Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 5: Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Ngọc Lan

Tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 5: Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Ngọc Lan: CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN5.1.Khái quát về đánh giá tác động môi trường5.1.1. Sự cần thiết phải ĐTM5.1.2. Khái niệm ĐTM: “Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”. ( Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005)* Phân tích để nhận biết tác động môi trường.+ Xem dự án có bao nhiêu tác động?+ Cũng như đặc điểm của các tác động đó ra sao?* Dự báo các tác động môi trường.+ Đánh giá hiện trạng môi trường nền của dự án. + Đánh giá các tác động môi trường của dự án. + Tiến hành dự báo các tác động môi trường trong quá trình thực hiện dự án.* Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường. ĐTM chỉ thực hiện đối với các dự đầu tư có nguy cơ tác động môi trường ở mức độ cao.5.1.3. Mục đích của ĐTM: * Dự báo những tác động có thể có đối với môi trường của dự án đầu tư phát triển. * Tìm kiếm các giải pháp khoa học và hợp lí nhằm ngăn...

ppt31 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 5: Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Ngọc Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN5.1.Khái quát về đánh giá tác động môi trường5.1.1. Sự cần thiết phải ĐTM5.1.2. Khái niệm ĐTM: “Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”. ( Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005)* Phân tích để nhận biết tác động môi trường.+ Xem dự án có bao nhiêu tác động?+ Cũng như đặc điểm của các tác động đó ra sao?* Dự báo các tác động môi trường.+ Đánh giá hiện trạng môi trường nền của dự án. + Đánh giá các tác động môi trường của dự án. + Tiến hành dự báo các tác động môi trường trong quá trình thực hiện dự án.* Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường. ĐTM chỉ thực hiện đối với các dự đầu tư có nguy cơ tác động môi trường ở mức độ cao.5.1.3. Mục đích của ĐTM: * Dự báo những tác động có thể có đối với môi trường của dự án đầu tư phát triển. * Tìm kiếm các giải pháp khoa học và hợp lí nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các hậu quả tiêu cực và phát huy các kết quả tích cực về môi trường trong thời gian dự án đi vào hoạt động. * Báo cáo những phương án lựa chọn để đảm bảo tính tối ưu khi dự án được triển khai.5.1.4. Các nguyên tắc ĐTM+ Phân tích, dự báo các tác động môi trường chủ yếu của dự án (dễ xảy ra nhất và nguy hại nhất).+ Tập trung nghiên cứu các cách giải quyết có khả năng thực hiện và chấp nhận được đối với vấn đề đặt ra.* Tập trung vào các vấn đề chính có liên quan trực tiếp tới môi trường.Bao gồm:+ Chủ dự án hoặc các chuyên gia thuộc tổ chức dịch vụ tư vấn.+ Nhóm các nhà khoa học, chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn, đại diện những tổ chức, cộng đồng dân cư, cá nhân bị ảnh hưởng.+ Nhóm thẩm định dự án (những người ra quyết định).* Đảm bảo có sự tham gia của các thành viên thích hợp.Bao gồm: Thông tin phải đảm bảo tính tổng hợp, chuẩn xác, dễ hiểu, dễ sử dụng* Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho cơ quan quản lí nhà nước về môi trường có thẩm quyền ra quyết định về dự án.+ Công nghệ kiểm soát ô nhiễm môi trường. + Cách giảm thiểu, xử lí chất thải.+ Đền bù hoặc các ưu đãi đối với các nhóm người bị ảnh hưởng.+ Một vài phương án lựa chọn địa điểm.+ Những thay đổi đối với thiết kế và vận hành dự án* Đề xuất các giải pháp hạn chế hoặc loại bỏ các tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường. Bao gồm:5.1.5.Các phương pháp ĐTM:* Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường.* Phương pháp ma trận môi trường.* Phương pháp chập bản đồ.* Phương pháp sơ đồ mạng lưới.* Phương pháp mô hình toán.* Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng. Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là một phương pháp được dùng để đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế của các dự án khác nhau, để từ đó lựa chọn được dự án mang lại lợi ích lớn nhất cho cá nhân và xã hội.5.2. Phân tích chi phí – lợi ích trong ĐTM:5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí – lợi ích:* Phải có đầy đủ các tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên, môi trường tại nơi triển khai dự án. * Phải gắn chặt với việc thẩm định luận chứng kinh tế - kĩ thuật đối với dự án đầu tư. * Dự án đầu tư phải có định hướng phát triển cụ thể về trình độ công nghệ, qui mô và thời gian hoạt động của cơ sở.5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí – lợi ích: Bước 1: Liệt kê tất cả các dạng tài nguyên được khai thác, sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện dự án.(phân tích) Bước 2: Xác định các tác động tới môi trường của dự án khi đi vào hoạt động.(phân tích)Bước 3: Đánh giá chi phí và lợi ích.Đơn vị chung là tiền tệ.Tính chiết khấu đồng tiền.Xây dựng công thức tính C, B:C =B =(giải thích kí hiệu)Bước 4: Tiến hành đánh giá hiệu quả dự án. * Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value): là tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích ròng của dự án. (Phần triển khai công thức tính NPV, các em theo bài giảng trên lớp). Ý nghĩa: NPV > 0: Dự án có hiệu quả NPV 0 thì nên thực hiện. + Trong trường hợp các dự án loại trừ nhau: Lựa chọn dự án nào có NPV lớn nhất. + Nếu lựa chọn dự án trong điều kiện ràng buộc về vốn đầu tư: Lựa chọn các dự án thỏa mãn điều kiện vốn đầu tư + điều kiện NPV lớn nhất.Ưu diểm: + Cho biết qui mô lãi ròng của dự án. + Có thể sử dụng để chọn lựa các dự án đầu tư khác nhau với cùng thời gian hoạt động.Nhược điểm: + Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu (r), tỷ lệ này phụ nhiều vào chủ quan của người phân tích. + Khó tính toán và so sánh khi các dự án đầu tư không có cùng thời gian hoạt động, do NPV không xem xét đến thời gian thực hiện và qui mô vốn đầu tư của các dự án. + Ý nghĩa: BCR >1: Dự án có hiệu quả BCR 1 + Đối với các dự án loại trừ nhau: thường phải sử dụng kết hợp cùng với NPV.Ưu diểm: + Cho biết khả năng sinh lời của dự án. + Có thể so sánh các phương án không cùng thời gian hoạt độngNhược điểm: + Không cho biết qui mô lãi ròng của dự án: Do BCR là một chỉ tiêu mang tính tương đối nên không phản ánh chính xác qui mô của khoản lợi ích ròng nên thường không được sử dụng để lựa chọn các dự án loại trừ nhau. Cần kết hợp với chỉ tiêu NPV. 5.3. Quá trình ĐTM (đọc giáo trình):- Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM.- Lập báo cáo ĐTM.Nội dung báo cáo ĐTM.- Thẩm định báo cáo ĐTM.- Phê duyệt báo cáo ĐTM.- Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra thực hiện các nội dung trong báo cáo ĐTM.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_5_8173_2194659.ppt
Tài liệu liên quan