Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương I: Môi trường và phát triển

Tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương I: Môi trường và phát triển: BM Kinh tê ́ quốc tê ́ - ĐHTM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Environmental EconomicsDHTM_TMU MỞ ĐẦU: 1. Tầm quan trọng của vấn đề môi trường hiện nay Ô nhiễm môi trường gia tăng  Tác động của ô nhiễm môi trường  Khan hiếm tài nguyên phục vụ cho phát triển  Biến đổi khí hậu toàn cầu Mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển với bảo vê ̣ MT => VÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI DHTM_TMU CON NGƯỜI CẦN GÌ Ở MÔI TRƯỜNG? • Môi trường là hết sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người • Nhu cầu con người về các thành phần môi trường ngày càng tăng tăng chi phí liên quan đến khai thác, sử dụng và thải bỏ tài nguyên • Môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở tất cả các nước trên thế giới DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU NGUYÊN NHÂN? DHTM_TMU HÀNH ĐỘNG NÀO ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN? Thế giới Thành lập các tổ chức: UNEP; WWF; Vấn đề môi trường với phát triển...

pdf43 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương I: Môi trường và phát triển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM Kinh tê ́ quốc tê ́ - ĐHTM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Environmental EconomicsDHTM_TMU MỞ ĐẦU: 1. Tầm quan trọng của vấn đề môi trường hiện nay Ô nhiễm môi trường gia tăng  Tác động của ô nhiễm môi trường  Khan hiếm tài nguyên phục vụ cho phát triển  Biến đổi khí hậu toàn cầu Mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển với bảo vê ̣ MT => VÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI DHTM_TMU CON NGƯỜI CẦN GÌ Ở MÔI TRƯỜNG? • Môi trường là hết sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người • Nhu cầu con người về các thành phần môi trường ngày càng tăng tăng chi phí liên quan đến khai thác, sử dụng và thải bỏ tài nguyên • Môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở tất cả các nước trên thế giới DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU NGUYÊN NHÂN? DHTM_TMU HÀNH ĐỘNG NÀO ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN? Thế giới Thành lập các tổ chức: UNEP; WWF; Vấn đề môi trường với phát triển Kinh tế Tổ chức các hội nghị về môi trường ( BĐKH,PTBT..) Các Hiệp Định về Môi trường (MEAs) Vấn đề môi trường trong các Định chế Thương mại (FTA) DHTM_TMU VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM CÓ CẦN QUAN TÂM KHÔNG?  CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA  PHÁT TRIỂN KINH TẾ, ĐÔ THỊ HÓA, SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG  THÁCH THỨC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU DHTM_TMU 2. HỌC PHẦN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 2 TÍN CHỈ DHTM_TMU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - Cơ cấu học phần: 24:6 - Phân bố thời gian: 24 giờ lý thuyết + 6 giờ thảo luận - 1 Bài kiểm tra giữa kỳ - Điểm chuyên cần: Số buổi + Tham gia đóng góp ý kiến - Thi hết học phần DHTM_TMU TÀI LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 1. Giáo trình Kinh tế môi trường – ĐHTM 2. Nguyễn Thê ́ Chinh, 2001, Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường – ĐH KTQD 3. Harley Nick, 2001, Introduction to Environmental Economics, Oxford University Press. 4. Perman, R., Ma, Y., McGilvray, J. and Common, M. (2003 edition) Natural Resource and Environmental Economics, Person Education Limited. 5. United Nations Development Program (UNDP), 2003, The Clean Development Mechanism: A User’s Guide, UNDP/BDP Energy and Environment Group. D TM_TMU KINH TẾ MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?  LÀ MỘT LĨNH VỰC KHOA HỌC (Environmental Economics) - Khoa học kinh tế - Khoa học sinh thái - Khoa học về kinh tế môi trường  NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX DHTM_TMU Kinh tế môi trường là khoa học liên ngành • Sự kết hợp của kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô • Để Nghiên cứu mối quan thuộc và quy định lẫn nhau giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trường • Đảm bảo phát triển bền vững trong đó lấy con người làm trung tâm DHTM_TMU Chương 1: Môi trường và phát triển Chương 2: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường Chương 4: Quản lý môi trường KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH DHTM_TMU NHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦN • Trang bị phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển • Đánh giá tác động môi trường của hoạt động phát triển • Giúp cho việc hoạch định chiến lược và chính sách phát triển • Nâng cao nhận thức về môi trường DHTM_TMU CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN • Khái niệm liên quan đến môi trường và các đặc trưng cơ bản • Hiểu và phân biệt được khái niệm phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế • Phát triển bền vững và