứng của nhà nước? DHTM_TMU • Có thị trường quota ô nhiễm tức là mọi người đều có quyền mua bán các quota ô nhiễm do Nhà nước phát hành. Vì thế sẽ có những nhóm thân môi trường tìm cách làm giảm mức ô nhiễm chung bằng cách tham gia thị trường ô nhiễm và mua lại giấy phép. • Những giấp phép này sẽ được họ cất giữ và nó không tham gia vào thị trường mua bán hoặc thậm chí nó có thể bị huỷ đi. Aachen Workshop: Oct 2006 156 DHTM_TMU Điều này có lợi cho thị trường không? Hành động mua lại giấy phép thải có diễn ra mãi được không? Aachen Workshop: Oct 2006 157 DHTM_TMU • Đối với thị trường thì ý tưởng của những nhóm này gây nguy hại tới sự vận động của thị trường và Chính phủ có thể phản ứng lại bằng cách quyết định mức ô nhiễm tối ưu kèm theo việc phát hành quota mới. • Vì không thể tiếp tục mua quota ô nhiễm mãi được, nên trên thực tế các nhóm này sẽ chỉ có thể lựa chọn giải pháp vận động Chính phủ phát hành số lượng quota ô nhiễm ít đi. Aachen Workshop: Oct 2006 158 DHTM_TMU CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DHTM_TMU MỤC TIÊU CHƯƠNG 4 1. Nhận biết hiện trạng môi trường -> Sự cần thiết Quản lý môi trường 2. Làm rõ khái niệm Quản lý môi trường – Chủ thể, đối tượng, mục tiêu, công cụ. - Chủ thể Nhà nước: Quản lý Nhà nước về môi trường - Chủ thể cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp: Hệ thống quản lý môi trường 3. Các nhóm công cụ được sử dụng trong QLMT DHTM_TMU 4.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4.1.1. Mục đích của quản lý môi trường • QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên. • QLMT là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia. • LBVMT 2014 “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành” DHTM_TMU MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ VẤN ĐỀ TN&MT HIỆN NAY 1. Vấn đề ô nhiễm môi trường gia tăng 2. Tổ chức, năng lực, khả năng đầu tư cho môi trường của Nhà nước, doanh nghiệp hạn chế 3. Gia tăng dân số, đói nghèo, phát triển kinh tế quá mức gây ra áp lực lớn đối với TN&MT 4. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu 5. Nhận thức của cá nhân, cộng đồng còn thấp chưa đầy đủ DHTM_TMU 4.1.2 Tầm quan trọng của quản lý môi trường • Kiểm soát hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên – môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu • Xóa bỏ bất công xã hội; • Giúp cho các quốc gia, cộng đồng, dân tộc và cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề môi trường DHTM_TMU 4.1.3 Nội dung và chức năng của quản lý môi trường • Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong các hoạt động sống của con người; • Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp về BVMT. Ban hành cách chính sách phát triển KT – XH gắn với BVMT; • Tăng cường công tác QLNN về MT từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về MT; • Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững được thông qua tại Hội nghị Rio - 92 DHTM_TMU Các nguyên tắc quản lý môi trường 1. Hướng tới sự phát triển bền vững: kết hợp các mục tiêu quốc gia - quốc tế - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư. 2. Quan điểm tiếp cận hệ thống và các biện pháp đa dạng 3. Phòng ngừa tai biến, suy thoái MT cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục MT (nếu xảy ra ô nhiễm); 4. Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP (Polluter Pays Principal) 5. Người được hưởng lợi phải trả tiền – BPP(Benefit pay principle) DHTM_TMU 4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 4.2.1 Hệ thống quản lý môi trường của Nhà nước Tính tất yếu khách quan của QLNN về môi trường - Xác định rõ chủ thể thực thi là Nhà nước - NN bằng chức trách, quyền hạn và nhiệm vụ đưa ra các biện pháp( luật pháp, chính sách; kinh tế, kỹ thuật) - NN có thể giám sát, thực thi hiệu quả ( giáo dục, hành chính..) - Đưa ra chiến lược, hành động các chương trình quốc gia BVMT - Đấu tranh, thực hiện cam kết quốc tế về môi trường DHTM_TMU Nội dung QLNN về Môi trường Luật Bảo vệ Môi trường 2014 • Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống TCMT; • Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường; ứng phó biến đổi khí hậu • Xây dựng, quản lý các công trình BVMT và các công trình có liên quan đến BVMT; • Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc nguồn thông tin dữ liệu và phân tích môi trường, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, diễn biến môi trường; • Thẩm định các báo cáo ĐTM của các dự án và các cơ sở kinh doanh. DHTM_TMU NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường 2014 1. Trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. 2. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành. 3. Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải. 4. Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu; bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia. DHTM_TMU 5. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật 6. Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên và có sự ưu tiên 7. Đảm bảo nghĩa vụ đóng góp cho lợi ích từ môi trường 8. Khắc phục bồi thường khi có những thiệt hại đến môi trường NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường 2014 DHTM_TMU Hệ thống tổ chức QLNN về MT trên thế giới Chia làm 3 nhóm: • Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là một bộ độc lập. Phần lớn Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản ... • Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là cơ quan ngang bộ hoặc trực thuộc văn phòng Chính phủ. Gồm các nước: Mỹ, Canada (Cục BVMT), UK, Việt Nam. • Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường trực thuộc bộ kiêm nhiệm. Chủ yếu các nước kinh tế kém phát triển ngoại trừ Singapore, Trung Quốc, Liên bang Nga ( Việt Nam trước 2002) DHTM_TMU Hệ thống QLNN về MT - Việt Nam UBND tỉnh, TP Các Bộ khác Bộ TN & MT Sở TN - MT Phòng MT Tổng cục MT Các Sở khác Cục/ Vụ MT Các Cục/ Vụ khác Các Vụ khác Chi cục BVMT DHTM_TMU Các cơ quan QLMT ở VN (Nguồn: TổNg Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường) TT Cơ quan Quản lý Đơn vị 1 Bộ công an - Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường - Cục Quản lý Khoa học, Công nghệ và môi trường 2 Bộ Công thương - Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp 3 Bộ GTVT - Vụ Môi trường 4 Bộ GD&ĐT - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường 5 Bộ Kế hoạch và đầu tư - Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường - Vụ Thống kê Xã hội và môi trường, Tổng cục Thống kê 6 Bộ NN&PTNT - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường 7 Bộ Quốc phòng - Cục khoa học quân sự 8 Bộ TT&T.thông - Vụ Khoa học, Công nghệ 9 Bộ VH,TT&DL - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường 10 Bộ KH&CN - Vụ Khoa học Xã hội và Tự nhiên 11 Bộ xây dựng - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường 12 Bộ Y tế - Cục quản lý môi trường y tế DHTM_TMU 4.2.2 Hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp • Environmental management system, viết tắt EMS • Quản lý các chương trình môi trường của một tổ chức một cách toàn diện, có hệ thống,có kế hoạch và được lưu trữ. • Bao gồm cơ cấu tổ chức, lập kế hoạch và nguồn lực cho phát triển, thực hiện và duy trì chính sách