Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường

Tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường: CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Aachen Workshop: Oct 2006 87 • Các chức năng của môi trường đối với nền kinh tế • Các tác hại, ảnh hưởng của hậu quả ô nhiễm môi trường • Các giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường NHIỆM VỤ CẦN GIẢI QUYẾT DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 88 P UC K P: Sản xuất hàng hóa¸ (production) C: Tiêu dùng¸ (consumption) K: Tư Liệu sản xuất (capital goods) U: Độ Thỏa dụng hay phúc lợi (utilities) Trong nền kinh tế giản đơn, chưa đề cập đến vai trò của tài nguyên và môi trường 3.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNGDHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 89 R CP R: Là tài nguyên, yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế (Resources) Chức năng kinh tế thứ 1 của môi trường: “Môi trường cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế”. Ví dụ: 3.1.1 Cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuấtDHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 90 R P C WR WP WC r MT W WR: Chất thải của quá trình khai thác, sơ chê...

pdf72 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Aachen Workshop: Oct 2006 87 • Các chức năng của môi trường đối với nền kinh tế • Các tác hại, ảnh hưởng của hậu quả ô nhiễm môi trường • Các giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường NHIỆM VỤ CẦN GIẢI QUYẾT DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 88 P UC K P: Sản xuất hàng hóa¸ (production) C: Tiêu dùng¸ (consumption) K: Tư Liệu sản xuất (capital goods) U: Độ Thỏa dụng hay phúc lợi (utilities) Trong nền kinh tế giản đơn, chưa đề cập đến vai trò của tài nguyên và môi trường 3.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNGDHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 89 R CP R: Là tài nguyên, yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế (Resources) Chức năng kinh tế thứ 1 của môi trường: “Môi trường cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế”. Ví dụ: 3.1.1 Cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuấtDHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 90 R P C WR WP WC r MT W WR: Chất thải của quá trình khai thác, sơ chế tài nguyên WP: Chất thải của quá trình sản xuất WC: Chất thải của quá trình tiêu dùng W : Chất thải (waste) Chức năng kinh tế thứ 2 của môi trường: “Môi trường chứa đựng các chất thải từ các hoạt động kinh tế”. 3.1.2 Chứa đựng chất thải của nền kinh tế DHTM_TMU Tµi nguyªn t¸i t¹o (RR-Renewable resources) vµ kh«ng t¸i t¹o (ER – Exhauted resources) Aachen Workshop: Oct 2006 R RRER y=0 h>0 Tài nguyên bị suy giảm y>0 h>y Tài nguyên bị suy giảm y>0 h<y Tài nguyên được duy trì (-) (-) (+) y: Mức tái tạo tự nhiên của tài nguyên h: Mức khai thác tài nguyên (-): Khai thác theo chiều hướng tiêu cực ảnh hưởng suy giảm nguồn TN (+): Khai thác theo chiều hướng tích cực phát triển nguồn TN DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 92 R P C U ER RR W A hyh>y W<A r (+) (-) (-) (-) (+) (-) (+) W>A R: Tài nguyên, môi trường P: Sản xuất C: Tiêu dùng W: Chất thải U: Độ thỏa dụng h: Mức khai thác tài nguyên y: Mức tái tạo của tài nguyên A: Khả năng đồng hóa của môi trường (absorption) ER: Tài nguyên không tái tạo RR: Tài nguyên tái tạo r: Tái chế, tái sử dụng chất thải : Dòng vật chất : Dòng thòa dụng (-) : Ảnh hưởng tiêu cực (+) : Ảnh hưởng tích cực 3.1.3 Cung cấp trực tiếp độ thỏa dụng cho con người (+) DHTM_TMU “Môi trường cung cấp trực tiếp độ thỏa dụng” - Môi trường cung cấp độ thỏa dụng về không gian sống - Cung cấp các dịch vụ cảnh quan, dịch vụ dinh thái, du lịch  Từ đó đem lại sự thoải mái có tác động tích cực đến các hoạt động kinh tế Aachen Workshop: Oct 2006 93 Với điều kiện W<A DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 94 “Môi trường là nơi chứa đựng lưu trữ thông tin phục vụ cho các mục đích, trong đó có mục đích kinh tế” 3.1.4 Cung cấp thông tinDHTM_TMU 3.2 TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY Ô