các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững DHTM_TMU 1.1.1 Khái niệm và phân loại môi trường • Định nghĩa tổng quát nhất về môi trường: Môi trường bao gồm toàn bộ các yếu tố bao quanh một vật thể hoặc một sự kiện và có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của vật thể hoặc sự kiện đó. • Theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 (có hiệu lực từ 01/01/2015) Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNDHTM_TMU Phân loại ( Môi trường sống của con người) • Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên như: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, ít chịu sự chi phối của con người • Môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo ra và chịu sự chi phối của con người • Môi trường xã hội: là tổng hợp các quan hệ giữa người với người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân và cộng đồng con người DHTM_TMU Một số thuật ngữ có liên quan tới môi trường – Chất thải? – Chất gây ô nhiễm? – Ô nhiễm môi trường? – Suy thoái môi trường? – Sự cố môi trường? – Tiêu chuẩn môi trường? – Chất thải có phải là chất gây ô nhiễm? DHTM_TMU 1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của môi trường A. TÍNH CƠ CẤU, CẤU TRÚC PHỨC TẠP • Hệ môi trường bao gồm nhiều phần tử hợp thành • Mỗi phần tử này được gọi là phần tử cấu trúc bị chi phối bởi các quy luật khác nhau • Các phần tử môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau làm cho hệ tồn tại, hoạt động và phát triển • Nếu không nắm bắt được đặc trưng này của hệ môi trường, khi tác động vào, sẽ dễ làm cho hệ môi trường biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu, mà sẽ biến đổi sang một hệ môi trường mới và khi đó chức năng của hệ sẽ bị thay đổi VD: hệ thống rừngDHTM_TMU B.TÍNH ĐỘNG • Các phần tử trong hệ môi trường không tồn tại ở trạng thái tĩnh mà luôn luôn vận động, phát triển, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên trạng thái cân bằng động của toàn hệ môi trường • Khi có một sự thay đổi (mặc dù nhỏ) trong cấu trúc của hệ thì sẽ làm cho hệ lệch khỏi trạng thái cân bằng cũ, và hệ lại có xu hướng lập lại cân bằng mới, đó là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ môi trường • Nếu sự thay đổi của hệ là quá lớn (trong trường hợp chúng ta tác động quá mức) sẽ làm cho hệ môi trường bị thay đổi, trạng thái cân bằng động không thể được thiết lập thì nó sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường DHTM_TMU C. TÍNH MỞ • Hệ môi trường không khép kín mà trao đổi với bên ngoài (thông qua quá trình trao đổi vật chất – năng lượng – thông tin), hay nói cách khác là có quá trình cho và nhận và điều đó tạo nên tính mở cho toàn hệ môi trường • Vấn đề môi trường mang tính vùng rộng lớn, mang tính toàn cầu, tính lâu dài và cần được giải quyết bằng sự nỗ lực của toàn thể cộng đồng, bằng sự hợp tác giữa các quốc gia DHTM_TMU D. KHẢ NĂNG TỰ TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU CHỈNH • Trong hệ môi trường, có các phần tử sống. Các phần tử này có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh để thích ứng với tác động bên ngoài theo quy luật tiến hoá • Đặc trưng này quy định tính chất, mức độ, phạm vi can thiệp của con người vào hệ môi trường, đồng thời mở hướng giải quyết căn bản, lâu dài vấn đề môi trường cấp bách hiện nay như: tạo khả năng phục hồi các sinh vật biển, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng các khu rừng quốc gia, quản lý chặt chẽ việc khai thác gỗ để phục hồi các khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, các con sông lớn DHTM_TMU 1. 1.3. Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế • Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng việc phát triển sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá • Phát triển là xu hướng tự nhiên của mỗi cá nhân, của mỗi cộng đồng hoặc một quốc gia • Phát triển kinh tế: là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của 2 vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia • Nội dung của phát triển kinh tế: – Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế – Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế – Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội DHTM_TMU Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế • Tăng trưởng kinh tế là việc mở rộng quy mô sản lượng của một quốc gia. Việc tăng quy mô sản lượng được biểu thị bằng tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross Nation of Product) • Đánh giá sự tăng trưởng kinh tế: – Chỉ số tuyệt đối: thể hiện quy mô tăng trưởng của thời kỳ sau so với thời kỳ trước: (GNP1 – GNP0) – Chỉ số tương đối thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế: GNP1 - GNP0 X 100% GNP0 DHTM_TMU DHTM_TMU Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần của phát triển kinh tế. Điều kiện đủ của phát triển kinh tế là trong quá trình tăng trưởng kinh tế phải bảo đảm được tính cân đối, hiệu quả (hay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế) • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế – Cơ cấu ngành: giảm tỷ trọng GNP trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng GNP trong ngành công nghiệp và dịch vụ – Cơ cấu lãnh thổ: tăng tỷ lệ khu vực thành thị, giảm tỷ lệ khu vực nông thôn – Cơ cấu công nghệ: tăng sử dụng máy móc, công nghệ hiện đại; giảm lao động thủ công, giản đơn DHTM_TMU 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNDHTM_TMU 1.3.1. Nhận thức lạc hậu Quan điểm này cho rằng giữa môi trường và phát triển không có mối quan hệ gì với nhau. Chia 2 nhóm: • Nhóm chỉ quan tâm đến phát triển: cho rằng cần phát triển bằng mọi giá, sẵn sàng hy sinh các yếu tố khác (kể cả yếu tố môi trường) để đạt được mục tiêu đề ra Thực tế có nhiều nước áp dụng quan điểm này Nguyên nhân nào đưa đến quan điểm này? DHTM_TMU Nguyên nhân • Các quốc gia nghèo đói, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển ( Khẳng định vị thê ́, nâng cao đời sống, nhu cầu khách quan) • Áp lực từ phát triển( giáo dục, y tê ́, dân số gia tăng..) cần phải phát triển va ̀ chấp nhận hy sinh môi trường • Môi trường, tài nguyên là kê ́ sinh nhai va ̀ nguồn thu nhập chủ yếu của các quốc gia đang va ̀ chậm phát triển DHTM_TMU Hậu quả • Môi trường bị suy thoái, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, dẫn tới cạn kiệt • Gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường • Kinh tê ́ kém phát triển, bần cùng hóa trong dài hạn • Người nghèo; lợi ích xa ̃ hội – quốc gia bị xâm hại DHTM_TMU • Nhóm chỉ quan tâm đến môi trường – Thuyết đình chỉ phát triển: chỉ cần đưa tốc độ tăng trưởng bằng 0 hoặc âm để bảo vệ các nguồn tài nguyên hữu hạn – Bảo vệ môi trường bằng mọi giá, tránh bất kỳ 1 sự tác động nào từ bên ngoài DHTM_TMU Tách rời phát triển và môi trường thì sự phát triển sẽ bị lệch lạc: – Theo thuyết của nhóm chỉ quan tâm đến phát triển thì sẽ dẫn đến hậu quả là tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt hay môi trường bị ô nhiễm, suy thoái – Theo thuyết của nhóm chỉ quan tâm đến môi trường thì có khả năng con người sẽ bị diệt vong DHTM_TMU 1.2.2 Nhận thức hiện đại Giữa môi trường và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau. PHÁT TRIỂNMÔI TRƯỜNG Tác động tích cực Tác động tiêu cực Ví dụ? DHTM_TMU 1.3 CÁC XU HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.3.1. Tăng trưởng xanhDHTM_TMU • 3 mục tiêu của “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” của Việt Nam – Tăng trưởng kinh tế, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường – Giảm phát thải, tăng hấp thụ khí nhà kính, hướng tới nền kinh tế cacbon thấp – Tăng đầu tư bảo tồn, sử dụng hiệu quả vốn tự nhiên DHTM_TMU 3 nhiệm vụ của Chiến lược Tăng trưởng xanh • Giảm khí nhà kính (tăng sử dụng năng lượng sạch, tái tạo): giảm bình quân 1% lượng khí thải nhà kính/năm • Xanh hóa sản xuất – “công nghiệp hóa sạch”: - Phát triển công-nông nghiệp xanh (42-45% GDP từ sản phẩm công nghệ xanh), - Đầu tư 3-4% GDP phát triển ngành hỗ trợ BVMT, 80% cơ sở SXKD đạt tiêu chuân môi trường • Xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững DHTM_TMU 1.3.2 Phát triển bền vững • Phát triển bền vững là hoạt động phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của mình • Phát triển bền vững không chỉ là cách thức phát triển mà còn là lối sống • Phát triển bền vững thể hiện sự hoà hợp: – Giữa con người với con người – Giữa con người với thiên nhiên (Báo cáo Brundtland, 1987) DHTM_TMU • Tính bền vững được thể hiện dưới 3 góc độ – Bền vững về môi trường sinh thái: sự phát triển không làm suy thoái hoặc huỷ diệt môi trường – Bền vững về môi trường xã hội: nâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người – Bền vững về môi trường kinh tế: đảm bảo sự tăng trưởng, hiệu quả và ổn định Đảm bảo mục tiêu: Có thể chịu đựng, kha ̉ thi va ̀ công bằng DHTM_TMU Các chỉ số phát triển bền vững • Chỉ số phát triển của con người: HDI (Human Developed Index) • Chỉ số tuổi thọ trung bình • Chỉ số phát triển giáo dục • Chỉ số thu nhập bình quân đầu người • 2014, theo UNDP Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc gia và lãnh thổ về HDI, được đánh giá ở mức trung bình trên thế giới • Chỉ số tự do của con người (HFI – Human Free Index) bao gồm: việc làm, tôn trọng quyền con người, an ninh, không có bạo lực • Mức độ sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng va ̀ phát triển ( Tri thức, sản xuất, tự nhiên) DHTM_TMU Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững 1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng 2. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người 3. Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất 4. Bảo đảm chắc chắn việc sử dụng các nguồn tài nguyên 5. Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất 6. Thay đổi thái độ và thói quen sống của mọi người 7. Cho phép cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình 8. Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất cho việc PT& BVMT 9. Xây dựng khối liên minh toàn cầu DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktmt_1_8185_1992584.pdf
Tài liệu liên quan