bảo vệ môi trường • EMS là "một hệ thống và cơ sở dữ liệu tích hợp các thủ tục và quy trình đào tạo cán bộ, giám sát, tổng hợp và báo cáo các thông tin môi trường chuyên ngành đến các bên liên quan bên trong và bên ngoài của một công ty. (Sroufe, Robert, 2003) DHTM_TMU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Walter Shewhart và W. Edwards Deming - Lĩnh vực MT - Thiết lập các chính sách, ưu tiên -Đối tượng và mục tiêu - Cơ cấu thực hiện - Trách nhiệm - Đào tạo - Liên kết - Quan trắc - Đo đạc - Ghi chép, lưu trữ - Kiểm toán - Xem xét, đánh giá và áp dụng bài học kinh nghiệm - Cải tiến Lập kê ́ hoạch (Plan) Thực hiện (Do) Kiểm tra (Check) Hành động (Act) DHTM_TMU CÁC MÔ HÌNH HỆ THỐNG QLMT 1. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 ( iso 14000) 2. Cơ chế kiểm toán và QL sinh thái châu Âu (EMAS); 3. Mô hình Trách nhiệm (Responsible Care) do Hội đồng hóa chất Mỹ (ACC) phát triển; 4. Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (DOJ) “ Chương trình tuân thủ bảy yếu tố chính”; 5. Trung tâm điều tra năng lực quốc gia – Tổng cục BVMT Hệ thống QLMT tập trung vào sự tuân thủ DHTM_TMU ISO 14001 Chính sách MT Lập kê ́ hoạch Thực hiện Kiểm tra & hành động khắc phục Xem xét quá trình quản ly ́ DHTM_TMU ISO 14001 • Chính sách MT: Thiết lập và tuyên truyền các cam kết và vị trí của tổ chức khi có các vấn đề liên quan tới năng lượng và MT. Phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Là nền tảng xây dựng và thực hiện hệ thống QLMT Được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ DHTM_TMU ISO 14001 • Lập kế hoạch: Xác định các vấn đề và yêu cầu về năng lượng và MT, đưa ra các sáng kiến và nguồn lực cần thiết để đạt được chính sách MT và các mục tiêu KT.  Yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia, khu vực/tỉnh/ngành, chính quyền địa phương và các yêu cầu khác về MT.  Xác định khía cạnh MT trong phạm vi hệ thống QLMT (đầu ra, đầu vào) liên quan đến xả khí thải, nước thải, chất thải, ON đất, sử dụng nguyên - nhiên liệu, vấn đề MT địa phương và cộng đồng xung quanh.  Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình QLMT nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chương trình cần mô tả cách thức tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao gồm cả thời gian, các nguồn lực cần thiết và người chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình này. DHTM_TMU ISO 14001 • Thực hiện và điều hành: Mô tả các quy trình, công cụ, chương trình, nguồn lực và trách nhiệm cần thiết để thực hiện các sáng kiến chính nhằm đạt được mục tiêu. Cập nhật liên tục các thay đổi.  Cơ cấu và trách nhiệm.  Năng lực, đào tạo và nhận thức.  Thông tin liên lạc.  Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: có thể kết hợp các quy trình của ISO 9000 (nếu có).  Kiểm soát điều hành.  Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động (nếu có). DHTM_TMU ISO 14001 • Kiểm tra và hành động khắc phục: quan trắc thường xuyên và đánh giá hiệu quả các hoạt động QL MT và năng lượng. Xem xét cải tiến hoặc những quyết định thay đổi. Giám sát và đo Đánh giá sự tuân thủ Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừa Hồ sơ Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: xác nhận sự tuân thủ với hệ thống QLMT và với tiêu chuẩn ISO 14001. DHTM_TMU ISO 14001 • Xem xét quá trình quản lý: Đánh giá cao cấp hệ thống QL tổng thể để xác định tính hiệu quả theo hướng cải tiến liên tục và đạt được các mục đích của doanh nghiệp. Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống QLMT Xác định tính đầy đủ Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống QLMT, các quá trình và thiết bị môi trường DHTM_TMU EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái • EMAS - công cụ QLMT tự nguyện của EU. • Một nhãn hiệu khắt khe và toàn diện, đòi hỏi việc thực hiện phải có các nguồn lực về tài chính và con người. • Tạo cho các tổ chức nhiều lợi thế lớn hơn nhiều chi phí bỏ ra. • Được thiết kế để cải thiện hiệu suất cá nhân Tổ chức phải cân nhắc các yếu tố KT và MT khác nhau • Lợi ích tài chính của các tổ chức đăng ký EMAS khác nhau ở mỗi quốc gia trong EU (ex: giảm phí xả thải, chi phí mua chứng chỉ thấp hơn hay thủ tục cấp phép nhanh hơn ) DHTM_TMU EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái Để đăng ký EMAS, các tổ chức phải tuân thủ các bước thực hiện theo chương 4 của Quy định EMAS: 1. Tổng quan MT: phân tích ban đầu các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức/đơn vị và các tác động MT, liệt kê danh mục luật MT áp dụng 2. Chính sách MT: định nghĩa các mục tiêu MT bao quát của tổ chức, cam kết cải tiến liên tục các hoạt động MT. 3. Chương trình MT: mô tả các biện pháp, trách nhiệm và ý nghĩa đạt được các mục tiêu và đối tượng của MT. DHTM_TMU EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái 4. Hệ thống QLMT: một phần của cấu trúc định hướng QL, các hoạt động quy hoạch, trách nhiệm, kinh nghiệm, thủ tục, quy trình và nguồn lực cho phát triển, thực hiện, đạt được, xem xét và duy trì chính sách MT và QL các lĩnh vực MT. 5. Kiểm toán MT: đánh giá hệ thống, tài liệu định kỳ và khách quan việc thực hiện MT của tổ chức, hệ thống QL và các quy trình thiết kế BV MT do kiểm toán nội bộ thực hiện. DHTM_TMU EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái 6. Tuyên bố MT: báo cáo thường xuyên, toàn diện cho công chúng về cấu trúc và hoạt động của tổ chức; hệ thống QL và chính sách MT; các tác động và lĩnh vực MT; chương trình, mục tiêu và đối tượng MT; thực hiện và tuân thủ MT phù hợp luật MT 7. Xác minh và đăng ký: các bước trên phải được xác minh bởi các tổ chức MT có thẩm quyền/giấy phép; tuyên bố MT hiệu lực cần gửi tới Cơ quan có thẩm quyền về EMAS (có ở mỗi nước liên minh EU) để đăng ký và công bố công khai trước khi tổ chức có thể sử dụng logo của EMAS. DHTM_TMU EMAS – Lợi ích 1. Hiệu suất tài chính và MT thông qua khuôn khổ có hệ thống: hiệu suất năng lượng và TN tăng lên, giảm lượng chất thải 2. Quản lý cơ hội và rủi ro: tuân thủ luật pháp, giảm bớt quy định 3. Sự tin cậy, minh bạch và uy tín: tuyên bố MT, các chỉ số năng suất chính, xác minh và xác nhận thông qua các cơ quan xác minh độc lập. 4. Nâng cao vị thế và động lực cho nhân viên: cải thiện sự tham gia của nhân viên, nhận thức cao hơn, thường xuyên dẫn đến sự đổi mới DHTM_TMU EMAS – Chi phí 1. Chi phí cố định: phí xác minh/xác nhận, phí đăng ký, tích hợp logo EMAS vào trong thiết kế của công ty. 2. Chi phí bên ngoài: cần có chuyên gia tư vấn hỗ trợ thực hiện và làm báo cáo, kể cả không bắt buộc. 3. Chi phí nội bộ: cho nguồn nhân lực và kỹ thuật để thực hiện, quản lý và làm báo cáo. DHTM_TMU 4.2.3. Hệ thống quản lý môi trường của cộng đồng • Quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là sự chia sẻ quyền và trách nhiệm với cộng đồng địa phương trong việc quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà cộng đồng đó được hưởng lợi. • Đặc điểm của mô hình: - Tự quản, Tự nguyện và đồng thuận, Bình đẳng - Tôn trọng, tận dụng những tri thức truyền thống - Tính hợp lí về sinh thái và phát triển bền vững - Giải quyết xung đột trên hòa giải DHTM_TMU Quản lý Tài nguyên nước dựa vào cộng đồng – Kinh nghiệm xây dựng mô hình tại xã Cẩm Châu, Cẩm Thủy, Thanh