NHIỄM Chất gây ô nhiễm và các dạng tồn tại - Dạng khí: Chất khí gây ô nhiễm: CO2, SO2, H2S - Dạng lỏng: Hóa chất, thuốc nhuộm, - Dạng rắn: Sinh vật, chất thải sinh hoạt.. - Dạng không phải vật chất: Tiếng ồn, phóng xạ - Thành phần chịu ô nhiễm - Không khí - Đất - Nước Aachen Workshop: Oct 2006 95 DHTM_ MU 3.2.1 Tác động tiêu cực đến sức khỏe con người • Các bệnh do ô nhiễm khí thải: bệnh hô hấp, tim mạch, mắt, bệnh ngoài da và một số hiện tượng ngộ độc CO, SO2,... • Các bệnh do ô nhiễm môi trường nước: tiêu hóa, ngoài da, ung thư • Các bệnh do ô nhiễm chất thải rắn, chất thải nguy hại: ô nhiễm chất thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp, làng nghế DHTM_TMU • Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến các hoạt động kinh tế - Trực tiếp tác động làm giảm năng suất các hoạt động kinh tế thông qua việc tác động đến các yếu tố đầu vào: Lao động, đất đai, điều kiện thời tiết khí hậu( đặc biệt trong nông nghiệp), du lịch - Tác động gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của hoạt động kinh tế trên thị trường trong bối cảnh các vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn: sản xuất xanh, hàng hóa thực phẩm an toàn 3.2.1 Tác động tiêu cực tới các hoạt động kinh tếDHTM_TMU 3.3 CÁC VẤN ĐỀ NGOẠI ỨNG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 3.1.1 Khái niệm và phân loại ngoại ứng • Khái niệm ngoại ứng: Ngoại ứng là ảnh hưởng của hoạt động xảy ra ở bên trong một hệ lên các yếu tố khác ở bên ngoài hệ đó. Nói cách khác: Ngoại ứng là những ảnh hưởng của một hoạt động đến các lợi ích hay các chi phí nằm bên ngoài thị trường. Aachen Workshop: Oct 2006 98 Có phải tất cả các hoạt động sản xuất đều là ngoại ứng tiêu cực hay không? DHTM_TMU • Phân loại ngoại ứng: + Ngoại ứng tích cực hay ngoại ứng (+) là ngoại ứng mang lại lợi ích cho bên ngoài. + Ngoại ứng tiêu cực hay ngoại ứng (-) là ngoại ứng gây ra thiệt hại (chi phí) cho bên ngoài. Aachen Workshop: Oct 2006 99 DHTM_TMU Tại sao nói ngoại ứng gây ra sự vô hiệu quả kinh tế? Aachen Workshop: Oct 2006 100 3.3.2 Ngoại ứng và sự vô hiệu quả kinh tếDHTM_TMU • Tại sao ngoại ứng lại gây ra sự vô hiệu quả kinh tế? Aachen Workshop: Oct 2006 101 Chi phí khắc phục không được tính trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp Giá cả hàng hoá không được Tính trong thị trường (khi có ngoại ứng) Chi phí sản xuất không bao gồm chi phí gây thiệt hại cho môi trường Lợi ích không được tính vào lợi ích Của doanh nghiệp và không được tính trong giá thành sản phẩm DHTM_TMU  Ngoại ứng tiêu cực và sự vô hiệu quả kinh tế • Xét trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Aachen Workshop: Oct 2006 102 Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo nên giá của sản phẩm P không đổi (P=MR =MB) MC là chi phí cận biên cá nhân. Hoạt động sản xuất gây ô nhiễm nên mỗi một sản phẩm sản xuất thêm sẽ làm cho lượng chất thải tăng lên => tăng thiệt hại cho bên ngoài. Sự thiệt hại này được thể hiện thông qua chi phí ngoại ứng cận biên MEC. MSC là chi phí xã hội cận biên (chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm)MSC = MC + MEC P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phÝ, gi¸ B A C DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 103 Để tối đa hoá lợi nhuận, xí nghiệp lựa chọn sản xuất sản lượng Q1 (điểm C) Tại đó MC=P. Xã hội muốn nhà sản xuất hoạt động ở mức sản xuất Q* với mức sản xuất Q* là mức sản xuất đạt lợi nhuận tối đa cho xã hội (MSC = P ) -> điểm A TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY? SO SÁNH NSB (lợi nhuận ròng của xã hội) TẠI Q1 VÀ Q* P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 104 Ở mức Q1, lợi nhuận ròng xã hội (NSB) là: NSB = TSBQ1 – TSCQ1 = SOP1CQ1 – SOEBQ1 = SEP1A – SABC Tại Q* lợi nhuận ròng xã hội thu được là: NSB = TSB(Q*) – TSC(Q*) = SOP1AQ* – SOEAQ* = SEP1A Sản xuất ở Q* thu được lợi nhuận xã H ội lớn hơn.Việc nhà sản xuất lựa chọn sản xuất ở Q1 đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế. P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 105 Sản xuất tại Q1 (sản xuất quá nhiều), nhà sản xuất đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế đối với xã hội và làm cho xã hội phải chịu một khoản thiệt hại bằng phần diện tích giới hạn bởi hình ABC:  1 * QABC d P) - MSC(S Q Q P1’ 0 MEC MSC MC P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C DHTM_TMU • Xét trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Aachen Workshop: Oct 2006 106 MC : đường chi phí cận biên của các xí nghiệp MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên bằng tổng các thiệt hại của người bị ô nhiễm do hoạt động sản suất thêm một đơn vị sản phẩm gây ra. MSC: Chi phí xã hội cận biên bằng chi phí cận biên cộng chi phí ngoại ứng cận biên. Đường cầu D là đường thể hiện lợi ích cận biên (MB), vừa phản ánh lợi ích xã hội cận biên (MSB). DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 107 Ngành sản xuất gây ô nhiễm nghĩa là đã gây thiệt hại cho bên ngoài. Toàn ngành sẽ lựa chọn sản xuất ở mức đạt tối đa hoá lợi nhuận cho họ (MC=MB =D) (điểm C) Xã hội cho rằng ngành nên sản xuất ở mức Q* (MSC=MB=D) để đạt tối đa hoá lợi nhuậncho xã hội (điểm A) 0 MEC MSC MCD P1’ P* P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phí, giá B A C D DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 108 Ở mức Q1, lợi nhuận ròng xã hội (NSB) là NSB = TSBQ1 – TSCQ1 = SODCQ1 – SOEBQ1 = SEDA – SABC Tại Q* lợi nhuận ròng xã hội thu được là; NSB = TSB(Q*) – TSC(Q*) = SODAQ* – SOEAQ* = SEDA Sản xuất ở Q* thu được lợi nhuận xã hội lớn hơn. Việc nhà sản xuất lựa chọn sản xuất ở Q1 đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế. 0 MEC MSC MC D P1’ P* P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phÝ, gi¸ B A C D DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 109 Vì sản xuất tại Q1 (sản xuất quá nhiều), nhà sản xuất đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế đối với xã hội và làm cho xã hội phải chịu một khoản thiệt hại bằng diện tích hình ABC:  1 * QABC dD)-MSC(S Q Q 0 MEC MSC MCD P1’ P* P1 E Q* Q1 Mức sản xuất (Q) Chi phÝ, gi¸ B A C D DHTM_TMU Kết luận Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, một xí nghiệp hay cả ngành sản xuất gây ô nhiễm đều không sản xuất một cách hiệu quả kinh tế đối với xã hội do sản xuất quá nhiều (Q1 > Q*) Aachen Workshop: Oct 2006 110 ĐIỀU NÀY CÓ ĐÚNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC HAY KHÔNG? DHTM_TMU  Ngoại ứng tích cực và sự vô hiệu quả kinh tế • Xem xét mô hình sau Aachen Workshop: Oct 2006 111 C: chi phí biên - không đổi do quyết định của nhà sản xuất Đường cầu D - lợi ích cận biên (MB) Người sản xuất sẽ lựa chọn trồng ở sản lượng Q1 để tối đa hoá lợi nhuận (D = MC) - điểm A Hoạt động sx của họ lại đem lại lợi ích cho bên ngoài, nên lợi ích xã hội cận biên MSB = MB + MEB (Trong đó MEB là lợi ích ngoại ứng cận biên) Vậy: MSB = D + MEB 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q * Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 112 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D Mức đầu ra có hiệu quả kinh tế xã hội phải là Q* (MC = MSB) ĐIỂM C Trên thực tế, nhà sản xuất luôn sản xuất tại Q1 (MC=D) ĐIỂM A So sánh mức Lợi ích xã hội ròng (NSB) tại hai mức sản lượng Q* và Q1 để thấy được sự vô hiệu quả kinh tế TẠI SAO??? DHT _TMU Aachen Workshop: Oct 2006 113 Ở mức Q1, lợi nhuận ròng xã hội (NSB) là: NSB = TSBQ1 – TSCQ1 = SORBQ1 – SOP1AQ1 = SBAP1R Tại Q* lợi nhuận ròng xã hội thu được là: NSB = TSB(Q*) – TSC(Q*) = SORCQ* – SOP1CQ* = SRCP1 = SBAP1R + SABC Diện tích hình ABC 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D DHT _TMU • Xem xét mô hình sau Aachen Workshop: Oct 2006 114 Nhà sản xuất không biết họ đã đem lại lợi ích cho bên ngoài đã không tính tới lợi ích ngoại ứng, vì vậy mức sản xuất của họ ít hơn so với mức sản xuất đạt hiệu quả kinh tế xã hội,đây chính là sự sản xuất vô hiệu quả kinh tế. Xã hội đã bị mất đi một phần lợi ích do doanh nghiệp sản xuất quá ít. Lợi ích bị mất này đúng bằng diện tích hình ABC:  1 * QABC d MC) - MSB(S Q Q 0 MEB MSB MC R P1 P* Q1 Q Mức sản xuất Chi phí, lợi ích B A C D DHTM_TMU 3.3.3 Ngoại ứng tối ưu và ô nhiễm tối ưu Aachen Workshop: Oct 2006 115 TRÊN THỰC TẾ, ĐƯỜNG MEC KHÔNG BẮT NGUỒN TỪ ĐIỂM GỐC TOẠ ĐỘ. TẠI SAO??? DHTM_TMU • Xây dựng đường chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) Aachen Workshop: Oct 2006 116 O Kh¶ n¨ng ®ång ho¸ QA Møc s¶n xuÊt Kh¶ n¨ng ®ång ho¸ cña m«i trêng Lîng chÊt g©y « nhiÔm th¶i ra O MEC QA Møc s¶n xuÊt (Q) Chi phÝ Sản lượng càng lớn thì lợi nhuận biên ròng cá nhân (MNPB) càng lớn, đồng thời nó cũng tạo ra chi phí biên ngoại ứng rất lớn. Khoản chi hí này xã hội phải gánh chịu. DHTM_TMU • Mối quan hệ giữa Q với MNPB và MEC Aachen Workshop: Oct 2006 117 O MEC QA Q * QP Mức sản xuất Chi phí, Lợi ích Z Y X MNPB O WA W * WP Mức thải Mức sản xuất QA là mức sản xuất bắt đầu gây ô nhiễm Mức sản xuất QP là mức sản xuất đờ MNPB đạt tối đa (SOXQP). Tại mức QP, chi phí ngoại ứng cận biên MEC cũng rất lớn (SQAZQP). Lợi ích cận biên ròng xã hội: SXYOQA - SYZQP TẠI MỨC SẢN LƯỢNG NÀO THÌ NSB LỚN NHẤT?? DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 118 O MEC QA Q * QP Mức sản xuất Chi phí, Lợi ích Z Y X MNPB O WA W * WP Mức thải Để đạt được hiệu quả kinh tế xã hội tối đa, cần sx ở mức Q* (thoả món MNPB = MEC) Tại đây, lợi ích xã hội do hoạt động sản xuất mang lại là tối ưu = SOXYQA; Ngoại ứng ở mức sản xuất Q* (S QAYQ*) là ngoại ứng tối ưu. Mức ụ nhiễm (W*) gõy ra do sản xuất tại Q* là mức ô nhiễm tối ưu. Điều kiện Pareto tối ưu: Tại Q*: MNPB = MEC và P = MEC + MC = MSC DHTM_TMU 3.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.4.1. Khả năng thoả thuận thông qua thị trường về ngoại ứng (Định lý Coase) – Nội dung định lý Coase: Khi các bên có thể mặc cả mà không phải chi phí gì thêm và để làm cho cả hai bên cùng có lợi, cơ chế thị trường sẽ làm cho hoạt động chống ô nhiễm trở nên có hiệu quả bất kể quyền tài sản được ấn định như thế nào. – Định nghĩa về quyền tài sản: Là quyền được luật định cho một cá nhân hay một hãng sử dụng, kiểm soát hoặc thu phí đối với một nguồn lực nào đó, họ được pháp luật bảo vệ khi có sự cản trở họ sử dụng những quyền ấy. Aachen Workshop: Oct 2006 119 DHTM_TMU Quyền sở hữu tài nguyên khác nhau dẫn đến các giải pháp khác nhau để đạt mức sản xuất tối ưu. Aachen Workshop: Oct 2006 120 Quyền sở hữu môi trường thuộc về người bị ô nhiễm Quyền sở hữu môi trường thuộc về người gây ô nhiễm DHTM_TMU Trường hợp 1: Quyền sở hữu môi trường thuộc về người bị ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 121 Quá trình thoả thuận được xem xét trên đồ thị như sau: 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Nhà sản xuất muốn sản xuất ở sản lượng d Mức sản lượng này đã gây ra một chi phí ngoại ứng = diện tích hình Ocd. Đây cũng chính là thiệt hại mà người bị ô nhiễm (người sở hữu môi trường) phải gánh chịu. Vì vậy, xảy ra mặc cả thông qua thị trường giữa người gây ô nhiễm và người bị ô nhiễm. Nhà sản xuất đề nghị đền bù cho người bị ô nhiễm một khoản tiền bằng hoặc lớn hơn chi phí gây ra do ngoại ứng (> diện tích Ocd). Người bị ô nhiễm đồng ý vì thiệt hại đã được nhà sản xuất đền bù. DHTM_TMU • Nhà sản xuất mặc dù phải bỏ tiền ra đền bù những cũng hài lòng vì họ vẫn thu được lợi nhuận ròng cá nhân (= diện tích Oabc) sau khi đã trả một khoản chi phí cho người dân bị ô nhiễm. Aachen Workshop: Oct 2006 122 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Nhà sản xuất đã hài lòng tại mức sản lượng d hay chưa? Nhà sản xuất (người gây ô nhiễm và không có quyền sở hữu tài nguyên chỉ hài lòng ở mức sản lượng nào? DHTM_TMU • Quá trình mặc cả sẽ vẫn tiếp diễn theo hướng đạt được mức sản xuất Q* thì dừng lại: Aachen Workshop: Oct 2006 123 0 MECb h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Q* là mức sản lượng tối ưu xã hội Tại mức sản xuất Q*: nhà sản xuất sau khi phải đền bù một khoản tiền bằng diện tích OYQ* cho người bị ô nhiễm thì họ vẫn còn thu được một khoản lợi nhuận ròng cá nhân bằng diện tích OaY. Với mức hoạt động Q* lợi nhuận ròng nhà sản xuất thu được là lớn nhất DHTM_TMU Trường hợp 2: Quyền sở hữu tài nguyên – môi trường thuộc người gây ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 124 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất (Q) Lợi nhuận, chi phí a Người sản xuất có quyền mở rộng sản xuất tới mức QP để đạt lợi nhuận tối đa. Tại QP: Lợi nhuận ròng của nhà sản xuất làdiện tích OaQP. Người bị ô nhiễm sẽ phải gánh chịu chi phí khắc phụcô nhiễm là OlQP. Người bị ô nhiễm muốn nhà sản xuất giảm sản lượng. Có sự thoả thuận mặc cả giữa nhà sản xuất – người sở hữu tài nguyên – và người bị ô nhiễm. DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 125 0 MEC b h l Y c g MNPB d Q* f QP Mức sản xuất Lợi nhuận, chi phí a - Người bị ô nhiễm đề nghị nhà sản xuất giảm sản lượng từ QP về f - Lợi nhuận của nhà sản xuất giảm đi một khoản bằng diện tích QPgf Nhà sản xuất không đồng ý vì lợi nhuận của họ giảm Người bị ô nhiễm đề nghị đền bù cho nhà sản xuất một khoản tiền lớn hơn hoặc bằng khoản lợi nhuận bị thiệt hại (> diện tích QPgf) - Người sản xuất sẵn sàng chấp nhận vì họ vẫn thu được lợi nhuận tối đa (OAQP) mặc dù sản xuất ít đi Người bị ô nhiễm cũng hài lòng bởi lẽ tuy họ phải bỏ ra một khoản tiền đền bù > diện tích QPgf nhưng họ lại giảm được chi phí thiệt hại mà lẽ ra họ phải gánh chịu Quá trình mặc cả này diễn ra đến đâu thì dừng lại? DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 126 Đến mức hoạt động tối ưu Q* thì quá trình mặc cả dừng lại. Người sx vẫn đạt lợi nhuận tối đa (OaQP) mà chỉ cần sx Q* đơn vị sản lượng Người bị ô nhiễm giảm được chi phí khắc phục ô nhiễm (OQPl tại sản lượng QP xuống OYQ*+YQ*QP tại sản lượng Q*) DHTM_TMU Những hạn chế của thuyết Coase Aachen Workshop: Oct 2006 127 Hạn chế t ứ hất: Thị trường thực tế thường là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo nên việc xác định đường MNPB là rất khó khăn. Hạn chế thứ hai: Trong lý thuyết Coase, chủ sở hữu tài nguyên được xác định rõ nhưng trên thực tế, quyền sở hữu tài nguyên môi trường thường không được xác định rõ ràng nờn khó thực hiện quá trình thoả thuận. Hạn chế thứ ba: Khi phí dịch vụ đàm phán (tiền thuê phiên dịch, thuê trung gian đàmphán, thuê làm biên bản thoả thuận) lớn hơn tiền đền bù thì khú thực hiện đàm phán. DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 128 Hạn chế thứ tư: Khi không xác định được người gây ô nhiễm hoặc người bị ô nhiễm thì quá trình đàm phán cũng không thể thực hiện được. Hạn chế thứ năm: Thoả thuận có thể bị lợi dụng (trường hợp người gây ô nhiễm ăn theo). Những hạn chế của thuyết CoaseDHTM_TMU 3.4.2 Thuế ô nhiễm (Thuế Pigou tối ưu)  Thuế ô nhiễm là gì? • Thuế ô nhiễm là khoản tiền mà nhà nước đánh vào các doanh nghiệp, các nhà sản xuất nhằm tăng mức tổng chi phí của nhà sản xuất tương ứng với khoản thiệt hại do ô nhiễm gây ra đối với người dân (người bị ô nhiễm). • Thuế môi trường có thể bao gồm thuế tài nguyên và thuế ô nhiễm: • Thuế Pigou tối ưu là thuế môi trường có nguyên tắc Ai gây ô nhiễm người đó phải chịu thuế. Các doanh nghiệp, các nhà sản xuất phải nộp thuế ô nhiễm tính trên từng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm. Mức thuế ô nhiễm có giá trị bằng chi phí ngoại ứng do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm gây ra tại mức sản lượng tối ưu xã hội Q*. Gọi chi phí ngoại ứng cận biên do hoạt động sản xuất gây ô nhiễm gây ra là MEC, tại Q* ta sẽ có mức thuế ô nhiễm t* = MEC Aachen Workshop: Oct 2006 129 DHTM_TMU • Đường MNPB sau khi nộp thuế ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 130 MNPB MEC t* t* MNPB – t* Lợi nhuận, Chi phí O Q* QP Sản lượng O W* WP Mức thải Sau khi nộp thuế ô nhiễm, nhà sản xuất không còn được hưởng lợi nhuận theo đường MNPB nữa, mà được hưởng lợi nhuận ít hơn theo đường MNPB – t*, gọi là đường lợi nhuận biên mới. Mức sản xuất tối ưu là Q*, nếu sản xuất ở Q > Q* thì lợi nhuận thu được do sản xuất tăng thêm thấphơn khoản thuế phải trả (MNPB – t* < 0). Thuế ô nhiễm Pigou có tác dụng khuyến khích giảm sản lượng xuống Q* và do đó giảm ô nhiễmxuống mức ô nhiễm tối ưu là W*. DHTM_TMU Tính thuế Pigou tối ưu (mang tính giới thiệu vì trên thực tế rất khó xác định t* do khó xác định được MEC và MNPB một cách chính xác tuyệt đối) Aachen Workshop: Oct 2006 131 * * t d d Q EC  Q là lượng sản