Hóa Chính quyền Cộng đồng - Trao quyền quản lý tài nguyên nước cho người dân. - Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật, tổ chức lớp nâng cao kỹ năng quản lý cho cộng đồng. - Hỗ trợ kinh phí cho kinh phí cho dự án. - Bầu ra ban quản lý của hội - Trực tiếp đưa ra ý kiến xây dựng vận hành của dự án - Cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau về xây dựng hệ thống khai thác, sử dựng nước mó, việc tìm kiếm mó nước, cách làm cửa lấy nước tại mó, dẫn đường ống cấp từ mó về các bể trung chuyển. - Tự nguyện tham gia xây dựng và tự tổ chức quản lý theo Quy chế tổ chức và hoạt động riêng. - Tự nguyện đóng góp kinh phí duy trì và vận hành dự án - Tham gia tập huấn vào khóa huấn luyện tài nguyên nước. DHTM_TMU 4.3. CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.3.1 Vấn đề môi trường trong các quy định và hiệp ước của tổ chức thương mại thế giới a. Các hiệp ước thương mại • Hiệp ước chung về thương mại và thuế quan năm 1994 ( GATT 1994) • Hiệp ước về các hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) • Hiệp ước về Vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật ( SPS) DHTM_TMU b. Các hiệp định môi trường đa biên (MEA) • MEA là các văn kiện pháp lý ký kết giữa các quốc gia trong lĩnh vực môi trường. Để đảm bảo hiệu lực thực thi, một số MEA đưa ra chế tài bằng cách cho một nước thành viên hạn chế nhập khẩu từ một nước thành viên khác vi phạm quy định của hiệp định ấy. • Nhóm MEA bảo vệ các tài nguyên toàn cầu: thuộc nhóm này có Công ước Vienna về Bảo vệ tầng Ozone, Hiệpđịnh về Thay đổi Khí hậu; • Nhóm MEA Kiểm soát các chất độc hại: Công ước Basel về Kiểm soát việc Vận chuyển Chất độc hại qua Biên giới; • Nhóm MEA bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm: Công ước về Buôn bán Quốc tế các loài Động Thực vật Hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng, Công ước Quốc tế về Quản lý Cá voi. DHTM_TMU 4.3.2 Tác động của vấn đề quản lý môi trường trong kinh doanh quốc tế tới hoạt động của doanh nghiệp • Tác động đến doanh nghiệp thể hiện ở sự tuân thủ các quy định môi trường của doanh nghiệp bình diện cả quốc gia và quốc tê - Quốc gia: Thể hiện ở cả cấp độ sản phẩm mâu thuẫn về giá cả giữa những sản phẩm hàng hoá mà trong giá thành của nó có chứa các các chi phí môi trường với các sản phẩm bỏ qua chi phí này (sự bóp méo về giá cả) Về cấp độ doanh nghiệp: mâu thuẫn giữa những doanh nghiệp chấp hành các quy định môi trường trong quá trình sản xuất và kinh doanh với các doanh nghiệp khác trong nước - Cấp độ quốc tế: Khả năng đáp ứng các quy định, yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập: Thông qua các hiệp định song đa phương về môi trường, về thương mại có liên quan đến môi trường DHTM_TMU Tác động tích cực vấn đề quản lý môi trường trong kinh doanh quốc tế tới hoạt động của doanh nghiệp • Thuận lợi trong việc tiếp cận thị trường • Thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn vốn, khoa học công nghệ ưu đãi giải quyết các vấn đề môi trường • Có khả năng cạnh tranh cao hơn trong tương lai • Làm thuận lợi quá trình tự do hoá thương mại DHTM_TMU Tác động tiêu cực vấn đề quản lý môi trường trong kinh doanh quốc tế tới hoạt động của doanh nghiệp • Tạo ra rào cản trong thương mại quốc tế • Hạn chế khả năng cạnh tranh • Thách thức đối với các nước đang phát triển • Thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ DHTM_TMU 4.3.3 Các giải pháp dành cho doanh nghiệp • Chủ động thực hiện hoạt động QLMT trong doanh nghiệp trên các phương diện: Chiến lược, kế hoạch, quản lý, phương tiện kỹ thuật, công nghệ, con người, sản phẩm. • Tận dụng tối đa các nguồn lực ưu đãi dành cho QLMT như ưu đãi tài chính của Nhà nước, tổ chức quốc tế • Tận dụng các ưu thế của công tác QLMT trong nước dần tiếp cận tới các chuẩn mực quốc tế đối với các vấn đề môi trường hướng tới mục tiêu hội nhập quốc tế gắn với mục tiêu PTBV DHTM_TMU 4.4 CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG • Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát • Công cụ kinh tế • Công cụ khoa học kỹ thuật • Công cụ giáo dục và truyền thống DHTM_TMU 4.4.1 Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát• Chính sách quản lý: là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các biện pháp, các thủ thuật mà Nhà nước sử dụng nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược của đất nước. • Chiến lược: là những cụ thể hóa chính sách ở một mức độ nhất định. • Luật MT: là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể sử dụng hoặc tác động đến một hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác, nhằm bảo vệ có hiệu quả MT sống của con người. DHTM_TMU Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát • Ưu điểm: – Bình đẳng đối với mọi người gây ON và sử dụng TN- MTvì tất cả đều phải tuân thủ những quy định chung. – Có khả năng QL chặt chẽ các loại CTNH và các TN quý hiếm thông qua các quy định mang tính cưỡng chế cao. • Nhược điểm: – Đòi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn để có thể giám sát được mọi KV, mọi hoạt động nhằm xác định KV bị ON và các đối tượng gây ON. – Để đảm bảo hiệu quả quản lý, hệ thống pháp luật về môi trường phải đầy đủ và có hiệu lực thực tế. DHTM_TMU 4.4.2 Công cụ Kinh tế 1. Thuế tài nguyên:là khoản thu của ngân sách Nhà nước đối với các doanh nghiệp nhằm thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước trong quá trình sản xuất. VD: Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản... DHTM_TMU Thuế môi trường Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm điều tiết các hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia. Theo Luật Thuế Bảo vệ Môi trường, đối tượng chịu thuế gồm 8 nhóm: Xăng, dầu, mỡ, nhờn; Than đá; Dung dịch HCFC; Túi ni lông; Thuốc diệt cỏ (loại hạn chế sử dụng); thuốc trừ mối (hạn chế sử dụng); Thuốc bảo quản lâm sản (hạn chế sử dụng); Thuốc khử trùng kho (hạn chế sử dụng). Thuế môi trường có thể chia thành 2 loại: Thuế trực thu nhằm đánh vào lượng chất thải độc hại với môi trường do cơ sở sản xuất gây ra. Thuế gián thu nhằm đánh vào giá trị hàng hóa gây ô nhiễm môi trường. DHTM_TMU Phí và lệ phí môi trường Là khoản thu để xây dựng, phục hồi, tái tạo các yếu tố tài nguyên môi trường... do Nhà nước thực hiện đối với người sử dụng tài nguyên môi trường. Về cơ bản loại phí này được sử dụng ở khu vực đô thị, mức phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định, do vậy, mức phí thu có thể khác nhau phụ thuộc vào từng địa phương. - Phí Bảo vệ môi trường đối với nước thải: Hiện đang được triển khai thực hiện trong cả nước trên cơ sở các Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ - Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn: Hiện đang được triển khai thực hiện trên cơ sở Nghị định 174/2007/NĐ- CP của Chính phủ - Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản: Hiện đang được triển khai thực hiện trong cả nước trên cơ sở Nghị định 63/2008/NĐ-CP DHTM_TMU Lệ phí môi trường Là khoản thu đối với các cá nhân, pháp nhân được hưởng lợi ích hoặc sử dụng dịch vụ tài nguyên môi trường • Có thể lấy ví dụ về các dịch vụ bảo vệ môi trường như: Thu gom, tái chế, xử lý chất thải; Quan trắc, phân tích môi trường, đánh giá tác động môi