phẩm EC(Q) là chi phí ngoại ứng của hoạt động sản xuất gây ra ô nhiễm t*=MEC (chi phớ ngoại ứng cận biên) Nên: DHTM_TMU Những nguyên nhân ngăn cản thực hiện thuế Pigou tối ưu Aachen Workshop: Oct 2006 132 0 MEC MNPB Q* QP Sản lượng Chi phí Giá cả t* A B Nguyên nhân thứ nhất: Nhà sản xuất cho rằng thuế Pigou thiếu sự đảmbảo công bằng trong cách tính thuế vỡ khi Nhà nước áp dụng thuế ô nhiễm Pigou, nhà sx phải trả nhiều hơn mức chi phí ngoại ứng mà họ gây ra cho xã hội. Khi nhà sản xuất hoạt động ở mức tối ưu Q*, họ phải nộp một khoản thuế ô nhiễm t* bằng SOABQ* Phần thuế ô nhiễm phải nộp này lớn hơn chi phí ngoạiứng (diện tích hình OBQ*). Vì vậy nhà sản xuất không muốn nộp thuế DHTM_TMU Những nguyên nhân ngăn cản thực hiện thuế Pigou tối ưu Aachen Workshop: Oct 2006 133 Nguyên nhân thứ hai: Thiếu thông tin về hàm MEC và hàm MNPB khiến việc vẽ đồ thị MEC và MNPB không chính xác không xác định được chính xác mức sản xuất tối ưu Q* không xác định được chính xác mức thuế ô nhiễm t* Nguyên nhân thứ ba: Thay đổi trạng thái quản lý khiến khả năng áp dụng thuế ô nhiễm gặp bất lợi. Thay đổi các bộ tiêu chuẩn môi trường khiến xác định mức thuế ô nhiễm khó hơn. Nguyên nhân thứ tư: Thuế ô nhiễm đánh vào từng đơn vị sản phẩm được sản xuất mà không căn cứ vào lượng chất thải ra môi trường. Do đó không tạo ra động cơ khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sạch hơn hoặc tìm kiếm giải pháp xử lý hay huỷ bỏ chất thải. DHTM_TMU Tiền phạt ô nhiễm và quyền sở hữu Xem xét hoạt động của một doanh nghiệp gây ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 134 O MEC a d e b t* MNPB Q* QP Mức sản xuất Lợi nhuận, chi phí c MNPB-t* Đối với xã hội: mức sản xuất tại Q* đạt hiệu quả tối ưu. Xí nghiệp quyết định sản xuất ở mức QP để tối đa lợi ích. Thuế được thu tính trên mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm nên xí nghiệp phải trả một khoản thuế bằng: Diện tích ObeQP = Diện tích ObdQ* + Diện tích Q*deQp. Khi đưa mức sản xuất từ Q* đến QP nhà sản xuất bị thiệt hại vì lợi nhuận của họ thu được khi tăng sản lượng (=Diện tớch dQ*Qp) nhỏ hơn phần thuế mà họ phải nộp thêm (=Diện tớch dQ*Qpe). NHÀ SẢN XUẤT SẼ LÀM GÌ? DHTM_TMU • Nhà sx sẽ làm gì? Aachen Workshop: Oct 2006 135 Khi lợi nhuận thu được nhỏ hơn phần thuế phải nộp thì nhà sản xuất sẽ không sản xuất tại QP nữa mà quay trở về sản xuất tại Q*. Tại đây họ cho rằng tiền thuế họ phải nộp (= Diện tích ObdQ*) lớn hơn chi phí ngoại ứng mà họ gây ra (= Diện tớch OdQ*). Họ cho rằng họ bị đánh thuế 2 lần: một lần theo nguyên tắc tính thuế Pigou (để giảm sản lượng sản xuất từ QP về Q*) và lần thứ 2 họ phải trả mức thuế lớn hơn chi phí xử lý ô nhiễm. O MEC a d e b t* MNPB Q* QP Mức sản xuất Lợi nhuận, chi phí c MNPB-t* CÁCH TÍNH THUẾ NÀY CÓ BẤT CÔNG KHÔNG? DHTM_TMU KẾT LUẬN • Chỉ bất công trong trường hợp xí nghiệp có quyền sở hữu môi trường. • Trong trường hợp xí nghiệp không có quyền sở hữu môi trường, khoản thuế tại mức sản xuất Q* bao gồm cả việc chi trả cho chi phí môi trường và chi phí cho quyền sử dụng tài nguyên môi trường vốn là khan hiếm. Aachen Workshop: Oct 2006 136 DHTM_TMU 3.4.3 Chi phí giảm bớt ô nhiễm • Giải pháp thứ nhất Aachen Workshop: Oct 2006 137 Chi phí giảm bớt ô nhiễm: giảm nhẹ mức ô nhiễm do hoạt động sx gây ra nhằm giảm chi phí xã hội cho việc khắc phục ô nhiễm Nhà sản xuất đầu tư thiết bị xử lý chất thải nhằm giảm mức ô nhiễm, đầu tư công nghệ sạch hoặc sạch hơn. Việc lắp đặt thiết bị khắc phục ô nhiễm gây ra cho doanh nghiệp một khoản chi phí gọi là chi phí giảm nhẹ ô nhiễm hay chi phí giảm thải. CHI PHÍ GIẢM THẢI NÀY TÁC ĐỘNG TỚI MỨC THẢI CỦA NHÀ SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? DHTM_TMU Chi phí giảm thải và mức độ ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 138 O MEC MAC W2 W1 Mức ô nhiễm Lợi nhuận, chi phí MAC2 MAC1 (Q) Trục tung là chi phí giảm nhẹ ô nhiễm Trục hoành là mức ô nhiễm môi trường MAC là đường chi phí khắc phục ô nhiễm cận biên MEC là đường chi phí ngoại ứng cận biên Với mức ô nhiễm ở W, cần đầu tư một khoản tiền là MAC1 Để giảm mức ô nhiễm xuống W2, cần đầu