trường; Phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, công nghệ môi trường; Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin về môi trường; Giám định về môi trường đối với máy móc, thiết bị, công nghệ; giám định thiệt hại về môi trường; DHTM_TMU 4. Giấy phép và thị trường giấy phép thải 5. Trợ cấp môi trường 6. Hệ thống đặt cọc hoàn trả: Quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ON MT phải trả thêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng. DHTM_TMU 6. Ký quỹ môi trường: yêu cầu các DN SX trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền (đủ lớn) để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về BVMT. 7. Quỹ môi trường: là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế để nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau, từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường. DHTM_TMU 9. Nhãn sinh thái: Là một danh hiệu cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm; quá trình sử dụng các sản phẩm đó có tác dụng thúc đẩy các hoạt động hướng tới bảo vệ môi trường. 9. Thưởng, phạt về môi trường • Thưởng áp dụng cho các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm tốt cho môi trường, tiết kiệm nguyên liệu ... • Phạt bao gồm phí và tiền phạt DHTM_TMU 4.3.4 Công cụ giáo dục và truyền thông 1. Giáo dục MT và truyền thông MT: • Giáo dục môi trường: là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái • Truyền thông môi trường: là quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người liên quan hiểu được những vấn đề môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề môi trường. 2. Nghiên cứu và triển khai KH - CN DHTM_TMU GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Giáo dục môi trường ở các bậc học 2. Giáo dục môi trường cho các cán bộ quản lý 3. Giáo dục môi trường cho cộng đồng DHTM_TMU MỘT SỐ NGÀY KỶ NIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG NĂM • 02 tháng 2: Ngày đất Ngập nước Thế giới • 14 tháng 3: Ngày Quốc tế Hành động Vì các Dòng sông • 21 tháng 3: Ngày rừng Thế giới • 22 tháng 3: Ngày nước Thế giới • Ngày 04/10: Ngày động vật thế giới • Ngày 24/10: Ngày hành động vì biến đổi khí hậu quốc tế • Ngày 29/12: Ngày Đa dạng Sinh học Việt Nam. DHTM_TMU 4.4.3 Công cụ khoa học kỹ thuật Ưu điểm • Cơ quan chức năng có được thông tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường, • Có những biện pháp phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với môi trường. Nhược điểm • Việc thực hiện các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường đòi hỏi thời gian và kinh phí lớn. • Phải cú một đôi ngũ các nhà khoa học, kỹ thuật viên có đầy đủ trình độ chuyên môn DHTM_TMU a. Đánh giá môi trường Đánh giá môi trường: xác định và dự báo các tác động của hành động phát triển đến môi trường khu vực, một vùng hoặc toàn quốc. • Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững. • Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. • Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. DHTM_TMU Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)  ĐTM là công cụ QLMT quan trọng • Khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn (xem xét dự án và những dự án có khả năng thay thế) • ĐTM tiết kiệm thời gian vả chi phí trong thời hạn phát triển lâu dài • ĐTM giúp Nhà nước, cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ DHTM_TMU Nội dung ĐTM Phụ thuộc vào: • Nội dung và tính chất của hoạt động phát triển; • Tính chất và thành phần của môi trường chịu tác động của hoạt động phát triển; • Yêu cầu và khả năng thực hiện việc đánh giá. DHTM_TMU Đối tượng phải lập ĐTM 1. Dự án công trình quan trọng quốc gia; 2. Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; 3. Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; DHTM_TMU 4. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; 5. Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung; 6. Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn; 7. Dự án khác có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường. DHTM_TMU Các bước tiến hành ĐTM 1. Bước lược duyệt: mô tả địa bàn nơi sẽ diễn ra hoạt động phát triển, đặc trưng kinh tế - kỹ thuật của hoạt động phát triển. 2. Xác định mức độ, phạm vi đánh giá: tập trung đánh giá một số loại hoạt động đáng kể 3. Xây dựng đề cương đánh giá: lập đề cương tốt, đảm bảo phân tích đánh giá hiệu quả. 4. Phân tích, đánh giá tác động môi trường DHTM_TMU 5. Các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động: đề xuất các phương pháp hạn chế hoặc loại bỏ tác động tiêu cực và giảm chi phí. 6. Lập báo cáo ĐTM: Toàn bộ kết quả nghiên cứu, đánh giá được chọn lọc trình bày trong báo cáo. Mục đích: - Hỗ trợ dự án lập kế hoạch, thiết kế và thực thi dự án nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu tác động có hại đến KT – XH và MT. - Giúp Chính phủ và chính quyền địa phương đưa ra quyết định. - Giúp cộng đồng hiểu hơn về dự án DHTM_TMU 7. Xem xét, so sánh các phương án dự án thay thế. 8. Tham vấn cộng đồng: tăng cường thông tin đầu vào. 9. Thẩm định báo cáo ĐTM. 10. Quan trắc và kiểm toán MT khi thực hiện dự án DHTM_TMU ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) Bản chất: CBA đối với hiệu quả MT  Các bước tiến hành • Bước 1: Liệt kê các tác động Chi phí, lợi ích • Bước 2: Lượng hóa chi phí, lợi ích • Bước 3: Đánh giá hiệu quả dự án  Lợi nhuận tuyệt đối (NPV)  Lợi nhuận tương đối (B/C) DHTM_TMU ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) Lượng hóa lợi ích  Lợi ích năm thứ 1: B1   Lợi ích năm thứ n: Bn  Hệ số chiết khấu: s  Thời gian: t  Thời gian hoạt động của dự án: n     n 1t ts)(1 BtB DHTM_TMU ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) Lượng hóa chi phí  Chi phí ban đầu: C0  Chi phí năm thứ 1: C   Chi phí năm thứ n: Cn  Hệ số chiết khấu: s  Thời gian: t  Thời gian hoạt động của dự án: n     n 1t ts)(1 Ct 0 C C DHTM_TMU ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) • Lợi nhuận tuyệt đối NPV > 0                          n 1t t s)(1 Ct 0 1 ) )1( NPV C n t ts t B DHTM_TMU ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) • Lợi nhuận tương đối B/C > 1                          n 1t t s)(1 Ct 0 1 ) )1( B/C C n t ts t B DHTM_TMU 2. Monitoring môi trường:là tập hợp các biện pháp khoa học, công nghệ, tổ chức bảo đảm kiểm soát một cách hệ thống trạng thái và khuynh hướng của các thành phần môi trường và các quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo đang diễn ra trong môi trường. 3. Kiểm toán môi trường: ghi chép có hệ thống, có chu kỳ và đánh giá một cách khách quan đối với công tác tổ chức QL MT, sự vận hành các thiết bị, cơ sở vật chất với mục đích kiểm soát các hành động và đánh giá sự tuân thủ của các DN đối với chính sách và tiêu chuẩn của Nhà nước về MT. DHTM_TMU Công cụ khoa học kỹ thuật b. Kiểm toán chất thải: quan sát, đo đạc, ghi chép các số liệu, thu thập và phân tích mẫu chất thải nhằm ngăn ngừa việc sản sinh ra chất thải, giảm thiểu và quay vòng chất thải. c. Kế toán tài nguyên: đánh giá và ước lượng các tổn thất tài nguyên của một quốc gia, một khu vực bị gây ra bởi các hoạt động phát triển của con người. DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-ktmt_full_encrypt_9645_1982389.pdf