tư MAC2 W2 MAC1 Chi phí đầu tư mua sắm thiết bị càng tăng mức ô nhiễm càng giảm DHTM_TMU • Giải pháp thứ hai Nhà sản xuất giảm nhẹ mức ô nhiễm bằng cách giảm sản lượng. Aachen Workshop: Oct 2006 139 Q giảm dẫn đến giảm doanh thu. Lựa chọn giải pháp nào hoặc kết hợp cả hai giải pháp Lựa chọn giải pháp phù hợp và tiết kiệm còn phụ thuộc vào tương quan giữa hàm lợi nhuận MNPB và hàm chi phí khắc phục ô nhiễm MAC??? DHTM_TMU Mối tương quan giữa MNPB và MAC Aachen Workshop: Oct 2006 140 O MEC MAC b a Mức ô nhiễm Chi phí Lợi ích MAC = MEC MNPB MAC: Chi phí khắc phục ô nhiễm cận biên MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên MNPB: Lợi nhuận biên ròng cá nhân Muốn giảm mức ụ nhiễm từ a xuống b thì sử dụng biện pháp tăng chi phí đầu tư khắc phục ô nhiễm rẻ hơn việc giảm sản lượng vì đường MNPB nằm trên MAC: MAC < MNPB Muốn giảm mức ụ nhiễm từ b xuống 0, nờn sửdụng biện pháp giảm sản lượng Q vì đường MNPB nằm dưới MAC: MAC>MNPB DHTM_T U 3.4.4 Tiêu chuẩn môi trường • Có 4 loại tiêu chuẩn môi trường: + Tiêu chuẩn chất lượng môi trường + Tiêu chuẩn phát thải của các nguồn ô nhiễm + Tiêu chuẩn khống chế kỹ thuật đối với các thiết bị và máymóc về môi trường + Tiêu chuẩn cảnh báo ô nhiễm và suy thoái môi trường Aachen Workshop: Oct 2006 141 Tiêu chuẩn môi trường là cơ sở pháp lý để Nhà nước quản lý môi trường, hoạt động sản xuất có tác động đến môi trường không được vượt quá tiêu chuẩn môi trường quy định. DHTM_TMU Mâu thuẫn giữa tiêu chuẩn môi trường và mức thuế BVMT O MEC P* P=t t* MNPB Qs Q* Qb QP Mức sản xuất(Q) Lợi nhuận, chi phí c Ws W* Wb Wp Mức ô nhiễm(W) S t: tiền phạt ô nhiễm Qs<Q*: Không trùng nhau nhau trong 2 giảI pháp Ws<W*, t<t*: Hoạt động tại Qb không đạt được mục tiêu giảm nhẹ ô nhiễm Giải pháp tối ưu là Mức thải theo S tại Q*, tương ứng là mức thuế t* DHTM_TMU OMEC MNPB đúng Q Q* Q’ Mức sản lượng (Q) Lợi nhuận, chi phí S MNPB sai DHTM_TMU Lựa chọn giải pháp nào cho việc chống ô nhiễm? Thuế Tiêu chuẩn môi trường Ít tốn kém hơn đối với DN Tốn kém hơn đối với DN Ít nhận hợp tác Bắt buộc phải tuân thủ Chi phí tốn kém Chi phí tốn kém, khó kiểm soát Kiểm soát công nghệ là một gợi ý về chính sách DHTM_TMU 3.4.5. Tiền trợ cấp giảm bớt ô nhiễm • Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng rất nhiều ở châu Âu. Bao gồm các dạng sau: - Trợ cấp không hoàn lại. - Các khoản cho vay ưu đãi. - Cho phép khấu hao nhanh. - Ưu đãi thuế. • Chức năng chính: giúp các ngành khắc phục ô nhiễm môi trường khi tình trạng ô nhiễm quá nặng nề hoặc việc xử lý ô nhiễm vượt quá khả năng tài chính của doanh nghiệp. • Trợ cấp này chỉ là biện pháp tạm thời, nếu vận dụng không thích hợp hoặc kéo dài có thể dẫn đến phi hiệu quả kinh tế đi ngược với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. DHTM_TMU 3.4.6. Giấy phép thải có thể chuyển nhượng (Quota ô nhiễm ) • Khái niệm: Quota ô nhiễm là biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm. Căn cứ vào mức thải quy định cho từng khu vực, Nhà nước cho phép thải thông qua các giấy phép được thải (giấy phép ô nhiễm). • Đặc điểm: Số lượng quota là hạn chế, nhà sản xuất muốn có quyền thải phải mua quota. Họ cũng có quyền bán lại quota cho người khác. Hoạt động mua bán này hình thành nên thị trường quota ô nhiễm. Aachen Workshop: Oct 2006 146 DHTM_TMU Mô hình minh hoạ Aachen Workshop: Oct 2006 147 MEC MAC O Q* Q1 Q2 Quota Giá quota Chi phí P* P1 S* O W* W1 W2 Mức ô nhiễm S*: tiêu chuẩn môi trường Doanh nghiệp muốn giảm mức ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn môi trường thì phải tăng MAC giảm sản lượng. Nếu doanh nghiệp không muốn giảm mức thải thì họ buộc phải mua giấy phép phát thải. Với mức phát thải tối đa tại W2, doanh nghiệp phải mua số quota tối đa là Q2. Nhà nước chỉ phát hành Q* quota (Q* là lượng quota ô nhiễm tối ưu tương ứng với mức thải tối ưu W* và giá tối ưu P*). DHTM_TMU • Thị trường quota ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 148 MEC MAC O Q* Q1 Q2 Quota Giá quota Chi phí P* P1 S* O W* W1 W2 Mức ô nhiễm - Tại mức giá quota P1, người gây ô nhiễm phải mua số lượng quota là Q1. - Người sản xuất sẽ lựa chọn giải pháp có lợi hơn trong hai giải pháp sau: + Mua quota ô nhiễm để được thải với mức thải quy định + Tăng chi phí khắc phục ô nhiễm để giảm mức ô nhiễm theo yêu cầu kiểm soát ô nhiễm DHTM_TMU Các lợi ích của quota ô nhiễm • Thứ nhất: Người gây ô nhiễm có thể tối thiểu hoá chi phí giảm nhẹ ô nhiễm Aachen Workshop: Oct 2006 149 Tối thiểu hoá chi phí như thế nào? DHTM_TMU Ví dụ 1: Aachen Workshop: Oct 2006 150 2 doanh nghiệp cùng hoạt động trên một khu vực và gây ô nhiễm. Nhà nước quy định 2 doanh nghiệp này chỉ được phát thải tổng cộng 100 tấn khí thải/ năm và cấp 100 giấy phép phát thải bán cho hai doanh nghiệp với giá 1 triệu/ 1 giấy (trong đó mỗi doanh nghiệpđược mua 50 giấy). Doanh nghiệp 1 tốn 50 triệu đồng cho việc mua quota để được phát thải 50 tấn chất thải. Thực tế họ chỉ phát thải 40 tấn/ năm (ít hơn tiêu chuẩn được thải 10 tấn). -Doanh nghiệp 2 thì ngược lại, họ phát thải 60 tấn (nhiều hơn tiêuchuẩn cho phép 10 tấn). DHTM_TMU Ví dụ 2: • Doanh nghiệp 1 thừa giấy phép phát thải trong khi doanh nghiệp 2 lại thiếu giấy phép phát thải và giữa 2 doanh nghiệp sẽ xảy ra hoạt động mua bán. • Doanh nghiệp 2 muốn mua thêm giấy phép để được phát thải thêm còn doanh nghiệp 1 muốn bán đi phần dư thừa của mình để giảm chi phí. • Trường hợp khác là khi doanh nghiệp 1 có khả năng xử lý ô nhiễm và chi phí xử lý < 50 triệu đồng trong khi doanh nghiệp 2 nếu muốn xử lý ô nhiễm thì phải chi phí một khoản > 50 triệu đồng. Khi đó doanh nghiệp 2 sẽ chọn giải pháp mua lại giấy phép phát thải để có thể phát thải nhiều hơn và doanh nghiệp 1 cũng sẽ sẵn sàng bán cho doanh nghiệp 2 vì doanh nghiệp 1 chọn giải pháp xử lý. Aachen Workshop: Oct 2006 151 DHTM_TMU • Thứ hai: Khi số người gây ô nhiễm tăng thì giải pháp quota ô nhiễm sẽ được vận dụng dễ dàng Aachen Workshop: Oct 2006 152 Vận dụng như thế nào? DHTM_TMU • Trường hợp có thêm người gây ô nhiễm khi đó đường MAC sẽ chuyển sang phải Aachen Workshop: Oct 2006 153 MAC O Số quota - Giá quota - Chi phí P* * P* S* Nếu Nhà nước muốn duy trì ở mức ô nhiễm hiện có thì họ sẽ giữ mức cấp giấy quota là S* nhưng giá quota ô nhiễm tăng lên từ P* đến P**. Khi đó người sản xuất phải mua quota ô nhiễm với mức giá P** nếu như việc đầu tư giảm nhẹ ô nhiễm của họ có mức giá cao hơn và ngược lại họ sẽ đầu tư thiết bị giảm nhẹ ô nhiễmnếu việc đầu tư đó rẻ hơn mua giấy phép phát thải. DHTM_TMU • Trường hợp có thêm người gây ô nhiễm khi đó đường MAC sẽ chuyển sang phải Aachen Workshop: Oct 2006 154 - Khi Nhà nước thấy nhu cầu đối với quota ô nhiễm tăng lên, giả thiết Nhà nước phát hành một số quota mới đẩy đường S* sang phải. Điều này có thể dẫn tới việc nới nhẹ mức độ kiểm soát ô nhiễm. Đây là hiện tượng lạm phát ô nhiễm (lạm phát quota). - Nếu Nhà nước xiết chặt tiêu chuẩn cũ thì họ sẽ tham gia vào thị trường quota bằng cách mua lại quota ô nhiễm. Khi đó đường S* sẽ rời sang trái. MAC O Số quota - Giá quota - Chi phí P** P* S* DHTM_TMU Aachen Workshop: Oct 2006 155 Thứ ba: Cơ hội không có người gây ô nhiễm Phản ứng của nhà nước? DHTM_TMU • Có thị trường quota ô nhiễm tức là mọi người đều có quyền mua bán các quota ô nhiễm do Nhà nước phát hành. Vì thế sẽ có những nhóm thân môi trường tìm cách làm giảm mức ô nhiễm chung bằng cách tham gia thị trường ô nhiễm và mua lại giấy phép. • Những giấp phép này sẽ được họ cất giữ và nó không tham gia vào thị trường mua bán hoặc thậm chí nó có thể bị huỷ đi. Aachen Workshop: Oct 2006 156 DHTM_TMU Điều này có lợi cho thị trường không? Hành động mua lại giấy phép thải có diễn ra mãi được không? Aachen Workshop: Oct 2006 157 DHTM_TMU • Đối với thị trường thì ý tưởng của những nhóm này gây nguy hại tới sự vận động của thị trường và Chính phủ có thể phản ứng lại bằng cách quyết định mức ô nhiễm tối ưu kèm theo việc phát hành quota mới. • Vì không thể tiếp tục mua quota ô nhiễm mãi được, nên trên thực tế các nhóm này sẽ chỉ có thể lựa chọn giải pháp vận động Chính phủ phát hành số lượng quota ô nhiễm ít đi. Aachen Workshop: Oct 2006 158 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktmt_3_9978_1992586.pdf